Cập nhật nội dung chi tiết về 9 Địa Chỉ Chụp X mới nhất trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hiện nay, chụp X-quang đóng vai trò rất quan trọng trong việc chẩn đoán và điều trị nhiều bệnh. Chụp X-quang tuy không gây nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh nhưng tia X rất độc. Nếu chụp X-Quang không được tiến hành trong điều kiện an toàn, phòng chụp, thiết bị chụp không đạt tiêu chuẩn an toàn của Bộ Y tế và tổ chức Y tế thế giới, cùng với đội ngũ bác sĩ thực hiện không được trang bị đầy đủ kiến thức thì sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Hiện nay, chụp X-quang đóng vai trò rất quan trọng trong việc chẩn đoán và điều trị nhiều bệnh. Chụp X-quang tuy không gây nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh nhưng tia X rất độc. Nếu chụp X-Quang không được tiến hành trong điều kiện an toàn, phòng chụp, thiết bị chụp không đạt tiêu chuẩn an toàn của Bộ Y tế và tổ chức Y tế thế giới, cùng với đội ngũ bác sĩ thực hiện không được trang bị đầy đủ kiến thức thì sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
1. Bệnh viện Chợ Rẫy
Địa chỉ: 201B Nguyễn Chí Thanh, phường 12, quận 5, TP.HCM.
Điện thoại: (028) 3955 9856.
2. Bệnh viện Đại học Y dược
Địa chỉ: 215 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, TP.HCM.
Điện thoại: (028) 3855 4269 – (028) 3952 5355.
3. Bệnh viện Nhân dân 115
Địa chỉ: 527 Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, TP.HCM.
Điện thoại: (028) 3865 4249.
4. Bệnh viện Hòa Hảo
Địa chỉ: 254 Hòa Hảo, phường 4, quận 10, TP.HCM.
Điện thoại: (028) 3927 0284.
5. Bệnh viện Nhân dân Gia Định
Địa chỉ: 01 Nơ Trang Long, phường 7, quận Bình Thạnh, TP.HCM.
Điện thoại: (028) 3841 2692.
6. Bệnh viện Bình Dân
Địa chỉ: 371 Điện Biên Phủ, Phường 4, quận 3, TP.HCM
Điện thoại: (028) 3839 4747.
7. Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Địa chỉ: 468 Nguyễn Trãi, phường 8, quận 5, TP.HCM.
Điện thoại: (028) 39.234.332 – (028) 3923 4349.
8. Bệnh viện Thống Nhất
Địa chỉ: 01 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP.HCM.
Điện thoại: (028) 3864 2142.
9. Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
Địa chỉ: 120 Hồng Bàng, phường 12, quận 5, TP.HCM.
Điện thoại: (028) 3855 0207.
Gọi ngay cho bác sĩ trực tuyến chuyên khoa Nội tổng quát trên hệ thống Khám Từ Xa của Wellcare để được tư vấn, chẩn đoán và hướng dẫn điều trị phù hợp.
Chụp X Quang Tuyến Vú
Chụp X quang tuyến vú (còn gọi là chụp nhũ ảnh) là một phương pháp chụp hình ảnh chuyên biệt sử dụng một hệ thống x quang chuyên dụng cho việc kiểm tra ngực . Chụp x quang tuyến vú,được sử dụng như một phương pháp tầm soát để phát hiện ung thư vú giai đoạn sớm ở những phụ nữ không có triệu chứng và để phát hiện, chẩn đoán bệnh lý vú ở phụ nữ có các triệu chứng như u , đau hoặc tiết dịch ở đầu núm vú
Tại sao chụp X quang tuyến vú lại quan trọng?
