Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Điều Trị Bệnh Tiểu Đường Giai Đoạn Đầu: Lựa Chọn Nằm Trong Tay Bạn! 2022 mới nhất trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu
* Mệt mỏi vô cớ: Đây là một trong những dấu hiệu sớm khá phổ biến khi ở giai đoạn đầu của bệnh tiểu đường tuýp 2. Người bệnh thường xuyên cảm thấy cơ thể uể oải, không có năng lượng làm việc và hoạt động.
* Mắt nhìn mờ: Lượng đường trong máu tăng cao có thể khiến mắt bạn nhìn mờ đi. Tình trạng này có thể được cải thiện nếu đường huyết được kiểm soát về mức ổn định.
* Da bị tối màu: Làn da tối màu có thể là một dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường tuýp 2. Tình trạng này thường xuất hiện ở các vùng da có nhiều nếp gấp như nách, cổ, háng, khủy tay chân…
* Vết thương lâu lành: Các vết thương có thể lâu lành do đường huyết tăng cao làm lưu thông máu kém và gây suy giảm hệ thống miễn dịch. Do đó người bị tiểu đường thường chậm lành vết thương. Bên cạnh đó, người bệnh tiểu đường còn dễ bị nhiễm trùng (nhiễm trùng răng miệng, nhiễm trùng âm đạo, nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng da…)
* Đau tê hoặc ngứa ran: Triệu chứng này thường xuất hiện ở bàn tay, ngón tay, bàn chân và ngón chân. Đây là dấu hiệu sớm khi đường huyết cao làm tổn thương hệ thống thần kinh của cơ thể.
Cách điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn đầu
Sau khi nhận biết các triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu, bạn có nhiều lựa chọn cách điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn đầu để kiểm soát đường huyết. Sự kết hợp chế độ dinh dưỡng lành mạnh, luyện tập thể thao thường xuyên và sử dụng sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược là cách điều trị bệnh hiệu quả. Thuốc hạ đường huyết cũng sẽ được chỉ định khi các phương pháp trên chưa đủ khả năng kiểm soát đường huyết.
1. Thực hiện thói quen sống lành mạnh
Để thực hiện cách điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn đầu, bạn cần xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh và tập luyện hơp lý.
Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng
Nhiều người mới được chẩn đoán bệnh tiểu đường thường có quan niệm sai lầm rằng nên ăn kiêng, tốt nhất là không ăn tinh bột và đường, hoặc thậm chí cắt giảm bữa sáng hoặc tối để giảm đường huyết.
Theo Ths. Bs Nguyễn Thị Thúy Hằng (Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, Hà Nội) thì đó là một lầm tưởng tai hại. Thực tế người tiểu đường không cần kiêng bất kỳ một loại thực phẩm nào. Tuy nhiên, họ nên biết một số nguyên tắc khi ăn và cá thể hóa trên từng trường hợp để giữ mức đường huyết tốt nhất.
* Bạn nên ăn vừa đủ với nhu cầu của cơ thể. Bạn có thể tính toán bằng các con số cụ thể dựa theo cân nặng, chiều cao, mức độ lao động. Tuy nhiên, để đơn giản, nên ăn cảm thấy vừa đủ, không ăn cố.
* Bạn nên ăn đĩa rau và uống nước canh trước khi ăn cơm và các thức ăn khác. Mẹo khi ăn này sẽ giúp làm chậm hấp thu đường sau khi ăn, nhờ đó không làm tăng đường huyết sau ăn.
* Bạn nên ăn đầy đủ cả 3 nhóm dinh dưỡng là chất bột đường, chất béo và chất đạm. Chế độ ăn nên bổ sung nhiều rau xanh, trái cây tươi. Tuy nhiên, không nên ăn trái cây ngay sau khi ăn bữa chính mà nên ăn vào bữa phụ để tránh tăng đường huyết.
