Đề Xuất 3/2023 # Cách Chữa Tê Chân Tay Từ Thảo Dược Tại Nhà Hiệu Quả Không Ngờ # Top 10 Like | Growcaohonthongminhhon.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Chữa Tê Chân Tay Từ Thảo Dược Tại Nhà Hiệu Quả Không Ngờ # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Chữa Tê Chân Tay Từ Thảo Dược Tại Nhà Hiệu Quả Không Ngờ mới nhất trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trước khi tìm hiểu cách chữa bệnh tê chân tay, mọi người cần phải hiểu tê chân tay là bệnh gì. Thực chất đây là tình trạng chân tay tê mỏi, đau nhức sau khi hoạt động nặng, hoặc cũng có thể do một số căn bệnh về xương khớp, như bệnh thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống, hội chứng ống cổ tay… gây ra.

Nếu bệnh xuất phát từ các nguyên nhân thông thường như tập luyện thể thao, làm việc quá sức, tì đè vào vùng tay, chân khi nằm ngủ gây tê mỏi thì người bệnh chỉ cần nghỉ ngơi và thay đổi tư thế, như thế tình trạng tê mỏi sẽ được cải thiện và biến mất.

Tuy nhiên nếu các hành động trên bị lặp lại nhiều lần thì sẽ gây ra một số căn bệnh về xương khớp cũng như tình trạng tê mỏi chân tay mãn tính. Lâu dần có khả năng khiến người bệnh không cử động được chân tay dẫn tới bại liệt.

Chính vì vậy, mọi người khi bị tê chân tay dù thoáng qua hay dai dẳng cũng cần đi khám kịp thời để tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả.

Đừng để tình trạng tê bì chân tay làm bạn bị mệt mỏi, gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt

Đi tìm cách chữa bệnh tê chân tay hiệu quả, không tốn kém

Khi bị tê bì chân tay, các khớp xương cũng sẽ bị ảnh hưởng. Vì lúc này dây thần kinh bị chèn ép, tắc mạch máu khiến chân tay không có đủ dưỡng chất và bị tê mỏi. Nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm, thoái hóa,…

Vì thế, cách điều trị tốt nhất lúc này là đả thông sự tắc nghẽn, giúp khí huyết lưu thông, nuôi dưỡng đầy đủ hệ cơ xương khớp. Hiện nay, thay vì chạy theo những cách chữa tốn kém từ y học hiện đại, nhiều người lại quay về với phương pháp thuận tự nhiên, cho hiệu quả như ý mà lại không gây hại cho sức khỏe.

Ba cách chữa bệnh khá đơn giản, bạn có thể thực hiện tại nhà, tuy nhiên nó chỉ phù hợp với bệnh giai đoạn cấp tính

Ngải cứu trắng không chỉ có tác dụng với người bị tê nhức chân tay mà còn sử dụng an toàn cho người bệnh bị thoái hóa khớp hay các bệnh về xương khớp khác. Cách áp dụng vô cùng đơn giản:

– Dùng 1 nắm lá ngải cứu trắng cho thêm vài hạt muối rồi đổ nước nóng lên.

– Lấy lá ngải cứu khi còn nóng đắp vào khớp chân, tay hay bất cứ khớp nào có tình trạng tê chân tay.

– Đắp khoảng 30 phút, đến khi nguội thì bỏ ra.

Cách chữa bệnh tê chân tay bằng ngải cứu tuy đơn giản những cho hiệu quả cao mỗi lần bị sưng khớp do thoái hóa hay tê bì chân tay đều áp dụng được, có thể đắp nhiều lần trong ngày mỗi khi khớp bị sưng mỏi, gây tê tay chân.

Lá lốt không hề xa lạ với mọi người, đây là thành phần giúp cho các món ăn trở nên hấp dẫn hơn. Không những thế, lá lốt còn có tác dụng chữa bệnh thoái hóa khớp gây tê bì chân tay rất hiệu quả.

Theo các nghiên cứu của y học, tinh dầu và ancaloit trong lá lốt có tác dụng sát khuẩn, khác viêm giảm đau nhức hiệu quả đối với những người bị đau xương khớp, tê bì chân tay…

Cách dùng lá lốt để chữa bệnh tê chân tay:

– Sử dụng khoảng 15 – 30g lá lốt tươi hoặc 5 – 10g lá lốt phơi khô cho vào sắc cùng với 2 bát nước.

– Sắc đến khi cạn còn ½ bát nước thì tắt bếp.

– Uống thuốc vào chiều tối, sau bữa ăn chính.

– Kiên trì áp dụng liên tục trong 10 ngày giảm các cơn tê nhức chân tay hiệu quả.

Cây trinh nữ được biết đến là loại thảo dược có tác dụng giúp giảm đau xương khớp do thoái hóa và điều trị bệnh tê mỏi chân tay rất tốt.

Phương pháp được áp dụng nhiều và cho kết quả tốt từ cây trinh nữ đó là dùng rễ cây trinh nữ thái mỏng sau đó tẩm rượu và sao thơm. Dùng từ 20- 30 g sắc với khoảng 400ml nước, sắc còn ¼ lượng nước thì tắt bếp đổ ra bát uống chia làm ngày 2 lần.

Người bệnh cũng có thể kết hợp với tác loại thảo dược khác để tăng thêm hiệu quả, ví dụ như: Dùng rễ cây trinh nữ 10g; lạc tiên, lá cối xay, cây cỏ xước, rau muống biển, lá lốt mỗi thứ 3g đem hãm với nước sôi và sắc uống trong ngày.

Ngoài ra, có thể sử dụng rễ cây trinh nữ, rễ cúc tần, rễ bưởi bung mỗi vị 20g; rễ cam thảo dây, rễ đinh lăng mỗi thứ 10g, đem tất cả vị thuốc trên đem sức uống. Mỗi ngày 1 thang kiên trì áp dụng, tình trạng tê mỏi chân tay sẽ cải thiện dần, thậm chí cách này còn có tác dụng giảm dần bệnh viêm khớp.

Cách chữa tê nhức chân tay cũng được nhiều người áp dụng là món ăn từ đu đủ và mễ nhân (hạt ý dĩ, hạt cườm, bo bo). Theo dân gian đu đủ được xem là vị thuốc chữa bệnh thoái hóa khớp rất tốt. Khi kết hợp đu đủ với mễ nhân sẽ đưa lại tác dụng chữa tê chân tay hiệu quả.

Hơn nữa, hai thành phần này cũng rất dễ tìm và dễ mua với mức giá rất rẻ, vì thế người bệnh có thể dễ dàng áp dụng để vừa có một món ăn ngon miệng, vừa hỗ trợ trị bệnh.

Cách thực hiện:

– Sử dụng đu đủ với lượng vừa phải, kết hợp với khoảng 30g hạt mễ nhân.