Chụp X quang tuyến vú có vai trò chính trong việc phát hiện sớm ung thư vú vì phương pháp này có thể cho thấy những thay đổi ở vú trong vòng hai năm trước khi người bệnh hoặc bác sĩ có thể nhận thấy những thay đổi này. Ung thư vú là loại ung thư phổ biến thứ hai trên thế giới, và cho đến nay là loại ung thư thường gặp nhất ở phụ nữ. Hiệp Hội Ung Thư Hoa Kỳ khuyến cáo phụ nữ từ 40 tuổi trở lên nên chụp X quang tuyến vú để tầm soát ung thư vú. Nghiên cứu cho thấy chụp X quang tuyến vú hàng năm giúp phát hiện sớm ung thư vú, là giai đoạn hầu như có thể chữa khỏi và có những phương pháp điều trị để bảo tồn vú.
Dù chụp X quang tuyến vú là phương pháp tầm soát ung thư vú tốt nhất hiện nay, nhưng phương pháp này không giúp phát hiện tất cả các trường hợp ung thư vú.
Thực hiện tầm soát X quang tuyến vú thường xuyên như thế nào?
Hiệp Hội Ung Thư Hoa Kỳ (ACS) và Cục Phòng Bệnh Hoa Kỳ (USPSTF) khuyến cáo phụ nữ từ 40-49 tuổi nên chụp X quang tuyến vú thường xuyên hàng năm và phụ nữ trên 50 tuổi nên chụp X quang tuyến vú hai năm một lần.
Những phụ nữ có nguy cơ bị ung thư vú cao nên gặp bác sĩ để được tư vấn. Có thể bạn cần phải thực hiện tầm soát sớm hơn và thường xuyên hơn.
Hình ảnh kỹ thuật số thu được nhờ sử dụng hệ thống vi tính chụp X quang tuyến vú. Hệ thống này có phơi nhiễm bức xạ thấp. Một kỹ thuật viên hình ảnh thông thạo tay nghề sẽ đặt và ép vú giữa hai bản ép. Sau đó, thiết bị X quang chuyên dụng sẽ chụp hai ảnh của mỗi vú từ hai hướng. Hầu hết bệnh nhân nữ chụp X quang tuyến vú đều cảm thấy hơi khó chịu và một số người có thể cảm thấy đau. Nhưng kỹ thuật ép vú là cần thiết để làm dẹp và giảm được độ dày của vú. Càng ít lớp mô nằm chồng lên nhau, chùm tia X càng cho ra hình ảnh rõ.
Hình ảnh chụp X quang tuyến vú được đưa vào máy vi tính, sau đó sẽ được phóng to hoặc làm cho nổi bật . Nếu có một khu vực nghi ngờ, bác sĩ sẽ sử dụng máy vi tính để quan sát hình ảnh gần hơn.
Trước khi chụp x quang tuyến vú bệnh nhân nên chuẩn bị như thế nào?
Không hẹn chụp x quang tuyến vú vào tuần lễ trước khi bạn có kinh, vú của bạn thường trở nên căng hơn trong thời gian này. Thời gian tốt nhất để chụp nhũ ảnh là ngày cuối cùng của kỳ kinh cho đến hai tuần sau kể từ ngày đầu tiên của kỳ kinh vừa rồi của bạn.
Phải luôn nhớ thông báo cho bác sĩ hoặc kỹ thuật viên hình ảnh nếu có bất kỳ khả năng có thai nào.
Vào ngày khám, mặc đồ rộng rãi thoải mái có áo và quần không dính liền nhau, không sử dụng chất khử mùi, nước hoa, không thoa xức phấn hoặc dầu ở nách hoặc vú.
Vui lòng đem theo tất cả những phim chụp nhũ ảnh trước đây để bác sĩ có thể so sánh với phim hiện tại.
Bạn sẽ được yêu cầu trả lời một bảng câu hỏi trước khi chụp nhũ ảnh. Nếu bạn không biết rõ phải trả lời ra sao cho bất cứ câu hỏi nào, xin vui lòng hỏi kỹ thuật viên hình ảnh.
Chụp x quang tuyến vú được thực hiện như thế nào?
Chụp x quang tuyến vú được thực hiện bởi một kỹ thuật viên hình ảnh được đào tạo chuyên sâu, thường là một nữ kỹ thuật viên hình ảnh.
Trong phòng chụp, bệnh nhân sẽ được yêu cầu thay áo choàng và đứng tại máy chụp X quang.