Tích cực luyện tập thể dục thể thao
Tập luyện thể dục thể thao là liều thuốc tự nhiên rất hiệu quả với bệnh nhân tiểu đường. Bạn nên tập thể dục thường xuyên 30 phút mỗi ngày để làm tăng hoạt động của insulin, tăng sử dụng đường ở cơ bắp nhờ đó làm giảm đường huyết.
Các chuyên gia Nội tiết Đái tháo đường cũng chỉ ra rằng, một trong các cách cách điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn đầu chỉ có tập luyện kiên trì và thường xuyên mới là giải pháp chủ động giúp làm giảm kháng insulin hiệu quả.
Nếu người bệnh tiểu đường mắc biến chứng cơ xương khớp hoặc biến chứng thần kinh làm giảm cảm nhận đau, không nên đi bộ. Khi đó bạn nên chọn đạp xe đạp, bơi lội…vì sẽ làm giảm gánh nặng xuống đôi chân. Hàng ngày sau khi tập nên kiểm tra kỹ bàn chân, ngón chân để phát hiện các tổn thương hoặc vết thương, vết loét.
2. Điều trị tiểu đường tuýp 2 bằng thuốc
Sau khi điều chỉnh chế độ dinh dưỡng và luyện tập không đủ khả năng kiểm soát đường huyết, thuốc uống sẽ là loại thuốc đầu tiên bác sĩ kê cho bệnh nhân tiểu đường tuýp 2.
Trong cách điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn đầu, có nhiều loại thuốc uống điều trị tiểu đường hoạt động theo các cơ chế khác nhau. Chẳng hạn như thuốc làm tăng hoạt tính của insulin, thuốc ức chế hấp thu đường sau ăn hoặc thuốc kích thích tuyến tụy tăng tiết insulin.
3. Sử dụng sản phẩm hỗ trợ tiểu đường tuýp 2
Sản phẩm hỗ trợ điều trị cho người tiểu đường giai đoạn đầu chứa các thảo dược như Tinh chất lá Xoài, lá Neem, Quế chi, Hoàng bá, Mướp đắng… cũng được đánh giá mang lại hiệu quả cao trong việc giảm và ổn định đường huyết an toàn, bền vững.
Theo Ths. Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y, Bệnh viện 108, Hà Nội), các thảo dược truyền thống kể trên được nghiên cứu tại Ấn Độ, Trung Quốc đều nhận thấy chúng có khả năng giúp ức chế hấp thu đường sau ăn, kích thích tuyến tụy sản xuất nhiều insulin, tăng dự trữ đường ở gan… Từ đó giúp ổn định đường huyết lúc đói, không làm tăng đường huyết sau ăn, giảm chỉ số HbA1c, ổn định huyết áp và mỡ máu xấu.
Tại Việt Nam, những thảo dược này đã được ứng dụng trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex . Nhờ tác động lên toàn bộ chu trình chu trình chuyển hóa đường, đặc biệt là giảm kháng insulin, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex sẽ giúp hạ và kiểm soát tốt đường huyết, từ đó giúp sống lâu hơn khi bị tiểu đường.
Cách Điều Trị Bệnh Tiểu Đường Giai Đoạn Đầu: Lựa Chọn Nằm Trong Tay Bạn!
Triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu
* Mệt mỏi vô cớ: Đây là một trong những dấu hiệu sớm khá phổ biến khi ở giai đoạn đầu của bệnh tiểu đường tuýp 2. Người bệnh thường xuyên cảm thấy cơ thể uể oải, không có năng lượng làm việc và hoạt động.
* Mắt nhìn mờ: Lượng đường trong máu tăng cao có thể khiến mắt bạn nhìn mờ đi. Tình trạng này có thể được cải thiện nếu đường huyết được kiểm soát về mức ổn định.