– Đem hai thành phần này rửa sạch rồi cho vào nồi nấu cùng 1 chén nước, đun trên lửa nhỏ cho đến khi hạt mễ nhân chín mềm thì cho thêm một ít đường trắng, tắt bếp và thưởng thức.

– Dùng một khoảng thời gian nhất định sẽ thấy các hiện tượng đau nhức xương khớp, tê bì chân tay giảm hẳn.

Món đu đủ hầm mễ nhân có khả năng trị đau cổ tay khá hiệu quả

Nhưng thay vì sử dụng riêng lẻ 1,2 loại thảo dược trong vườn như trên thì bạn cũng có thể đơn giản hóa hơn nhờ bài thuốc bí truyền 150 năm của dòng họ Đỗ Minh, đây là cách chữa bệnh tê chân tay có sự kết hợp của tất cả các thảo dược quý trong tự nhiên.

Nhanh chóng thoát khỏi cơn tê bì nhờ bài thuốc cổ dòng họ Đỗ Minh

Đây là bài thuốc được dòng họ Đỗ Minh (một dòng họ chuyên bốc thuốc chữa bệnh ở Hà Nam) lưu truyền hơn 150, đến nay bài thuốc còn được lương y Đỗ Minh Tuấn – truyền nhân đời thứ 5 nghiên cứu phát triển, đưa lại tác dụng trị bệnh tối ưu nhất.

Cụ thể, bài thuốc đi sâu trị bệnh từ nguyên nhân, triệt tiêu các yếu tố gây bệnh như phong – hàn – thấp, có như vậy khí huyết mới được lưu thông, hệ cơ xương khớp mới được nuôi dưỡng, đẩy lùi bệnh tật.

Ngoài ra, bài thuốc còn giải quyết được bài toán tối ưu trong điều trị bệnh, không chỉ tập trung chữa bệnh mà còn hồi phục các tạng phủ đã hư tổn, nhằm nâng cao sức khỏe và tăng sức đề kháng cho người bệnh, giúp bệnh tật không tái phát trở lại.

Có được tác dụng này là nhờ sự kết hợp nhuần nhuyễn của cả 4 bài thuốc nhỏ: Đặc trị bệnh xương khớp, hoạt huyết bổ thận, bổ gan giải độc và kiện tỳ ích tràng.

Bài thuốc của dòng họ Đỗ Minh là sự tổng hòa của các loại thảo dược nước Nam, đưa lại tác dụng trị bệnh hiệu quả mà lại vô cùng an toàn

Giải thích về cơ chế và cách áp dụng thuốc trong trị bệnh, lương y Đỗ Minh Tuấn cho biết: “Tùy vào từng mức độ nặng nhẹ của bệnh và thể trạng mỗi người mà lương y sẽ kê thuốc phù hợp, có thể kết hợp cả 4 bài thuốc, hoặc 3 bài. Vì bài thuốc đặc trị xương khớp và hoạt huyết bổ thận có tác dụng tương đương nhau, chỉ khác là thuốc hoạt huyết bổ thận mang tính mát hơn, thích hợp cho bệnh nhân bị nhiệt và cần tăng cân.

Còn bài thuốc đặc trị xương khớp có tính nóng hơn nên chỉ dùng cho bệnh nhân bị hàn nhiệt, có mong muốn giảm cân, tiêu mỡ bụng.”

Như vậy, để biết được tình trạng bệnh và liệu trình dùng thuốc phù hợp nhất, các bạn nên trực tiếp đến nhà thuốc gia truyền Đỗ Minh Đường để được các chuyên gia tư vấn tận tình.

Cách Chữa Bệnh Tê Chân Tay Hiệu Quả Từ Chuyên Gia

Điều trị tê bì chân tay không chỉ giúp người bệnh thoát khỏi cảnh đau đớn, khổ sở mà còn tránh được biến chứng nguy hiểm do bệnh lý này có thể gây ra. Các cách chữa bệnh tê chân tay sẽ được chia sẻ trong bài viết sau.

Có nhiều nguyên nhân gây tê bì chân tay nhưng các nguyên nhân này được chia thành 2 nhóm là nguyên nhân sinh lý và nguyên nhân bệnh lý.

Để điều trị theo Tây y, bác sĩ thường chỉ định sử dụng một số loại thuốc trị tê tay chân như:

Nhờ vào đặc tính nóng ấm mà ngải cứu được dùng nhiều để điều trị bệnh về xương khớp. Bạn cần chuẩn bị một nắm lá ngải cứu và một ít muối hột.

Thực hiện: Đem rửa sạch lá ngải cứu rồi cho vào chậu nước sôi cùng với muối hột. Đợi đến khi lá đã mềm thì lấy dùng để đắp lên khu vực cần điều trị sẽ giúp làm cho mạch máu giãn nở, lưu thông tốt hơn, ngăn ngừa tình trạng tê tay.

Lá lốt được dùng như một dược liệu quý trong điều trị tê bàn tay. Bạn cần chuẩn bị 15 – 20 lá lốt tươi, rửa sạch, cho vào ấm đun sôi trên lửa nhỏ cho đến khi gần cạn. Sau đó gạn lấy nước uống khi còn ấm. Nên uống 1 lần/ngày sau bữa ăn tối liên tục trong 10 ngày.

Cây xấu hổ còn được gọi là cây cỏ trinh nữ. Loại cây này có tính hơi hàn, vị ngọt dùng hiệu quả khi chữa chân tay bị tê.

Để thực hiện bài thuốc này bạn cần khoảng 30gr rễ của cây trinh nữ mang đi sắc lấy nước uống trong ngày. Nên uống trước bữa ăn liên tục trong 10 ngày sẽ thấy các triệu chứng đau nhức giảm rõ rệt.

Đây là cách trị tê bì chân tay phổ biến được nhiều người áp dụng. Bạn dùng cả 2 nguyên liệu này đem ngâm tay chân sẽ giúp mạch máu được giãn nở, tăng cường khả năng lưu thông máu, khắc phục tê tay chân. Gừng và muối kích thích lưu thông máu trong cơ thể.

Bạn cần chuẩn bị 1 chậu nước ấm từ 50 đến 60 độ, cho muối và gừng đập dập vào chậu nước ngâm chân tay trước khi đi ngủ.

Nghệ có chứa hàm lượng curcumin lớn với tác dụng cải thiện khả năng lưu thông máu. Bên cạnh đó là khả năng kháng viêm làm giảm các cơn đau và khó chịu ở vùng bị tê.

Bạn dùng 1 thìa cà phê bột nghệ cho vào cốc sữa rồi làm nóng, trước khi uống cho thêm một ít mật ong. Dùng uống mỗi ngày bạn sẽ thấy tình trạng bệnh được cải thiện rõ rệt.

