Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Hỗ Trợ Điều Trị Bệnh Mỡ Trong Máu mới nhất trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nói đến bệnh máu nhiễm mỡ nhiều người sẽ nghĩ chỉ những người béo, thừa cân, người cao tuổi mới mắc phải nhưng thực tế ngay cả người gầy, trẻ tuổi cũng có nguy cơ mắc máu nhiễm mỡ rất cao, vậy nguyên nhân của căn bệnh này là do đâu?
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nguyên nhân máu nhiễm mỡ chủ yếu do ăn uống không điều độ, ăn nhiều đạm động vật, chất béo bão hòa, nhiều đường bột, ăn ít hoa quả và lười vận động, nhất là dân trí thức, văn phòng.
Ngoài ra quá trình học tập căng thẳng, làm việc áp lực cao không có chế độ nghỉ ngơi hợp lý sẽ gây căng thẳng stress từ đó dẫn đến hiện tượng rối loạn chuyển hóa các chất trong cơ thể, mỡ tích tụ nhưng không được chuyển hóa thành năng lượng về lâu dài sẽ dẫn đến các bệnh về tim mạch, mỡ máu.
Cách hỗ trợ điều trị bệnh mỡ trong máu
– Đối với bệnh máu nhiễm mỡ bạn cần đi kiểm tra và theo dõi định kì từ 3-6 tháng một lần, hoặc mỗi năm tùy theo sự hướng dẫn của bác sĩ.
– Kiểm soát cân nặng hàng tháng nếu đã thấy có dấu hiệu thừa cân thì cần xem xét lại chế độ ăn uống và vận động để làm giảm bớt lượng cân thừa.
– Chế độ vận động, chọn một môn thể thao yêu thích và phù hợp đối với sức khỏe của bạn và tập luyện thường xuyên.
Nên duy trì chế độ tập luyện đều đặn ít nhất 30 phút mỗi ngày. Thời gian tập luyện có thể tăng dần theo tuỳ theo khả năng của bạn.
Loại bỏ những thói quen xấu hàng ngày
Quan trọng nhất bệnh máu nhiễm mỡ cần kiêng gì
Phần trăm chất béo trong chế độ ăn chỉ được bé hơn 30% đối với những người mắc bệnh mỡ máu cao, để có thể giảm lượng chất béo.
-Không nên sử dụng mỡ động vật, thực phẩm chứa nhiều chất béo no, các chất là tác nhân gây tình trạng tắc động mạch
Tránh các loại đồ ăn có mặt của dầu cọ hay dầu dừa như:
– Bánh kem, socola, kem để uống cafe..
Cách hỗ trợ điều trị bệnh mỡ trong máu bằng bài thuốc dân gian đơn giản
1, hỗ trợ điều trị bệnh mỡ trong máu bằng tỏi
Tỏi là một gia vị, một vị thuốc rất tốt để hỗ trợ điều trị rối loạn chuyển hóa lipit máu. Hàng ngày bạn ăn một, hai tép tỏi hoặc có thể chế thành giấm tỏi bằng cách mua 1 lạng tỏi về bóc vỏ, giã nát (tỏi tím sẽ tốt hơn).
Sau đó, lấy khoảng 20 quả chanh vắt vào chỗ tỏi đó, ngâm và để trong tủ lạnh. Mỗi tối trước khi đi ngủ, bạn uống khoảng độ 10ml sẽ rất có hiệu quả trong quá trình điều chỉnh mỡ máu.
2, hỗ trợ điều trị bệnh mỡ trong máu bằng táo mèo
Táo mèo (hay còn gọi là quả sơn tra) là một loại quả đặc sản của núi rừng Tây Bắc. Theo y học cổ truyền táo mèo có vị chua chát, hơi ngọt có tính ôn.
Có công năng tiêu các thứ thịt tích trệ trong bụng, tiêu protid, đồng thời có tác dụng tiêu thực hóa tích, hoạt huyết tán ứ. Chủ trị các chứng tích trệ, ăn uống đầy bụng không tiêu, ăn uống nhiều thịt, nhiều đồ mỡ, ngoài ra có thể phối hợp với các vị thuốc giáng khí trị các chứng đầy bụng, nôn nấc, ợ chua,…
Loại quả này bạn có thể ngâm thành siro táo mèo, rượu táo mèo và uống hàng ngày với liều lượng 20-30ml.