* Da bị tối màu: Làn da tối màu có thể là một dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường tuýp 2. Tình trạng này thường xuất hiện ở các vùng da có nhiều nếp gấp như nách, cổ, háng, khủy tay chân…
* Vết thương lâu lành: Các vết thương có thể lâu lành do đường huyết tăng cao làm lưu thông máu kém và gây suy giảm hệ thống miễn dịch. Do đó người bị tiểu đường thường chậm lành vết thương. Bên cạnh đó, người bệnh tiểu đường còn dễ bị nhiễm trùng (nhiễm trùng răng miệng, nhiễm trùng âm đạo, nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng da…)
* Đau tê hoặc ngứa ran: Triệu chứng này thường xuất hiện ở bàn tay, ngón tay, bàn chân và ngón chân. Đây là dấu hiệu sớm khi đường huyết cao làm tổn thương hệ thống thần kinh của cơ thể.
Cách điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn đầu
Sau khi nhận biết các triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu, bạn có nhiều lựa chọn cách điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn đầu để kiểm soát đường huyết. Sự kết hợp chế độ dinh dưỡng lành mạnh, luyện tập thể thao thường xuyên và sử dụng sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược là cách điều trị bệnh hiệu quả. Thuốc hạ đường huyết cũng sẽ được chỉ định khi các phương pháp trên chưa đủ khả năng kiểm soát đường huyết.
1. Thực hiện thói quen sống lành mạnh
Để thực hiện cách điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn đầu, bạn cần xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh và tập luyện hơp lý.
Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng
Nhiều người mới được chẩn đoán bệnh tiểu đường thường có quan niệm sai lầm rằng nên ăn kiêng, tốt nhất là không ăn tinh bột và đường, hoặc thậm chí cắt giảm bữa sáng hoặc tối để giảm đường huyết.
Theo Ths. Bs Nguyễn Thị Thúy Hằng (Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, Hà Nội) thì đó là một lầm tưởng tai hại. Thực tế người tiểu đường không cần kiêng bất kỳ một loại thực phẩm nào. Tuy nhiên, họ nên biết một số nguyên tắc khi ăn và cá thể hóa trên từng trường hợp để giữ mức đường huyết tốt nhất.
* Bạn nên ăn vừa đủ với nhu cầu của cơ thể. Bạn có thể tính toán bằng các con số cụ thể dựa theo cân nặng, chiều cao, mức độ lao động. Tuy nhiên, để đơn giản, nên ăn cảm thấy vừa đủ, không ăn cố.
* Bạn nên ăn đĩa rau và uống nước canh trước khi ăn cơm và các thức ăn khác. Mẹo khi ăn này sẽ giúp làm chậm hấp thu đường sau khi ăn, nhờ đó không làm tăng đường huyết sau ăn.
* Bạn nên ăn đầy đủ cả 3 nhóm dinh dưỡng là chất bột đường, chất béo và chất đạm. Chế độ ăn nên bổ sung nhiều rau xanh, trái cây tươi. Tuy nhiên, không nên ăn trái cây ngay sau khi ăn bữa chính mà nên ăn vào bữa phụ để tránh tăng đường huyết.
Tích cực luyện tập thể dục thể thao
Tập luyện thể dục thể thao là liều thuốc tự nhiên rất hiệu quả với bệnh nhân tiểu đường. Bạn nên tập thể dục thường xuyên 30 phút mỗi ngày để làm tăng hoạt động của insulin, tăng sử dụng đường ở cơ bắp nhờ đó làm giảm đường huyết.
Các chuyên gia Nội tiết Đái tháo đường cũng chỉ ra rằng, một trong các cách cách điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn đầu chỉ có tập luyện kiên trì và thường xuyên mới là giải pháp chủ động giúp làm giảm kháng insulin hiệu quả.