Kỹ thuật viên hình ảnh sẽ đặt vú của bạn vào máy chụp x quang. Vú của bạn sẽ được đặt vào một mặt phẳng đặc biệt và được ép bằng một tấm ép (thường làm bằng nhựa Plexiglas trong suốt hoặc loại nhựa khác). Bạn sẽ cảm thấy tức ở vú khi vú bị siết bởi máy ép. Một số người có vú nhạy cảm có thể cảm thấy khó chịu. Trong trường hợp này, bạn nên lên lịch chụp nhũ ảnh khi vú của bạn ít căng nhất.
Việc ép vú là cần thiết vì:
Ép dẹp bề dày của vú để có thể nhìn thấy được tất cả các mô.
Dàn trải mô vú ra để cho những bất thường nhỏ không bị che khuất bởi vùng mô vú phủ bên ngoài,
Chỉ cần sử dụng một liều tia X thấp vì phần mô vú được chụp bị ép mỏng hơn,
Giữ vú cố định nhằm tránh bị nhòe hình do cử động gây ra,
Giảm sự khuếch tán cuả tia X để hình ảnh được rõ nét hơn.
Kỹ thuật viên hình ảnh sẽ đứng sau một tấm chắn bằng kính trong khi phát tia X. Bệnh nhân sẽ được yêu cầu thay đổi tư thế chút ít giữa các lần chụp ảnh. Thường chụp từ trên xuống dưới và chụp xéo. Qui trình này được lặp lại để chụp vú bên kia.
Chụp X quang tuyến vú kéo dài trong bao lâu?
Mỗi lần chụp cần khoảng ba mươi phút. Khi chụp X quang tuyến vú thực hiện xong, bạn sẽ được yêu cầu chờ cho đến khi kỹ thuật viên hình ảnh kiểm tra các hình ảnh để xác định xem có cần phải chụp bổ sung thêm hình ảnh hay không.
Bệnh nhân có đặt túi ngực cũng thực hiện theo các hướng dẫn tương tự để kiểm tra vú như những trường hợp không đặt túi ngực..
Sự khác biệt khi chụp x quang tuyến vú có và không có đặt túi ngực như sau:
Đặt túi ngực (vú có túi tạo hình) có thể mất nhiều thời gian hơn vì cần phải chụp theo nhiều hướng hơn.
Đặt túi ngực cũng có thể làm cho việc đọc nhũ ảnh trở nên khó khăn hơn vì cáccấy ghép bằng silicon hoặc bằng dung dịch nước muối đều không cho tia X đi qua và có thể cản trở không nhìn thấy rõ những mô bên dưới túi ngực, nhất là khi cấy ghép được đặt ở phía trước thay vì ở phía dưới các cơ ngực. Ước tính có khoảng 25% mô vú sẽ không nhìn thấy được trên hình chụp nhũ ảnh do phần cấy ghép che lấp. Kỹ thuật viên hình ảnh sẽ sử dụng kỹ thuật đặc biệt để chụp X quang rõ hơn hai vú của bệnh nhân . Khi thực hiện kỹ thuật này, bệnh nhân có thể cảm thấy khó chịu.
Đối với chụp x quang tuyến vú, kỹ thuật ép vú là việc quan trọng. Kỹ thuật viên hình ảnh sẽ rất cẩn thận và chỉ đè ép tối thiểu trên vú cấy ghép trong suốt quá trình chụp X quang vú. Kỹ thuật đè ép vú có thể gây ra tình trạng rỉ silicon hoặc làm nặng thêm hoặc làm thay đổi hình dạng hoặc kết cấu của vú, trường hợp này rất hiếm nhưng vẫn có thể xảy ra.
Khi nào thì bệnh nhân nhận được kết quả?
Bác sĩ chẩn đoán hình ảnh sẽ kiểm tra kết quả chụp x quang tuyến vú của bệnh nhân và sẽ thông báo ngay cho bác sĩ chỉ định khi có bất kỳ nghi ngờ nào . Bệnh nhân sẽ nhận được kết quả trong ngày hoặc trong vòng hai (2) ngày tùy theo các yêu cầu lâm sàng và chẩn đoán.