Hoặc dùng nghệ hòa với nước rồi dùng massage tay chân trong vài phút các cơn đau nhức, khó chịu ở vùng bị tê sẽ được cải thiện hơn.

Trong cây quế có chứa nhiều mangan, kali và nhóm vitamin B quan trọng. Đây là các chất sẽ giúp cải thiện tình trạng lưu thông máu, giảm cảm giác tê mỏi chân tay. Dùng khoảng 2 đến 4g bột quế/ ngày bằng cách pha với 1 ly nước ấm sẽ giúp tăng cường khả năng tuần hoàn được tốt hơn.

Bạn có thể sử dụng một vài giọt tinh dầu hương thảo để xoa bóp lên vùng tay hoặc chân bị tê. Uống trà hương thảo hàng ngày cũng là một gợi ý giúp cải thiện tình trạng tê nhức chân tay hiệu quả.

Một chế độ tập luyện phù hợp sẽ nâng cao sức khỏe, giúp cơ thể dẻo dai, hỗ trợ điều trị tê chân tay hiệu quả hơn. Bạn có thể chọn luyện tập yoga hàng ngày hoặc đi bộ. Thời điểm thích hợp nhất để đi bộ là buổi sáng hoặc chiều tối. Đi bộ với tốc độ vừa phải, khoảng 30 phút/ngày.

Bạn có thể dùng dầu massage nhẹ nhàng khu vực bị tê nhức theo vòng tròn giúp vùng đó nóng lên, giảm đau. Hoặc dùng túi chườm hay miếng vải nóng chườm vào vùng bị tê nhức 5 – 10 phút.

Chế độ dinh dưỡng cân bằng và có nhiều dưỡng chất cần thiết như canxi, chất chống oxy hóa, vitamin D, K, magie… sẽ hỗ trợ điều trị tê chân tay hiệu quả và an toàn.

Bạn có thể tìm thấy thực phẩm giàu canxi trong các loại hải sản, cá, sữa và chế phẩm từ sữa. Nguồn thực phẩm chứa chất chống oxy hóa như các loại đậu, trà đen, việt quất… Vitamin D, K, Magie có nhiều trong lòng đỏ trứng, cá hồi, sữa…

Tuy nhiên do khả năng hấp thu của cơ thể và nhu cầu cơ thể nên để hỗ trợ điều trị tốt nhất bạn có thể chọn dùng thêm viên uống để giúp giảm tê bì chân tay và biến chứng thần kinh, mạch máu do các nguyên nhân bệnh lý. Viên uống này có các thành phần là Ginkgo Biloba, cao Blueberry, Chondroitin và các vitamin nhóm B với công dụng giúp tăng cường lưu thông máu, hỗ trợ điều trị tê bì chân tay, dị cảm đầu chi, giúp giảm các biến chứng thần kinh và mạch máu ở bệnh nhân tiểu đường, rối loạn lipid. Đồng thời hỗ trợ điều trị hiệu quả đau dây thần kinh, đau mỏi lưng, vai gáy do thoái hóa xương khớp.

7 Cách Trị Ho Khan Hiệu Quả Tại Nhà Từ Các Thảo Dược

Nhờ vị ngọt tự nhiên và tính kháng khuẩn tốt, mật ong là vị thuốc thường dùng kèm với một số loại thảo dược chữa ho khan tại nhà. Các loại thảo dược thường kết hợp với mật ong để chữa ho khan tại nhà là gừng, chanh, nghệ, tỏi, lá hẹ và hoa đu đủ.

Ngoài tác dụng chữa ho khan, mật ong còn rất tốt cho sức khỏe của cơ thể nhờ khả năng chống oxy tuyệt vời. Tuy nhiên, bạn không được dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi. Bởi nó có thể gây nguy cơ nhiễm khuẩn và ngộ độc.

Cách chữa ho khan bằng mật ong và gừng

Gừng là một loại gia vị luôn có trong bếp của hầu hết các gia đình ở Việt Nam. Nó không chỉ làm tăng hương vị món ăn mà chữa ho khan hiệu quả. Nhất là những trường hợp ho do nhiễm lạnh. Bởi gừng có tính ấm, vị cay và kháng khuẩn tốt. Kết hợp gừng với mật ong sẽ nhanh chóng làm dịu các cơn ho và đau cổ họng.

Ngậm trực tiếp mật ong và gừng

Bạn cần một củ gừng tươi nguyên vỏ. Mang nó đi nướng dưới than hồng cho đến khi phần vỏ bên ngoài bị cháy xem. Dùng dao cạo vỏ và những phần đã cháy. Sau đó giã nhuyễn và trộn với mật ong (khoảng 2 – 3 thìa cà phê). Ngậm và nuốt từ từ hỗn hợp này mỗi lần khoảng 1 muỗng cà phê. Dùng mỗi ngày từ 2 – 3 lần và kiên trì trong khoảng 1 tuần.

Dùng nước cốt gừng ngâm mật ong

Đầu tiên, bạn sẽ tìm một bình thủy tinh nhỏ. Gừng tươi sau khi gọt vỏ và rửa sạch thì cắt thành lát và bỏ vào bình. Tiếp đến, bạn chế mật ong sao cho ngập các lát gừng rồi đậy kín nắp trong khoảng 1 tuần. Càng ngâm lâu thì hiệu quả chữa ho khan càng tốt. Mỗi ngày bạn chỉ nên uống từ 1 – 2 muỗng cà phê nước gừng ngâm mật ong.

Cách dùng gừng ngâm với mật ong không những trị ho khan mà còn chữa được một số bệnh lý khác. Tiêu biểu là bệnh viêm xoang. Bên cạnh đó, nước cốt từ hai vị thuốc này còn giảm đau họng và nhức đầu. Đồng thời, nó còn có tác dụng giảm cân, tăng cường chức năng cho hệ tiêu hóa và chữa chứng mất ngủ. Ngoài ra, một số tài liệu còn cho rằng ngâm gừng với mật ong phòng được bệnh ung thư.

Kết hợp giữa mật ong, gừng với chanh chữa ho khan

Trước khi dùng chanh kết hợp với gừng và mật ong chữa tình trạng ho khan, bạn cần biết rằng không nên dùng nó cho những người hay bị lạnh trong người hoặc đang bị đau dạ dày. Đồng thời, bạn cũng không nên uống nước pha từ chanh khi đang đói hoặc uống dạng đậm đặc. Thời điểm tốt nhất là uống sau khi ăn khoảng 30 phút.