Lưu ý bạn không nên tập luyện nếu kiểm tra thấy đường huyết quá cao hoặc quá thấp, hay khi xuất hiện của các triệu chứng như choáng váng, bủn rủn tay chân, vã mồ hôi, đau đầu, sốt, buồn nôn…
Nếu người bệnh tiểu đường mắc biến chứng cơ xương khớp hoặc biến chứng thần kinh làm giảm cảm nhận đau, không nên đi bộ. Khi đó bạn nên chọn đạp xe đạp, bơi lội…vì sẽ làm giảm gánh nặng xuống đôi chân. Hàng ngày sau khi tập nên kiểm tra kỹ bàn chân, ngón chân để phát hiện các tổn thương hoặc vết thương, vết loét.
2. Điều trị tiểu đường tuýp 2 bằng thuốc
Sau khi điều chỉnh chế độ dinh dưỡng và luyện tập không đủ khả năng kiểm soát đường huyết, thuốc uống sẽ là loại thuốc đầu tiên bác sĩ kê cho bệnh nhân tiểu đường tuýp 2.
Trong cách điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn đầu, có nhiều loại thuốc uống điều trị tiểu đường hoạt động theo các cơ chế khác nhau. Chẳng hạn như thuốc làm tăng hoạt tính của insulin, thuốc ức chế hấp thu đường sau ăn hoặc thuốc kích thích tuyến tụy tăng tiết insulin.
Bí quyết hỗ trợ điều trị tiểu đường hiệu quả
Tác Dụng Nước Kangen với bệnh tiểu đường bạn đã biết chưa
Bệnh Tiểu Đường Giai Đoạn Đầu
Ngoài cách phát hiện giai đoạn đầu bệnh tiểu đường bằng các xét nghiệm như trên, người bệnh cần phải để ý kỹ đến những biểu hiện bất thường đang diễn ở cơ thể mình.
Những triệu chứng sớm của bệnh tiểu đường
Các triệu chứng của bệnh tiểu đường ở trẻ em và người lớn là như nhau.
Người bệnh tiểu đường type 1 thường có triệu chứng bất người, diễn ra trong thời gian ngắn. Khi có triệu chứng xảy ra, người bệnh sẽ phải đi cấp cứu tại bệnh viện. Người tiểu đường type 2 rất khó phát hiện sớm bệnh do các triệu chứng không quá nghiêm trọng và tiến triển trong thời gian dài.
Người bệnh thường xuyên đi tiểu là một trong những triệu chứng dễ dàng nhận biết do lượng đường trong máu cao gây ra. Trong khoảng 24 giờ liên tiếp, người bệnh đi tiểu từ 4 – 7 lần. Ngay cả khi đã đi tiểu trước khi đi ngủ, họ vẫn phải thức dậy đi tiểu nhiều lần vào ban đêm.
Nguyên nhân là do đường trong máu không được hấp thụ vào tế bào, sẽ được cơ thể tăng thải trừ ra ngoài qua đường nước tiểu, làm người bệnh phải đi tiểu nhiều lần.
Do phải đi tiểu liên tục, người bệnh rơi vào tình trạng mất nước và phải uống nhiều nước hơn bình thường nhưng vẫn luôn cảm thấy khát. Người bệnh có thể uống nhiều hơn 4 lít nước mỗi ngày trong khi người khỏe mạnh chỉ cần uống 2 lít nước. Vừa uống nước xong vẫn cảm thấy khát là triệu chứng kinh điển của bệnh tiểu đường.
Người bệnh tiểu đường sẽ có cảm giác thèm ăn vô độ. Não bộ không ngừng gửi tín hiệu xuống dạ dày để người bệnh có cảm giác đói như chưa từng ăn gì.
Khi ăn xong, đường trong máu tăng cao nhưng đường không được chuyển thành năng lượng phục vụ cho các tế bào trong cơ thể, đặc biệt là tế bào não lại rất thấp gây ra cảm giác đói liên tục cho người bệnh.
4. Giảm cân đột ngột và không chủ đích
Người bệnh bị sút cân nhanh chóng không rõ nguyên do dù chế độ ăn uống vẫn đầy đủ. Trong vòng từ 1 – 2 tuần, người bệnh có thể giảm từ 5 – 10kg liên tục.