Để biết thêm thông tin và đặt hẹn, xin vui lòng liên hệ Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh của Bệnh Viện FV: (08) 54 11 34 00
【Tin】Những Lưu Ý Khi Chụp X
Chụp X – quang đại tràng là một trong những phương pháp dùng để xác định bệnh đại tràng. Phương pháp này không chính xác bằng nội soi, thường dùng khi người bệnh không nội soi được. Cùng tìm hiểu xem có những điều gì cần lưu ý khi chọn phương pháp khám bệnh này.
Đại tràng không phải là một bệnh nguy hiểm, nhưng lại gây khó chịu và bất tiện cho cuộc sống của người bệnh. Có rất nhiều phương pháp được áp dụng để chẩn đoán căn bệnh này. Trong đó, chụp x – quang là một biện pháp an toàn và được khá nhiều bệnh nhân lựa chọn.
Các phương pháp chẩn đoán bệnh đại tràng hiện nay
Theo sự phát triển của y học, càng ngày càng có nhiều phương pháp chẩn đoán viêm đại tràng được phát minh, bao gồm:
Xét nghiệm mẫu phân và máu
Công thức máu (CBC): theo dõi, đánh giá số lượng hồng cầu, bạch, số lượng tiểu cầu.
Điện giải đồ
Chức năng thận: Đánh giá bằng các đo nồng độ ure và creatinine trong máu
Nội soi đại tràng như thế nào? – Đây là phương pháp được áp dụng nhiều nhất hiện nay. Bác sĩ sẽ dùng ống mềm có gắn camera có thể được đi từ miệng hay hậu môn để quan sát tình trạng trong lòng đại tràng cho phép phát hiện các tổn thương của đại tràng như viêm, u, polyp.
Màng hoặc phim X-quang
Chụp cắt lớp vi tính (CT) và chụp cộng hưởng từ (MRI)
Chụp X – quang đại tràng là gì?
Chụp X – quang là phương pháp chẩn đoán bệnh đại tràng bằng hình ảnh truyền thống. Phương pháp này có thể hỗ trợ đắc lực cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh tại đại tràng như viêm đại tràng, ung thư đại tràng, polyp đại tràng. Tuy nhiên, không phảỉ trường hợp nào cũng được chỉ định chụp X-quang. Nó chỉ được tiến hành khi có chỉ định của bác sĩ dựa trên kết quả thăm khám lâm sàng và tình trạng cũng như sức khỏe, tuổi tác của người bệnh.
Khi nào thì người bệnh nên chụp X – quang đại tràng?
Triệu chứng bệnh biểu hiện ra bên ngoài rõ ràng, bao gồm tiêu chảy kéo dài, đi ngoài phân sống lẫn máu, nhầy, ăn không tiêu…
Không bị trĩ hay nứt kẽ hậu môn nhưng vẫn đi ngoài ra máu.
Bác sĩ nghi ngờ trong đại tràng bệnh nhân có u lành tính hoặc ác tính
Có biểu hiện mắc các bệnh lý ở đại tràng như phình hoặc teo đại tràng, lao đại tràng, viêm túi thừa…
Bên cạnh đó, cũng có những trường hợp không được áp dụng biện pháp này:
Người bệnh có dấu hiệu bị thủng ruột, xoắn ruột, nhồi máu mạc treo
Người bệnh từng bị dị ứng với chất cản quang ở những lần chụp X quang trước đó.
Hai kỹ thuật chụp X – quang đại tràng:
Ký thuật này thường được sử dụng cho người cao tuổi, mức độ bệnh nặng hoặc sức khỏe yếu không đáp ứng được phương pháp nội soi. Ngoài ra, những ai bị chẩn đoán tắc đại tràng hoặc rò đại tràng cũng có thể dùng cách này. Trước khi tiến hành, người bệnh sẽ được bác sĩ bơm vào đại tràng khoảng 2 lít nước pha chung với baryte. Sau lần chụp đầu tiên bệnh nhân đi vệ sinh và chụp thêm 1 lần nữa lấy phim xả.