Cách dùng gừng, mật ong và chanh chữa ho tại nhà được thực hiện như sau: gừng (khoảng 50g) sau khi cắt sợi hoặc đập dập thì cho vào 250ml nước nóng. Chờ nước ấm thì cho vào đó khoảng 3 muỗng cà phê mật ong. Tiếp tục cho vào nửa quả chanh (loại nhỏ). Khuấy đều và uống khi còn ấm.

Khi pha chanh với nước, bạn cần chú ý nhiệt độ của nước không nên quá nóng hoặc quá lạnh. Bởi nếu quá lạnh có thể khiến cơ thể bị sốc. Còn quá nóng thì khiến các dược tính có lợi trong chanh bị phân hủy và làm giảm công dụng khi uống.

Mỗi ngày uống 1 ly nước chanh, mật ong và gừng không những làm dịu những cơn ho mà còn giúp cổ họng không bị viêm nhiễm. Đồng thời, nó cũng giúp bạn ăn ngon miệng hơn.

“Bộ tứ” mật ong – gừng – chanh với nghệ và công dụng chữa ho khan

Đây đều là những thành phần có khả năng kháng khuẩn và chống viêm rất tốt. Đồng thời, sự kết hợp của bộ tứ này còn giúp cổ họng dịu lại, không ngứa rát nữa. Ngoài những lưu ý về cách dùng mật ong, gừng và chanh, bạn cần biết thêm một số lưu ý khi dùng nghệ.

Cụ thể, nghệ có thể làm chậm quá trình đông máu. Do đó, không nên dùng nghệ khi đang uống các loại thuốc có tác dụng này. Bên cạnh đó, dù nghệ khá lành tính nhưng nếu dùng quá 1500mg/1 ngày nó có thể gây buồn nôn và nôn, khó chịu dạ dày, tiêu chảy và chóng mặt.

Cách dùng bộ tứ thảo dược chữa ho khan tại nhà như sau: gừng và nghệ cắt lát mỏng sau khi đã rửa sạch. Thêm vào đó một ít mật ong và chanh. Đem hỗn hợp này chưng cách thủy trong khoảng 15 phút thì chất lấy nước uống.

Mật ong kết hợp cùng hoa đu đủ đực chữa ho khan

Hoa đu đủ đực được xem là vị thuốc quý vì có nhiều công dụng cho sức khỏe nhưng hơi khó tìm. Để chữa ho khan, người ta thường dùng hoa đu đủ đực chưng cách thủy với mật ong. Phần nước uống cùng nước sôi để nguội, bỏ phần bã.

Để chữa tình trạng ho khan kèm mất tiếng hoặc khàn giọng, người ta thường dùng thêm lá hẹ kết hợp với mật ong và hoa đu đủ đực. Cách dùng khá đơn giản. Bạn cần giã nát lá hẹ và hoa đu đủ đực rồi chắt lấy nước. Sau đó hòa nước này với một ít mật ong để uống.

2. Chữa ho khan với rau diếp cá và nước vo gạo

Khả năng kháng viêm của rau diếp cá được ví như một loại kháng sinh tự nhiên, an toàn và hiệu quả. Khi kết hợp cùng nước vo gạo, nó không chỉ có tác dụng chữa ho khan mà còn phòng được nguy cơ bị viêm phế quản.

Cách dùng như sau: Chuẩn bị một nắm rau diếp cá đã rửa sạch và 1 bát nước vo gạo. Sau khi giã nhuyễn rau thì chắt lấy nước cốt và trộn nó với nước vo gạo. Đem hỗn hợp đun sôi khoảng 20 phút. Nếu uống mỗi ngày nước cốt rau diếp cá và nước vo gạo bạn sẽ phải bất ngờ về công dụng cải thiện tình trạng ho khan.

Ngoài cách kết hợp với nước vo gạo, người ta còn dùng rau diếp cá với mật ong hoặc cam thảo để chữa tình trạng ho khan. Khi kết hợp với mật ong, bạn có thể dùng nước cốt tươi. Còn nếu dùng với cam thảo thì cần phải phơi khô cả hai vị thuốc trước khi sắc lấy nước uống. Trong đó, khối lượng mỗi lần sắc thuốc của rau diếp cá là 50g và cam thảo là 30g.

Trong Đông y cũng có bài thuốc chữa ho khan bằng rau diếp cá bằng cách sắc lấy nước uống. Các vị thuốc kết hợp cùng 12g rau này ở dạng khô là: thiên môn và sa nhân (mỗi loại 20g); 15g kim ngân hoa; 10g é rừng; cam thảo và bình vôi (mỗi loại 8g).

3. Cách trị ho khan tại nhà bằng rau má

Rau má ngoài tác dụng thanh nhiệt và giải độc còn có công dụng khác mà ít ai biết. Đó là chữa các cơn ho khan và làm dịu cổ họng. Bạn có thể dùng riêng lẻ nước cốt loại rau này uống hằng ngày hoặc dùng như một loại nguyên liệu nấu ăn. Tuy nhiên, để phát huy tác dụng chữa ho tốt nhất, bạn nên dùng nó kết hợp với một số vị thuốc Đông y khác.

Các vị thuốc thường kết hợp với rau má (20g) là: 16g vỏ rễ cây dâu tằm; 14g lá tre; lá chanh và cam thảo dây (mỗi loại 10g) và 6g quả dành dành. Đem các nguyên liệu này sắc với nửa lít nước. Đến khi nước còn lại khoảng 200ml là có thể dùng. Mỗi ngày uống 1 lần và kiên trì trong khoảng 1 tuần thì tình trạng ho khan sẽ được đẩy lùi rõ rệt.

4. Dùng riêng lẻ một số loại gia vị và là thảo dược chữa ho khan

Nếu bạn không có điều kiện mua các vị thuốc Đông y hoặc không có thời gian chế biến công phu thì cũng đừng lo. Một số loại gia vị hầu như lúc nào cũng có trong bếp sẽ giúp bạn giải quyết hiệu quả tình trạng ho khan. Tiêu biểu là gừng, tỏi và tiêu đen. Điều đặc biệt là bạn có thể dùng nó một cách riêng lẻ và vẫn cải thiện được triệu chứng. Dĩ nhiên là thời gian dùng sẽ phải lâu hơn.

Gừng: Bạn có thể nhai trực tiếp vài lát gừng tươi mỗi ngày. Hoặc bỏ nó vào nước nóng và cho thêm một chút mật ong để uống như trà.

Tỏi: Khả năng kháng khuẩn, kháng viêm và tăng cường hệ miễn dịch của tỏi là điều không có gì phải bàn cãi. Bạn sẽ không phải ăn sống nó để chữa ho. Thay vào đó, tỏi sẽ được cắt thành lát mỏng và đắp lên lòng bàn chân. Đắp trước khi đi ngủ và dùng gạc y tế để cố định lại.