Nguyên nhân là do cơ thể không hấp thu được đường trong máu. Để lấy năng lượng, cơ thể người bệnh sẽ phá hủy các protein trong cơ bắp hoặc đốt mỡ từ các mô trong cơ thể, dẫn đến việc giảm cân đột ngột.
Do mất ngủ vì tiểu đêm thường xuyên cộng với tình trạng thiếu năng lượng của các tế bào trong cơ thể khiến người bệnh luôn có cảm giác yếu ớt, mệt mỏi. Ngay cả khi thực hiện những công việc thường ngày, tự chăm sóc bản thân cũng là một điều khó khăn với họ.
6. Ngứa ran hoặc tê ở bàn tay và bàn chân
Cảm giác ngứa ran hoặc tê bì ở bàn tay, bàn chân là dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường. Cảm giác này thường xuất hiện vào buổi sáng sau khi thức dậy. Nguyên nhân là do đường huyết tăng cao trong máu sẽ gây tổn hại các dây thần kinh cảm giác, đặc biệt là thần kinh khu vực ngoại biên dễ bị tổn thương như bàn tay, bàn chân.
Người bệnh tiểu đường thường bị mờ mắt, hình ảnh nhìn thấy bị bóp méo, nhìn thấy hạt nổi trôi lơ lửng trong tầm nhìn (triệu chứng “ruồi bay” trước mắt). Tình trạng này có thể điều trị được nếu người bệnh phát hiện sớm, tiến hành điều trị để làm giảm nồng độ đường trong máu.
Ngứa ran da hoặc da bị khô là dấu hiệu của lượng đường cao trong máu và tình trạng gián đoạn hormone (bệnh lý tuyến giáp). Da bị thâm ở vùng nách, cổ, còn được gọi là tình trạng acanthosis nigricans.
Nguyên nhân là do bệnh tiểu đường khiến tổn thương các mạch máu dưới da. Đồng thời, bệnh nhân bị mất nước do phải đi tiểu nhiều lần khiến da bị khô. Màu da bị thâm là do thay đổi nội tiết tố, cơ thể đề kháng với insulin do chính tuyến tụy sản xuất ra.
9. Các vết trầy xước, vết cắt trên da lâu lành
Bất kỳ người bệnh tiểu đường nào khi bị vết trầy xước, vết cắt trên da cũng sẽ lâu lành hơn so với người khỏe mạnh, thậm chí là nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử là rất lớn, đặc biệt là vết thương ở bàn chân,
Nguyên nhân là do biến chứng thần kinh khiến người bệnh không cảm nhận được mình bị đau khi trầy xước. Biến chứng mạch máu ngoại vi cũng khiến máu về nuôi dưỡng các mô ở vết thương bị giảm mạnh, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công.
Cách chữa bệnh tiểu đường giai đoạn đầu hiện nay, lợi trước mắt nhưng hại lâu dài Nhiều bệnh nhân, khi mới được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, đâm ra lo lắng, bất an, tìm đến Tây y, tin vào Tây y. Nhưng điều trị một thời gian thì bệnh không khỏi, mà có thêm các biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến cơ thể.
Sở dĩ, Tây y chỉ mang tính tạm thời, hữu dụng trong trường hợp khẩn cấp khi lượng đường huyết tăng cao, giúp bình ổn nhanh để bảo toàn tính mạng cho bệnh nhân. Chứ không giúp bệnh nhân giải quyết được vấn đề của bệnh.
Bạn biết đấy, Tây y là loại thuốc được bào chế từ hóa dược, nên có kèm theo các tác dụng phụ đến cơ chế tự nhiên của cơ thể, rõ ràng, sẽ không thể nào cải thiện được hoạt động tự nhiên bên trong của cơ thể, như thế thì làm sao cải thiện được bệnh.
