Đề Xuất 3/2023 # Bệnh Viên Lao Và Bệnh Phổi Hd # Top 10 Like | Growcaohonthongminhhon.com

Đề Xuất 3/2023 # Bệnh Viên Lao Và Bệnh Phổi Hd # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bệnh Viên Lao Và Bệnh Phổi Hd mới nhất trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thông tin:BV lao và bệnh phổi Hải Dương đang có những bước tiến vững vàng về quy mô giường bệnh, lượng bệnh nhân thu dung và điều trị thành công, tiến bộ về trang thiết bị máy móc, trình độ chuyên môn của cán bộ, nhân viên… Thành công của tập thể BV tạo nên niềm tin của nhân dân trong tỉnh, xứng đáng là đơn vị đầu ngành có chức năng quản lý và điều trị bệnh nhân lao, bệnh nhân bị các bệnh hô hấp trên địa bàn toàn tỉnh.

Kinh nghiệm KCB của bệnh viện Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Hải Dương

Bệnh viện luôn tăng cường công tác quản lý, từng bước củng cố việc thực hiện tốt các chế độ, quy chế và các quy định về chuyên môn gắn liền với việc đẩy mạnh công tác giáo dục về y đức, nâng cao tinh thần thái độ phục vụ nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.

Thường xuyên tuyên truyền các chương trình mục tiêu, trong đó chú trọng đẩy mạnh các hoạt động về truyền thông – giáo dục sức khoẻ, nâng cao nhận thức cho nhân dân, để nhân dân tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khoẻ trong cộng đồng.

 Công tác khám, chữa bệnh cho đối tượng có thẻ bảo hiểm y tế và các đối tượng gia đình chính sách luôn được quan tâm; không phân biệt khám, chữa bệnh giữa người bệnh có thẻ hay không có thẻ bảo hiểm y tế và giữa đối tượng chính sách với các đối tượng khác.

Bệnh viện xây dựng kế hoạch phát động các phong trào thi đua từ đầu năm đến từng bộ phận các khoa, phòng và lập danh sách từng cá nhân đăng ký thi đua. Sau mỗi đợt phát động thi đua có đánh giá kết quả thực hiện, qua đó đã động viên khuyến khích CBVC các đơn vị trực thuộc nỗ lực phấn đấu thực hiện tốt các chỉ tiêu nhiệm vụ được giao.

Quy trình khám chữa bệnh

Bước 1: Người bệnh đến bàn hướng dẫn để được hướng dẫn làm thủ tục khám.

Bước 2: Đến của tiếp đón nhận số thứ tự khám và tạm ứng tiền, xuất trình thẻ BHYT (nếu có).

Bước 3: Đến phòng khám bệnh để bác sĩ thực hiện khám bệnh

Bước 4: Bệnh nhân đối chiếu thông tin ghi trên phiếu khám, đóng dấu sổ y bạ, đơn thuốc và đóng tiền viện phí.

Bước 5: Đến quầy lĩnh thuốc và mua thuốc rồi ra về hoặc nhập viện (nếu bắt buộc)

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Hải Dương: Lấy thành công dị vật trong phế quản một bệnh nhân

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Hải Dương vừa lấy thành công 1 dị vật kích thước 2 x 3 cm ở phế quản trung gian một bệnh nhân 61 tuổi.

Bệnh nhân Đào Đình Điềm 61 tuổi ở xã Nguyên Giáp, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) được đưa tới Bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Dương trong tình trạng có hội chứng xâm nhập đường thở, tím tái mặt, khó thở, đau ngực, sốt và kèm theo ho. Qua chẩn đoán lâm sàng, trên phim thường không phát hiện được dị vật đường thở. Trên hình ảnh nội soi phế quản đã phát hiện được dị vật là một mẩu xương lợn có kích thước 2 x 3 cm nằm ở phế quản trung gian. Sau khi hội chẩn, các y bác sĩ của bệnh viện đã quyết định gắp dị vật ra khỏi phế quan trung gian nhưng do mẩu xương tròn, dài nên việc cặp được mũi kìm vào để đưa ra là hết sức khó khăn. Kìm thường của bệnh viện không gắp được. Ngay lập tức Ban giám đốc Bệnh viện đã đặt mua 1 bộ dụng cụ kìm và rọ chuyên dụng để lấy dị vật ngay cho bệnh nhân. Bằng kỹ thuật nội soi phế quản, chiếc kìm đã cặp được mẩu xương đưa vào rọ và lấy được dị vật ra ngoài đường thở của bệnh nhân. Hiện nay bệnh nhân Điềm đã khỏe mạnh bình thường. 