Tiêu đen: Cho một ít hạt tiêu đen xay nhuyễn vào sữa ấm và uống trước khi đi ngủ cũng là một cách chữa ho khan. Phương pháp này được nhiều người đánh giá là khá an toàn và hiệu quả. Bởi trong hạt tiêu đen có chất kháng khuẩn rất tốt.

5. Trà thảo dược chữa ho khan

Nếu bạn là người có thói quen uống trà thì đừng bỏ qua cách trị ho khan tại nhà bằng các loại trà thảo mộc. Nếu tình trạng ho khan có nguyên nhân do cảm lạnh, bạn có thể kết hợp giữa cỏ xạ hương với cây thục quỳ và uống như trà.

Công dụng của cỏ xạ hương là chống viêm, kháng virus và sát trùng. Còn cây thục quỳ thì làm dịu tình trạng đau rát ở cổ họng. Khi dùng bài thuốc chữa ho khan có thành phần là cỏ xạ hương, bạn cần tránh dùng nó sau 5 giờ chiều. Bởi các thành phần trong loại thảo dược này có thể gây mất ngủ.

Trước khi đun sôi, cỏ xạ hương cần được ngâm trong nước lạnh khoảng 10 phút. Sau đó, mang hai loại thảo dược đun với khoảng nửa lít nước. Khi nước sắc xuống còn khoảng 100ml là có thể dùng. Bạn có thể để nguội và uống 3 – 4 trong ngày.

Ngoài cách dùng cỏ xạ hương và cây thục quỳ để chữa ho khan tại nhà, bạn còn có thể dùng cây tía tô đất và cúc La Mã. Hai loại thảo dược này phát huy hiệu quả tối ưu nhất trong trường hợp ho khan do trào ngược dạ dày. Trong khi tía tô có thành phần chống viêm và làm dịu các kích thích gây ho thì cúc La Mã có tác dụng chống co thắt.

Củ cải trắng thường được biết đến là nguyên liệu trong ẩm thực. Tuy nhiên, xét về mặt y học, nó cũng là một vị thuốc. Ngoài tác dụng hỗ trợ hoạt động của gan và tim mạch, củ cải trắng còn có thể chữa được tình trạng ho khan. Đặc biệt la với những trường hợp ho do hen suyễn.

Cách dùng củ cải trắng chữa ho khan được nhiều người sử dụng hiện nay là xay nhuyễn củ cải trộn với mật ong rồi mang chưng cách thủy. Mỗi ngày bạn nên ăn 3 lần, mỗi lần từ 2 – 3 muỗng cà phê. Kiên trì trong khoảng 1 tuần thì tình trạng ho khan sẽ được cải thiện đáng kể.

7. Chữa ho khan bằng giấm táo

Trong giấm táo chứa axit axetic. Chất này có tác dụng kháng khuẩn rất tốt. Ngoài ra, người ta còn phát hiện thành phần của loại giấm này có tác dụng làm dịu cổ họng do những cơn ho khan gây ra. Dù giấm táo có công dụng chữa ho khan khá tốt nhưng bạn cần lưu ý là không được dùng quá liều.

Các chuyên gia về sức khỏe khuyên mỗi ngày chỉ dùng khoảng 2 muỗng canh giấm táo trộn với 1 lít nước để uống chữa ho khan. Bạn tuyệt đối không được uống giấm táo nguyên chất. Nếu không, hoạt động của dạ dày và hệ tiêu hóa sẽ bị rối loạn.

Ngoài cách sử dụng đơn giản như đã trình bày, bạn có thể cho một ít mật ong vào nước pha từ giấm táo để nâng cao hiệu quả cải thiện ho. Tỷ lệ thông thường là 2 muỗng giấm táo với 1 muỗng mật ong. Bên cạnh mật ong, bạn có thể kết hợp giấm táo với nước cốt gừng.

Những lưu ý khi sử dụng các cách trị ho khan tại nhà

Hiệu quả tác dụng

Hầu hết các cách trị ho khan tại nhà chỉ phát huy hiệu quả tốt nhất khi tình trạng này mới xuất hiện hoặc do yếu tố tác động từ môi trường (ô nhiễm không khí, khí hậu quá khô hoặc quá lạnh…). Hầu hết các cơn ho do bệnh lý thường phải áp dụng nhiều cách điều trị khác nhau (bao gồm cả việc dùng thuốc) mới chữa khỏi hoặc kiểm soát được bệnh tình. Trong nhiều trường hợp ho do bệnh lý, các biện pháp điều trị tại nhà từ thảo dược chỉ mang tính chất hỗ trợ.

Bên cạnh đó, điểm chung của các cách chữa ho từ thảo dược thiên nhiên là cần kiên trì sử dụng thì mới đạt được hiệu quả như mong muốn. Bạn sẽ không thể cải thiện được tình trạng ho khan nếu chỉ dùng 1 – 2 lần rồi ngưng. Mất nhiều thời gian để các dược tính trong thảo dược phát huy tác dụng nhưng đổi lại, hiệu quả sẽ kéo dài rất lâu. Đồng thời, đây là cách chữa bệnh khá an toàn và ít khi gặp tác dụng phụ.

Điều quan trọng là bạn phải biết nguyên nhân gây ho khan là gì. Cùng với đó là mức độ diễn biến của nó. Xác định chính xác và rõ ràng hai yếu tố này là điều kiện nền tảng để có được phương pháp điều trị tối ưu nhất. Và muốn biết được, bạn cần đến cơ sở y tế để kiểm tra.

Ho khan kéo dài nhiều ngày không khỏi. Đồng thời có dấu hiệu nặng hơn cả về cường độ lẫn tần suất;

Cảm thấy có gì đó vướng trong cổ họng, khó nuốt;

Hơi thở khó khăn, nặng nhọc và phát ra tiếng khò khè;

Sốt.

Bị ho khan khi nào cần đến khám bác sĩ?

Không hút thuốc lá và tránh tiếp xúc với khói thuốc;

Uống nhiều nước (từ 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày);

Nếu không khí quá khô, hãy nghĩ đến một chiếc máy tạo độ ẩm hoặc đặt một chậu nước trong nhà;

Luyện tập thể dục vừa sức và ăn uống đủ chất để tăng cường sức đề kháng;

Cân bằng giữa công việc và thư giãn để tâm trạng luôn thoải mái.

Sinh hoạt và ăn uống khi chữa ho khan

Ngoài việc lưu ý về các cách trị ho khan tại nhà hoặc các trường hợp cần đến cơ sở y tế, bạn cần chú ý lại chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng của mình để nhanh chóng cải thiện tình trạng ho khan hoặc không làm nó trở nặng. Cụ thể là:

Ích Phế Nam – Giải pháp giúp ho khan biến mất chỉ sau một liệu trình sử dụng

Đối với ho khan để người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn, việc cần thiết là làm dịu phần tổn thương. Muốn chữa triệt để bệnh này phải loại bỏ vi khuẩn virus gây bệnh. Đồng thời khu trừ phong thấp, đẩy hàn tà khí ra khỏi cơ thể. Người bệnh có sức đề kháng tốt hơn, bệnh mới không bị tái phát lại.