Theo tôi, vấn đề cải thiện tận gốc bệnh, phải là một phương pháp điều trị tự nhiên, chủ động cải thiện vấn đề sinh ra bệnh, từ đó phục hồi toàn diện cơ thể, như vậy, mới có cơ may, bệnh tiểu đường được cải thiện và đẩy lùi.
Trong giai đoạn tiền tiểu đường này, bạn vẫn có thể làm trì hoãn nguy cơ bệnh tiểu đường tuýp 2 hoặc ngăn ngừa được hoàn toàn bệnh này không tái phát bằng cách điều trị sớm để hết hẳn giai đoạn đầu của bệnh tiểu đường.
Bạn nên tìm hiểu một số phương pháp điều trị theo Y học cổ truyền, Đông y, các loại thảo dược phục hồi,… để tìm được cách chữa trị bệnh tiểu đường phù hợp nhất cho bệnh tình của mình.
Ngoài việc điều chỉnh lại lối sống lành mạnh, khi hết bệnh tiền tiểu đường bạn vẫn cần phải đi xét nghiệm từ 2 đến 3 lần mỗi năm, nhằm phát hiện kịp thời bệnh tiền tiểu đường nếu tái phát và ngăn ngừa bệnh tiểu đường loại 2.
BẠN ĐỪNG QUÁ LO LẮNG, CHÚNG TÔI ĐÃ CÓ CÁCH GIÚP BẠN ỔN ĐỊNH ĐƯỜNG HUYẾT, THẬM CHÍ KHÔNG PHẢI DÙNG BẤT KÌ LOẠI THUỐC NÀO!
Phương pháp kiểm soát tiểu đường hiệu quả: THUỐC NAM HỖ TRỢ CHỮA TIỂU ĐƯỜNG-HC400
Đây là phương pháp được cho là an toàn và kiểm soát đường huyết hiệu quả cao. Giúp lượng đường nhanh về mức an toàn, ổn định, GIẢM phát triển thành những biến chứng tiểu đường nguy hiểm .
LIỆU TRÌNH VỚI “HC400” – GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN CHO NGƯỜI MẮC BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
Ai bị bệnh tiểu đường cũng đều lo ngại biến chứng tiểu đường xảy ra với mình và sẽ phá hủy dần dần các bộ phận khác trong cơ thể. Đến khi hay biết, thì bệnh đã trở nặng hơn. Bạn lưu ý, bệnh tiểu đường không gây tử vong trực tiếp cho người bệnh, mà đa số bị tử vong từ những căn bệnh khác như: đột quỵ, suy thận, suy tim, nhiễm trùng…. mà nguyên nhân gốc rễ chính là do đường huyết tăng cao gây ra các biến chứng tiểu đường, cụ thể là biến chứng xảy ra ở tim, gan, thận, các mạch máu….
Để phòng ngừa và ngăn các biến chứng tiểu đường xảy ra, bạn rất cần giữ chỉ số đường huyết của mình nằm ở mức an toàn và ổn định lâu dài . Với liệu trình thuốc HC400, sẽ giúp hỗ trợ điều trị “TỪ GỐC” bệnh tiểu đường và ổn định đường huyết một cách bền vững và an toàn.
Đầu tiên, nếu chỉ số đường huyết của bạn cao hơn mức quy định, thì cần đưa chỉ số về mức an toàn trong thời gian ngắn nhất, đồng thời dùng thêm thuốc bổ để hỗ trợ thêm trong việc điều trị bệnh tiểu đường cũng như giúp phục hồi tuyến tụy khỏe lên. Một khi tuyến tụy khỏe, các chức năng cơ quan khác sẽ khỏe mạnh hơn và cộng thêm đường huyết đã ổn định, thì bạn không còn lo sợ biến chứng tiểu đường xảy ra với mình.
Thuốc đặc trị tiểu đường HC400 sẽ giúp đưa đường huyết của người bệnh về mức ổn định (khoảng 5 – 6mmol/l tương đương 90mg/dl – 110mg/dl) mà không cần sự đến hỗ trợ của thuốc Tây. Thuốc HC 400 ngoài chức năng giúp giảm đường huyết, đặc biệt còn giúp tuyến tụy phục hồi từ đó sẽ tiết ra In-sulin đều đặn và tự nhiên hơn.