Đây là một ca lấy dị vật đường thở thành công của Bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Dương. Vì dị vật này khá to và lại có hình tròn dài nên nếu không có dụng cụ chuyên dụng rất dễ xảy ra việc đang gắp dị vật lại rơi vào chỗ khác hoặc không gắp được sẽ gây tổn thương nặng cho phổi, thậm chí tắc nghẽn đường thở dẫn tới tử vong. Thông thường những bệnh nhân như thế này đều được gửi lên tuyến trung ương, hầu hết các bệnh viện tuyến tỉnh không thực hiện được. Ca lấy dị vật đường thở thành công này một lần nữa chứng tỏ những cố gắng của Bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Dương trong việc ứng dụng kỹ thuật mới hiện đại để chẩn đoán và điều trị thành công những ca bệnh khó, phức tạp.

Bệnh viện Phổi hơn 100 bệnh nhân khám và điều trị

Trong những ngày không khí lạnh kéo dài gần đây, Bệnh viện Phổi tỉnh Hải Dương trung bình mỗi ngày tiếp nhận hơn 100 bệnh nhân đến khám và điều trị các bệnh lí đường hô hấp. Bệnh viện đang điều trị nội trú cho gần 300 bệnh nhân, trong đó chủ yếu là người bệnh hen phế quản và phổi tắc nghẽn mạn tính.

Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ là một trong những yếu tố nguy cơ dẫn đến tình trạng bệnh nhân có nền tảng là bệnh hô hấp mạn tính dễ bị khởi phát đợt cấp, đặc biệt với bệnh nhân bị phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản. 

Theo bác sĩ  Đặng Thanh Xuân, Trưởng Khoa Khám bệnh, trong những ngày thời tiết chuyển lạnh, một số bệnh mạn tính sẽ tăng mạnh hơn bình thường. Các bệnh hay gặp ở người già trong thời tiết lạnh này như cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, động mạch vành, hen phế quản, phổi tắc nghẽn mạn tính, các bệnh xương khớp. Để chủ động phòng bệnh, cần giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ chất, rửa tay trước khi ăn, mang khẩu trang khi ra ngoài.

Bệnh Viện Lao Và Bệnh Phổi Hưng Yên

* Lưu ý:  Các thông tin trên chỉ mang tính tham khảo! Thông tin Bệnh viện lao và bệnh phổi Hưng Yên hiện có thể đã thay đổi!   Để liên hệ với Bệnh viện lao và bệnh phổi Hưng Yên ở Thành phố Hưng yên, Hưng Yên, quý khách vui lòng đến trực tiếp địa chỉ Đường Phạm Bạch Hổ, Phường Lam Sơn, Thành phố Hưng yên, Hưng Yên.   Ngoài ra, quý khách có thể liên hệ với ông/bà Phạm Hồng Quang tại địa chỉ – để được hỗ trợ.

  Thông tin trên được cập nhật tự động từ Tổng cục thuế bởi chúng tôi – website tra cứu thông tin doanh nghiệp, tra cứu thông tin công ty, tra cứu mã số thuế nhanh chóng và chính xác nhất!

Khoa Lao Phổi – Bệnh Viện Phổi Tỉnh Phú Thọ

Khoa Lao phổi

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Khoa Lao phổi  tiền thân có tên gọi  Khoa A là một trong những khoa được thành lập đầu tiên tại bệnh viện. Hình thành và phát triển song song với lịch sử của bệnh viện Lao và bệnh phổi tỉnh Phú Thọ nay là bệnh viện Phổi tỉnh Phú Thọ.

Khoa Lao phổi với quy mô số giường kế hoạch 35 giường bệnh, thực kê 62 giường, phân bổ 17 buồng bệnh

CÁC HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT CỦA KHOA

Tổ chức tiếp đón , điều trị nội trú, ngoaị trú bệnh nhân lao phổi dương tính, lao phổi âm tính, lao HIV, lao kháng đa thuốc, lao tiền siêu kháng thuốc và lao siêu kháng thuốc.

Thực hiện khám bệnh, phát thuốc và chăm sóc bệnh nhân hàng ngày, tư vấn phòng bệnh cho bệnh nhân Lao phổi, lao phổi kết hợp.

Thực hiện quản lý nguồn lây, kết hợp với công tác  tuyên truyền về  bệnh lao giúp cộng đồng hiểu rõ và không còn  kỳ thị để bệnh nhân  trở về hòa nhập với cộng đồng.

Có kế hoạch và thực hiện bảo vệ sức khỏe cho cán bộ nhân viên trong khoa.

THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC

Danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến 2012- 2020

Giấy khen Sở Y Tế năm 2014-2015.

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KHOA

Duy trì thường xuyên các hoạt động chuyên môn.