Quá trình điều trị cần diễn ra trong thời gian nhất định, không phải ngày một ngày hai là có hiệu quả. Nếu dùng Tây y để điều trị lâu như vậy, chắc chắn sẽ có những tác hại không mong muốn ảnh hưởng đến sức khỏe. Cách giải quyết tốt nhất là dùng Đông y với những bài thuốc Y học cổ truyền an toàn và lành tính.

Ích Phế Nam điều trị ho khan triệt để bằng dược tính kháng sinh tự nhiên

Ích Phế Nam có thành phần chủ yếu được làm từ 100% dược liệu sạch, đáp ứng tiêu chuẩn GACP- WHO. Một số thành phần chủ yếu như: Phổi ngựa bạch (ngâm trong mật ong 10 năm), Tầm gửi cây móc, Tầm gửi cây cọ, Bồ công anh, Tầm gửi cây gạo đỏ, Kim ngân cành, Ké đầu ngựa, Đơn đỏ, Sa sâm, Sâm quản trọng, Bán hạ, Bạch linh, Trần bì, Ngũ vị, Cam thảo, Bạch môn, Cát cánh, Tang bạch bì, Huyền sâm… và thảo dược quý khác.

Những thành phần này đều có chứa chất kháng sinh tự nhiên. Chúng có tác dụng kháng viêm, giảm đau rất tốt. Mỗi loại thảo dược được lựa chọn với liều lượng khác nhau, được cô đọng theo công thức chung và kết hợp hài hòa. Khi điều trị các thành phần thảo dược này sẽ tiếp xúc trực tiếp với niêm mạc họng và vùng bị tổn thương để giảm đau. Từ đó làm dịu đi cảm giác khô rát, ngứa họng.

Bài thuốc Bổ Phế

Công thức 3 trong 1 điều trị tận sâu gốc bệnh

Bài thuốc Cao Giải Độc

Sau khi giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn, Ích Phế Nam sẽ đi vào quá trình điều trị sâu bên trong. Công thức 3 trong 1 đã làm nên giải pháp giúp ho khan khỏi 1 cách toàn diện hơn.

Bài thuốc ngậm Ích Phế Thần Hiệu Phương

Thành phần chủ yếu bao gồm các vị thuốc có chất kháng sinh tự nhiên như Cát Cánh, Kim Ngân Cành, Bồ Công Anh, Trần Bì, Bạch Môn,… Thuốc có tác dụng chủ đạo trong giai đoạn kháng sinh, tiêu viêm, giảm nhanh các triệu chứng bên ngoài.

Bài thuốc giúp thanh nhiệt, giải độc, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Với bài thuốc này, người bệnh có thể phục hồi nhanh chóng và toàn diện hơn. Bài thuốc được cấu thành từ hơn 10 loại thảo dược giúp tiêu viêm, ức chế vi khuẩn, an thần, ổn định thể trạng rất tốt như Kim Ngân, Đơn Đỏ, Ké Đầu Ngựa, Sa Sâm, Bán Hạ, Huyền Sâm,…

Bài thuốc có tác dụng chủ trị trong toàn bộ liệu trình Ích Phế Nam. Điều làm nên sự khác biệt về hiệu quả của Ích Phế Nam là vị thuốc quý đặc biệt Phổi Ngựa Bạch ngâm Mật Ong Ruồi.

Bài thuốc duy nhất được điều chế từ vị thuốc đặc biệt Phổi Ngựa Bạch ngâm Mật Ong Ruồi

Đây không phải một loại thảo dược thiên nhiên. Nó là vị thuốc được kỳ công nghiên cứu, điều chế từ 5 – 7 năm trước khi đưa vào điều chế Ích Phế Nam.

Trong Phổi Ngựa Bạch có chứa các thành phần như Cefpodoxime, iPratropium, Budesonid, Thymomodulin,…. Những thành phần này được dùng trong Tây y với mục đích trị hen xuyễn, ho. Với Đông y, Phổi Ngựa Bạch có tính lạnh, không độc. Tác dụng chủ yếu làm mát phổi, giáng đờm, trừ hư nhiệt. Mật Ong Ruồi có hàm lượng dinh dưỡng cao, tính Nóng, tác dụng làm ấm, tiêu viêm rất tốt.

Sự kết hợp của Phổi Ngựa Bạch và Mật Ong Ruồi mang lại tính Ấm ôn hòa. Có tác dụng cân bằng, điều hòa cơ thể, khu phong trừ thấp, tán hàn trị lạnh rất tốt. Chính điều này đã giúp người bệnh khỏi nhanh nhưng hiệu quả lâu bền.

Sau 7 – 10 ngày, các triệu chứng ho khan giảm đi rõ rệt. Sau 1 – 2 liệu trình, ho khan có thể khỏi dứt điểm.

Đội ngũ chuyên gia hàng đầu về Y học cổ truyền chăm sóc chu đáo

Trung tâm Thuốc Dân Tộc là nơi hội tụ đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm. Các bác sĩ đầu ngành về Tai – Mũi – Họng đã điều chế thành công bài thuốc Ích Phế Nam.

Trước khi nhận phác đồ điều trị, người bệnh luôn được thăm khám kỹ lưỡng. Đồng thời phải thực hiện các xét nghiệm chẩn trị. Từ đó tìm ra căn nguyên, mức độ bệnh. Dựa vào đó chuyên gia lên phác đồ cụ thể và hướng dẫn điều trị. Việc điều trị của bệnh nhân không chỉ dựa vào dùng thuốc mà còn bao gồm cả quá trình ăn uống, tập luyện, nghỉ ngơi hợp lý sao cho đảm bảo sức khỏe toàn diện.

Sự chuyên nghiệp, nhiệt tình, chu đáo đã giúp đội ngũ bác sĩ ở đây chiếm trọn cảm tình của người bệnh.

Ưu điểm của Ích Phế Nam

Điều trị ho khan không khó. Điều trị ho khan bằng Ích Phế Nam lại càng đơn giản và dễ thực hiện. Bài thuốc được cô đọng dưới dạng cao. Người bệnh rất dễ sử dụng và thuận tiện trong quá trình vận chuyển mang đi mang lại. Cách điều chế này vừa đảm bảo giữ nguyên dược tính tự nhiên của thuốc, vừa khắc phục yếu điểm cầu kỳ phức tạp của Đông y.