Chụp X quang đại tràng sử dụng thuốc cản quang tan trong nước
Bệnh nhân nghi ngờ bị thủng đại tràng, đại tràng gặp vấn đề viêm nhiễm sẽ được áp dụng kỹ thuật này. Ngoài ra, X-quang đại tràng có cản quang còn giúp cho bác sĩ chẩn đoán được các bệnh như tăng co thắt đại tràng, dài đại tràng, phình đại tràng, phình trực tràng…, mà việc nội soi không thể chẩn đoán được.
Chuẩn bị gì trước khi chụp X – quang đại tràng?
Trước khi chụp x – quang đại tràng, điều đầu tiên cần làm là làm sạch đại tràng. Bước này có thể được tiến hành trước đó 1 ngày bằng cách thụt tháo qua hậu môn hoặc dùng thuốc thụt.
Chụp X Quang Phát Hiện Ung Thư Phổi
Ung thư phổi đứng đầu về tỷ lệ mắc trong số các bệnh ung thư ở nhiều nước trên thế giới. Để chẩn đoán bệnh ung thư phổi, bác sĩ thường kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. Vậy, chụp X quang phát hiện ung thư phổi không?
Chụp X quang phát hiện ung thư phổi không?
Chụp X quang phổi là phương pháp phổ biến để chẩn đoán các bệnh lý ở phổi bao gồm ung thư hoặc nhiễm trùng ở phổi, thủng phế quản, phù phổi… Đây là phương pháp có độ nhạy tương đối cao vì vậy thường được áp dụng trong sàng lọc ung thư phổi.
Chụp X quang phát hiện ung thư phổi không? Ung thư phổi thường bắt đầu từ các vị trí tiền ung thư trong phổi. Ở giai đoạn ung thư rất sớm, khi khối u có kích thước rất nhỏ hoặc chưa hình thành mà chỉ có sự thay đổi đầu tiên trong gen. Lúc này, các triệu chứng bệnh cũng thường chưa xuất hiện. Chỉ chụp X quang khó có thể phát hiện bệnh ở giai đoạn này.
Đến giai đoạn ung thư tiến triển, khi khối u có kích thước lớn hơn, chụp X quang có thể cho phép phát hiện ung thư bao gồm cả vị trí, kích thước, ranh giới và sự xâm lấn của chúng. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm cũng có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố nên đây chỉ là phương pháp mang tính chất gợi ý, kết hợp với nhiều xét nghiệm khác để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh.
Chẩn đoán ung thư phổi như thế nào?
Chẩn đoán ung thư phổi thường kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh. Ngoài chụp X quang phổi, các phương pháp có thể chỉ định bao gồm:
Sinh thiết mô bất thường nghi ngờ ung thư được thực hiện dưới sự hướng dẫn của X quang hay CT nhằm loại bỏ một hoặc nhiều mô phổi, đem quan sát dưới kính hiển vi để xác định chính xác tình trạng bệnh, loại ung thư.
Một số chẩn đoán hình ảnh chuyên sâu như chụp cắt lớp vi tính ngực, cộng hưởng từ, cắt lớp phát xạ có thể phát hiện các khối u có kích thước nhỏ, chỉ khoảng 1 mm – dấu hiệu ung thư phổi giai đoạn sớm mà chụp X quang phổi rất dễ bỏ sót.
Các dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi không nên bỏ qua
Ung thư phổi giai đoạn đầu có ít biểu hiện, đa số các triệu chứng chỉ xuất hiện ở giai đoạn ung thư tiến triển. Hãy cảnh giác với một số triệu chứng bệnh như:
Ho ra máu
Khó thở
Đau ngực, thở khò khè, khàn tiếng
Đau tức vùng ngực
Mệt mỏi, sút cân, da nhợt nhạt…
Bạn đang đọc nội dung bài viết 9 Địa Chỉ Chụp X trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!