Phát huy thế mạnh của khoa trong công tác thực hiện và nghiên cứu đề tài khoa học ứng dụng nhiệm vụ chuyên môn

Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học được đánh giá và đi vào thực tiễn

Dấu Hiệu Và Cách Phòng Chống Bệnh Lao Phổi

Tại Việt Nam, mặc dù chương trình chống lao quốc gia đã đạt được nhiều thành tựu trong kiểm soát, phát hiện và điều trị, song bệnh lao ở nước ta vẫn còn nặng nề, đứng thứ 12 trong số 22 nước có tình hình dịch tễ lao cao nhất, thứ 14 trong số 27 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc cao nhất thế giới.

Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra. Bệnh lây lan do vi khuẩn lao phát tán ra ngoài khi người mắc lao phổi ho, nói, hắt hơi, khạc nhổ mà vô tình người tiếp xúc gần đó có thể bị hít vào và gây bệnh tại phổi. Từ phổi, vi khuẩn lao có thể qua đường máu hay bạch huyết đến các tạng khác trong cơ thể và gây bệnh tại đó. Tùy theo vị trí bị bệnh mà người ta chia bệnh lao thành 2 thể chính là lao phổi (chiếm 80 – 90%) và lao ngoài phổ (chiếm 20%).

Ho, ho ra máu: Người bệnh ho trên 3 tuần dùng thuốc kháng sinh nhưng không giảm ho thì có thể là do lao phổi. Ho ra máu cũng là triệu chứng của nhiều bệnh khác nhưng có thể gặp ở 60% những người lao phổi thể hiện có tổn thương, chảy máu trong đường hô hấp nên những người có triệu chứng ho ra máu.

Khạc đờm: Khạc đờm là biều hiện tăng xuất tiết do phổi phế quản bị kích thích hoặc do tổn thương tại phổi phế quản. Khạc đờm cũng như ho có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra mà các nguyên nhân không thường nhất là viêm nhiễm. Do vậy nếu sau khi dùng thuốc kháng sinh triệu chứng khạc đờm không giảm thì người bệnh có triệu chứng ho khạc trên ba tuần phải nghĩ đến do lao phổi.

Gầy, sút cân: Là triệu chứng thường gặp ở bệnh lao phổi. Những bệnh nhân gầy, sút cân không rõ nguyên nhân rõ ràng không phải do tiêu chảy, suy dinh dưỡng, nhiễm HIV/AIDS… có các triệu chứng ho, khạc đờm có thể đã mắc lao phổi.

Sốt, ra mồ hôi: Sốt là triệu chứng hay gặp ở người lao phổi. Sốt có thể ở nhiều dạng: sốt cao, sốt thất thường nhưng hay gặp nhất là sốt nhự hoặc gai gai lạnh về chiều. Trong lao phổi ra mồ hôi là do rối loạn thần kinh thực vật mà người ta thường gọi là mồ hôi trộm. Ngoài ra, còn kèm theo các triệu chứng khác như: chán ăn, mệt mỏi.

Khi có những dấu hiệu trên, người bệnh cần đến cơ sở y tế khám và điều trị kịp thời. Nếu được chẩn đoán mắc lao cần điều trị dứt điểm và thực hiện các biện pháp phòng tránh lây nhiễm cho người thân trong gia đình và cộng đồng theo hướng dẫn của bác sĩ.

Để phòng chống bệnh lao, biện pháp hữu hiệu nhất là cho trẻ sơ sinh đến các cơ sở y tế tiêm vắc xin phòng chống lao (Hiện nay đang thực hiện tiêm phòng lao ngay tháng đầu sau sinh trong chương trình TCMR được triển khai ở tất cả các xã, phường, thị trấn). Đồng thời, thực hiện lối sống lành mạnh như: ăn uống hợp lý, ngủ đủ, tập thể dục đều đặn và tránh xa các chất gây nghiện như ma túy, rượu bia, thuốc lá…Vệ sinh nơi ở, nơi làm việc và khám sức khỏe định kỳ là điều cần thiết để phòng bệnh lao.

Đối với những người đã nhiễm lao cần thực hiện các biện pháp tránh lây cho người xung quanh như: nghỉ làm hoặc nghỉ học và ngủ riêng trong vài tuần đầu điều trị; che miệng, đeo khẩu trang khi ra ngoài; sử dụng miếng vải che miệng khi cười, nói, ho, hắt hơi sau đó để miếng vải trong túi, buộc kín và vứt vào thùng rác. Đặc biệt, người bệnh cần phải tuân thủ nghiêm quá trình trị liệu. 

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bệnh Viên Lao Và Bệnh Phổi Hd trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!