Mọi chi tiết thắc mắc cần giải đáp, bạn đọc có thể liên hệ trực tiếp về tòa soạn hoặc liên hệ tới trung tâm Thuốc Dân Tộc để được các chuyên gia tư vấn và hướng dẫn cụ thể.

Cơ sở Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân – SĐT, Zalo: (024) 7109 6699 – 0988 294 232

Cơ sở Quảng Ninh: Số 116 Văn Lang, Hồng Gai, Hạ Long – SĐT, Zalo: 0972 606 773

Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo: (028) 7109 6699

Website: http://www.thuocdantoc.org

#10 Cách Trị Ho Ngứa Cổ Họng Tại Nhà Hiệu Quả Từ Thảo Dược

Dùng gừng tươi, lá hẹ, cải cúc, rau má, củ cải trắng,… là những cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà từ thảo dược an toàn, hiệu quả và ít tác dụng phụ. Người bệnh chỉ cần thực hiện đều đặn và đúng hướng dẫn thì chỉ sau một thời gian các triệu chứng như ho, đau rát, ngứa ngáy cổ họng sẽ thuyên giảm nhanh chóng.

Tại sao nên trị ho ngứa cổ họng tại nhà với thảo dược?

Ho ngứa cổ họng là một trong những triệu chứng thường gặp của bệnh ho khan. Tình trạng này có thể xảy ra ở mọi đối tượng, không phân biệt giới tính và tuổi tác. Đặc biệt những người thường xuyên tiếp xúc với không khí khô, môi trường lạnh hoặc có thói quen sinh hoạt nghỉ ngơi không lành mạnh sẽ dễ mắc bệnh này hơn.

Thông thường, khi bị ho ngứa cổ họng người bệnh nên đến gặp bác sĩ để kiểm tra và có phác đồ điều trị phù hợp. Nhưng trong trường hợp bệnh mới khởi phát hoặc các triệu chứng còn nhẹ thì có thể điều trị tại nhà bằng các thảo dược như: nghệ tươi, rau diếp cá, lá tía tô, lá bạc hà, rau má,…

Trị ho ngứa cổ họng bằng thảo dược là mẹo dân gian đơn giản, an toàn và ít tác dụng phụ. Người bệnh có thể dễ dàng thực hiện tại nhà mà không tốn nhiều thời gian và chi phí chữa trị. Đồng thời nếu thực hiện đúng phương pháp thì các cách này còn giúp cải thiện nhanh tình trạng ho và ngứa ngáy cổ họng.

Các trường hợp không nên hoặc cần cẩn trọng khi áp dụng cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà từ thảo dược là:

Người dị ứng với các thành phần có trong bài thuốc

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Phụ nữ mang thai và đang cho con bú

10 cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà hiệu quả từ thảo dược

1. Gừng tươi

Gừng tươi trong Đông y có tính ấm, vị cay, có tác dụng hóa đàm chỉ ho, ôn trung, tán hàn, tiêu đầy trướng nên được sử dụng rất nhiều trong các bài thuốc trị bệnh về đường hô hấp, trong đó có ho ngứa cổ họng.

Ngoài ra, người ta còn tìm thấy trong gừng tươi một lượng lớn tinh dầu có chứa các hoạt chất có lợi như: Nonanal, citral, phellandrene, borneol, capsaicin, zingiberol, chavicol, methyheptenone,… Những hoạt chất này khi được bổ sung vào cơ thể đúng cách sẽ tăng cường tuần hoàn tiết dịch, điều trị ho ngứa cổ họng, chống buồn nôn và nôn ói. Bên cạnh đó, chúng còn giúp người bệnh tăng cường được hệ miễn dịch, cải thiện sức đề kháng, hỗ trợ nhanh quá trình phục hồi tổn thương ở cổ họng.

Cách 1: Trà gừng Cách thực hiện: Cách 2: Gừng ngâm mật ong Cách thực hiện: Cách 3: Ngậm trực tiếp gừng và mật ong Cách thực hiện:

2. Lá hẹ

Theo các nghiên cứu của Y học hiện đại, thành phần chính của lá hẹ là vitamin C có tác dụng rất tốt trong việc tăng cường sức đề kháng, nâng cao sức khỏe để chống lại các tác nhân gây ho ngứa cổ họng. Đồng thời, giúp giảm sưng viêm ở niêm mạc cổ họng, làm lành tổn thương nhanh chóng.

Đặc biệt, trong lá hẹ còn chứa hoạt chất allicin – một chất có tác dụng như kháng sinh tự nhiên. Nên nó sẽ giúp khống chế và kiểm soát sự phát triển của các vi khuẩn, nấm gây hại trong cổ họng, giúp bệnh thuyên giảm dần mà không hề gây tác dụng phụ.

Cách 1: Uống nước lá hẹ nguyên chất Cách thực hiện: Cách 2: Lá hẹ hấp mật ong

Một nắm lá hẹ tươi

Một ít mật ong nguyên chất

Cách thực hiện: Cách 3: Lá hẹ chưng đường phèn

100 gram lá hẹ tươi

3 muỗng đường phèn

Cách thực hiện:

3. Mật ong

Mật ong là nguyên liệu quen thuộc trong những bài thuốc điều trị các bệnh về đường hô hấp. Trong mật ong chứa nhiều vitamin và khoáng chất có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm rất hiệu quả. Khi dung nạp vào cơ thể, nó sẽ giúp làm dịu tổn thương nơi niêm mạc và ngăn ngừa sự phát triển của các vi khuẩn gây hại trong vòm họng. Từ đó, giúp tình trạng ho ngứa cổ họng cải thiện nhanh chóng và sớm hồi phục lại như ban đầu.

Cách 1: Nước ấm mật ong Cách thực hiện:

Cho một thìa mật ong đã chuẩn bị vào cốc nước ấm.

Dùng muỗng khuấy đều và bắt đầu thưởng thức.

Thực hiện mỗi ngày 2 lần vào sáng và tối để đạt kết quả điều trị tốt nhất.

Cách 2: Trà mật ong chanh Cách thực hiện:

4. Cải cúc

Cải cúc là loại rau quen thuộc của mọi gia đình. Ngoài dùng để làm thức ăn rất ngon thì nó còn được sử dụng để cải thiện sức khỏe con người. Trong Đông y, cải cúc có tính mát, mùi thơm nhẹ, vị ngọt thanh, hơi đắng và the, có tác dụng trị ho ngứa cổ họng, giải cảm, đau đầu,…

Cách 1: Cải cúc hấp mật ong Cách thực hiện: Cách 2: Nước cải cúc và mật ong Cách thực hiện:

5. Lá tía tô

Dùng lá tía tô để trị ho ngứa cổ họng là một trong những mẹo chữa an toàn, có thể dùng được trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai. Áp dụng cách chữa này kiên trì và đều đặn sẽ chống được cơn co thắt ở cơ trơn, cải thiện được dịch tiết phế quản, giảm đờm, hết ho ngứa ngáy ở cổ họng.