Chỉ cần dùng thuốc HC400 trong vòngĐối với những trường hợp mới phát hiện bệnh tiểu đường hoặc chỉ số đường huyết thấp, thì đường huyết sẽ 7 – 10 ngày là đã cảm nhận ngay kết quả. ổn định ngay trong tháng đầu tiên mà không cần dùng đến thuốc Tây. Đối với trường hợp đường huyết tăng quá cao, bị bệnh lâu năm hoặc đã bị biến chứng tiểu đường, thì đường huyết sẽ ổn định trong tháng thứ 2 mà không cần sự hỗ trợ của Thuốc Tây.
Liều lượng: tùy tình trạng sức khỏe, thể trạng, cơ địa, bệnh nặng hay nhẹ, bệnh mới phát hiện hay mắc bệnh lâu năm…thì liều lượng sử dụng sẽ khác nhau. Bạn hãy yên tâm, chúng tôi sẽ tư vấn cụ thể từng trường hợp và theo dõi riêng cho từng người để chỉ số đường huyết nằm trong vùng an toàn và ổn định nhanh chóng.
Khi đường huyết đã nằm ổn định (5 -6mmol/l tương đương 90mg/dL – 110mg/dL) thì có thể tạm ngưng sử dụng “HC400” mà đường huyết không bị tăng như Tây y. Khi tạm ngưng dùng thuốc, bạn rất cần lưu ýkiểm soát tốt chế độ ăn uống sinh hoạt và vận động hàng ngày.
Hoặc có thể tiếp tục sử dụng với liều lượng duy trì rất thấp, hoặc vài hôm uống 1 lần giúp ổn định lâu dài với chi phí thấp (chưa đến 10.000đ/ngày)
4 Cách Điều Trị Bệnh Tiểu Đường Giai Đoạn Đầu Không Dùng Thuốc
Triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu
Bệnh tiểu đường ở giai đoạn đầu rất ít triệu chứng cảnh báo. Thông thường người bệnh sẽ dễ dàng bỏ qua những triệu chứng không đặc hiệu hoặc nhầm lẫn dấu hiệu này với căn bệnh nào khác.
Nếu có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường, bạn chớ nên bỏ qua các triệu chứng sau đây:
Mệt mỏi vô cớ: Người bệnh thường xuyên cảm thấy cơ thể uể oải, không có năng lượng làm việc và hoạt động.
Mắt nhìn mờ: Tình trạng này có thể được cải thiện nếu đường huyết được kiểm soát về mức ổn định.
Da bị tối màu: Thường xuất hiện ở các vùng da có nhiều nếp gấp như nách, cổ, háng, khủy tay chân…
Vết thương lâu lành và dễ bị nhiễm trùng (nhiễm trùng răng miệng, nhiễm trùng âm đạo, nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng da…) do đường máu tăng cao
Đau tê hoặc ngứa ran: ở bàn tay, ngón tay, bàn chân và ngón chân. Đây là dấu hiệu sớm khi đường huyết cao làm tổn thương hệ thống thần kinh của cơ thể.
Khi bệnh tiểu đường đã tiến triển tới giai đoạn nặng hơn, chất lượng và số lượng insulin ngày càng giảm sút có thể dẫn tới các triệu chứng cảnh báo rõ rệt hơn. Chẳng hạn như đi tiểu nhiều lần trong ngày, đặc biệt là ban đêm, gầy sút cân nhanh mặc dù luôn có cảm giác thèm ăn, khát nước liên tục…
04 cách điều trị bệnh tiểu đường không dùng thuốc
Ngay khi phát hiện bệnh tiểu đường, áp dụng 4 cách chữa bệnh không dùng thuốc sau đây sẽ giúp bạn giảm đường huyết. Nếu may mắn đường huyết về ở ngưỡng bình thường (dưới 6mmol/l) và duy trì tối thiểu trong vòng 2- 3 tháng, bạn có thể trì hoãn việc sử dụng thuốc tây. Từ đó giúp hạn chế gánh nặng của thuốc tiểu đường lên gan, thận.
Cách 1: Ngay lập tức thay đổi thói quen sống
Thói quen sống như giờ giấc ngủ, thói quen uống cà phê, hút thuốc lá… đều có thể là yếu tố nguy cơ tác động làm tăng cơ hội phát triển của bệnh tiểu đường. Đặc biệt việc duy trì thói quen sinh hoạt không lành mạnh này sẽ khiến đường máu tăng cao và làm tăng nguy cơ biến chứng lên tim, mạch máu… Vì vậy, thay đổi thói quen sống chưa lành mạnh sang tích cực hơn là bước đầu tiên bạn cần làm và duy trì suốt quá trình chung sống với tiểu đường sau này.
– Bạn nên ăn vừa đủ với nhu cầu của cơ thể. Để biết ăn thế nào là vừa đủ, bạn cần kiểm tra cả 2 điều sau. Điều thứ nhất là sắm máy đo đường huyết cá nhân và đo đường máu sau ăn 1 – 2 giờ. Nếu đường máu sau ăn này dưới 10mmol/l là đủ. Đường huyết cao lên nghĩa là bạn sẽ phải giảm cơm hoặc chất tinh bột/đường khác. Điều thứ 2 là sau một thời gian ăn uống như vậy bạn không bị tăng cân.
– Khi ăn, bạn nên ăn đĩa rau và uống nước canh trước khi ăn cơm và các thức ăn khác. Mẹo khi ăn này sẽ giúp làm chậm hấp thu đường sau khi ăn, nhờ đó không làm tăng đường huyết sau ăn. Chế độ ăn nên bổ sung nhiều rau xanh, trái cây tươi. Tuy nhiên, không nên ăn trái cây ngay sau khi ăn bữa chính mà nên ăn vào bữa phụ để tránh tăng đường huyết.
Bạn không nên tập luyện nếu kiểm tra thấy đường huyết quá cao hoặc quá thấp, hay khi xuất hiện của các triệu chứng như choáng váng, bủn rủn tay chân, vã mồ hôi, đau đầu, sốt, buồn nôn…
Nếu bệnh nhân tiểu đường mắc biến chứng cơ xương khớp hoặc biến chứng thần kinh làm giảm cảm nhận đau, không nên đi bộ. Khi đó bạn nên chọn đạp xe đạp, bơi lội…vì sẽ làm giảm gánh nặng xuống đôi chân. Hàng ngày sau khi tập nên kiểm tra kỹ bàn chân, ngón chân để phát hiện các tổn thương hoặc vết thương, vết loét.
Cách 4: Sử dụng sản phẩm giảm và ổn định đường huyết
Theo Ths. Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y, Bệnh viện 108, Hà Nội), các thảo dược như Tinh chất lá Xoài, lá Neem, Hoàng bá, Quế chi, Mướp đắng đã được nghiên cứu chứng minh có khả năng: ức chế hấp thu đường sau ăn, kích thích tuyến tụy sản xuất nhiều insulin, tăng dự trữ đường ở gan… Từ đó giúp ổn định đường huyết lúc đói, không làm tăng đường huyết sau ăn, ổn định huyết áp và mỡ máu xấu.
Tại Việt Nam, những thảo dược này đã được ứng dụng trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe dành riêng cho người tiểu đường tuýp 2 ở giai đoạn đầu. Người bệnh tiểu đường nên tìm hiểu thêm thông tin để sử dụng.
Dược sỹ Lê Hoa
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Điều Trị Bệnh Tiểu Đường Giai Đoạn Đầu: Lựa Chọn Nằm Trong Tay Bạn! 2022 trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!