Cách 1: Uống nước lá tía tô Cách thực hiện: Cách 2: Chưng lá tía tô, hoa khế, hoa đu đủ đực với đường phèn Cách thực hiện:

6. Lá bạc hà

Các nghiên cứu của Y học hiện đại tìm thấy trong lá bạc hà hàm lượng lớn tinh dầu chứa nhiều menthol, chất chất oxy hóa rosmarinic, khoáng chất (kali, magie, photpho, sắt,…) và các vitamin A, C. Các hoạt chất này có tác dụng tiêu viêm, làm dịu niêm mạc, tăng dẫn lưu dịch tiết của hô hấp, giảm các chứng ho ngứa cổ họng, ho có đờm,….

Cách 1: Xông hơi với lá bạc hà Cách thực hiện: Cách 2: Uống nước lá bạc hà, gừng và đường phèn Cách thực hiện:

7. Rau má

Rau má hay còn được gọi là lôi công thảo hoặc tích tuyết thảo. Đây là một loại cây thân thảo, có tính hàn, vị đắng và cay, có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm nên làm dịu được tổn thương và ngứa rát ở cổ họng. Bên cạnh đó, nó còn giúp đào thải độc tố, thanh nhiệt cơ thể, long đờm và cải thiện tình trạng ho và ngứa ngáy ở niêm mạc cổ họng.

Cách 1: Uống nước cốt rau má Cách thực hiện: Cách 2: Dùng rau má, lá tre, lá chanh, vỏ rễ dâu tằm, cam thảo và cỏ dành dành

20 gram rau má

14 gram lá tre

10 gram lá chanh

16 gram vỏ rễ dâu tằm

10 gram cam thảo

6 gram cỏ dành dành

500ml nước

Cách thực hiện:

8. Rau diếp cá

Một trong những loại thảo dược lành tính mà người bị ho ngứa cổ họng có thể áp dụng để điều trị tại nhà là rau nhiếp cá. Với đặc tính kháng khuẩn, kháng viêm và chống oxy hóa cao, rau diếp cá giúp người bệnh cải thiện cơn ho, tiêu đờm, giảm đau rát và ngứa ngáy ở cổ họng một cách hiệu quả.

Cách 1: Rau diếp cá kết hợp với nước vo gạo

1 nắm rau diếp cá

1 bát nước vo gạo lần 2

Cách thực hiện: Cách 2: Uống nước cốt rau diếp cá Cách thực hiện:

9. Củ cải trắng

Củ cải trắng có tính bình, vị ngọt, có tác dụng tiêu đờm, giáng khí, giải độc, sinh tân, hạ khí hóa đàm, tiêu thực nên thường được dùng để điều trị chứng ho ngứa cổ họng. Theo Y học hiện đại, loại củ này chứa nhiều chất xơ, vitamin (B3, C) và các khoáng chất (sắt, magie, photpho,…) có khả năng tiêu viêm, kháng khuẩn, chữa được bệnh đái tháo đường, viêm phế quản, chảy máu cam,…

Cách 1: Uống nước củ cải trắng Cách thực hiện: Cách 2: Dùng củ cải trắng, hạt tía tô và hạt cải Cách thực hiện:

10. Cây rẻ quạt

Ngoài những loại thảo dược trên, người bị ho ngứa cổ họng còn có thể dùng cây rẻ quạt để sắc nước uống mỗi ngày. Bởi trong loại cây này chứa nhiều hoạt chất có tác dụng chống khuẩn, kháng viêm, giúp loại bỏ triệu chứng ho và ngứa ngáy cổ họng rất hiệu quả.

30 gram cây rẻ quạt tươi

750ml nước lọc

Cách thực hiện:

Những lưu ý khi áp dụng cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà với thảo dược

Khi áp dụng cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà với thảo dược cần lưu ý những điều sau đây:

Nguyên liệu sử dụng để điều trị bệnh phải chọn loại có nguồn gốc rõ ràng và còn tươi để giữ nguyên hoạt chất, giúp tình trạng ho ngứa cổ họng nhanh khỏi hơn. Tránh sử dụng những thảo dược bị sâu hoặc hư úng vì có thể ảnh hưởng đến kết quả chữa trị và tác động xấu đến sức khỏe.

Các cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà bằng thảo dược chỉ áp dụng trong các trường hợp bệnh nhẹ hoặc mới khởi phát. Nếu tình trạng đó kéo dài hoặc có dấu hiệu chuyển biến nặng thì nên đến gặp bác sĩ để được hỗ trợ một cách tốt nhất.

Đây là phương pháp dân gian nên hiệu quả điều trị sẽ tùy thuộc cơ địa và mức độ bệnh. Có người chỉ 1 – 2 ngày là chứng ho ngứa cổ họng đã thuyên giảm, nhưng có những trường hợp phải mất 7 – 10 ngày mới thấy dấu hiệu cải thiện.

Để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất, người bệnh cần kiên trì thực hiện đều đặn và đúng hướng dẫn. Không nên nôn nóng mà sử dụng quá liều lượng hoặc sai cách sẽ dễ xảy ra các phản ứng phụ, ảnh hưởng không tốt đến cơ thể.

Nếu sau 3 – 5 ngày áp dụng cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà với thảo dược mà bệnh không thuyên giảm hoặc có dấu hiệu dị ứng thì nên đến ngay cơ sở y tế hoặc bệnh viện gần nhất để có biện pháp điều trị thích hợp hơn.

Bổ sung nhiều nước cho cơ thể, tốt nhất là 2 – 3 lít/ngày để cung cấp đủ độ ẩm cho cổ họng, làm dịu các tổn thương và hỗ trợ tốt nhất cho quá trình điều trị và phục hồi bệnh.

Có chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý để nâng cao sức khỏe và tăng cường sức đề kháng để chống lại bệnh tật tốt hơn. Trong đó bao gồm: tập luyện thể dục thể thao, nghỉ ngơi đúng giờ, ăn các thực phẩm giàu dưỡng chất và vitamin,…

Khi tiếp xúc với các dị nguyên như bụi bẩn, phấn hoa, lông thú vật,… cần có dụng cụ che chắn hoặc đồ bảo vệ để tránh các tác nhân gây hại xâm nhập vào cơ thể khiến tình trạng ho đau rát cổ họng bị nặng hơn.

Thường xuyên lau chùi, quét dọn nhà cửa để làm sạch không gian sống và tránh tạo môi trường để vi khuẩn, nấm trú ẩn gây bệnh cho con người.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Chữa Tê Chân Tay Từ Thảo Dược Tại Nhà Hiệu Quả Không Ngờ trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!