3, hỗ trợ điều trị bệnh mỡ trong máu bằng trà lá sen
Dùng trà lá sen tươi và khô uống mỗi ngày, khoảng 20-30g hãm uống thay trà. Hoặc có thể sử dụng lá sen tươi non nấu thành cháo ăn vào những ngày nóng nực giúp giải nhiệt và có tác dụng hỗ trợ điều trị rối loạn lipit máu.
hỗ trợ điều trị bệnh mỡ trong máu bằng trà lá sen
4,hỗ trợ điều trị bệnh mỡ trong máu bằng mộc nhĩ
Nấm mèo còn được gọi là nấm tai mèo,mộc nhĩ. Theo đông y nấm mèo có vị ngọt tính bình,đi vào các kinh tỳ vị, đại tràng, can, thận. Tác dụng làm mát máu, làm ngừng chảy máu do va đập, bị thương.
hỗ trợ điều trị các bệnh trường phong hạ huyết, nhuận táo, lợi trường vị, lỵ ra máu, đái dắt, đái ra máu, trị lở, bổ khí, bền cơ, hoạt huyết.
hỗ trợ điều trị mỡ máu cao, chống nghẽn mạch: Dùng nấm mèo (10g), thịt lợn nạc (50g), 5 quả táo tàu đen, 3 lát gừng, đổ vào 6 chén nước, sắc như sắc thuốc bắc, chỉ còn 2 chén, thêm vào ít muối, tí bột ngọt, rồi ăn như canh, mỗi ngày 1 lần, ăn liên tục hằng ngày.
Đây là những thảo dược từ thiên nhiên không có độc hại gì. Tuy nhiên các bạn nên lưu ý không nên lạm dụng nhiều quá, sử dụng vừa phải để tránh những tác dụng phụ khác.
Với bài thuốc từ tỏi, bạn không nên sử dụng quá 10g tỏi một ngày, đặc biệt đối với người bị bệnh dạ dày, bởi trong tỏi có chứa axit allicin kích ứng dạ dày không tốt.
Với những bài thuốc trên, bạn nên kiên trì sử dụng hàng ngày, coi đó là một thực phẩm thông dụng trong cuộc sống của chúng ta.
Mỡ Trong Máu: Nguyên Nhân, Nguy Cơ, Cách Điều Trị
Bệnh mỡ máu (hay còn được gọi là bệnh máu nhiễm mỡ, rối loạn chuyển hóa lipid máu) là tình trạng chỉ số thành phần mỡ có trong máu vượt quá mức giới hạn do các nguyên nhân dẫn đến rối loạn chức năng chuyển hóa lipid trong máu.
Các chỉ số bình thường của các thành phần mỡ có trong máu:
Cholesterol toàn phần: < 5.2 mmol/L
LDL – Cholesterol: < 3.3 mmol/L
Triglyceride: < 2.2 mmol/L
Các chỉ số trên ở mức bình thường, các xét nghiệm cho kết quả cholesterol toàn phần, LDL – cholesterol, triglyceride cao hơn chứng tỏ bạn đang có biểu hiện bệnh mỡ máu. Tuỳ vào mức độ tăng cao của các chất trên mà biểu hiện tình trạng bệnh nặng hay nhẹ. Trong khi đó, HDL – cholesterol là một cholesterol tốt cho sức khỏe giúp tăng đào thải LDL – cholesterol (gây hại cho sức khỏe), khi HDL – cholesterol tăng là một dấu hiệu tốt.
Nguyên nhân gây bệnh mỡ máu
Bệnh mỡ trong máu có nhiều nguyên nhân, chủ yếu do lối sống sinh hoạt và ăn uống không phù hợp gây tổn hại đến sức khoẻ và làm giảm hiệu quả chuyển hoá lipid trong máu.
Có thể điểm lại một số nguyên nhân xuất phát từ lối sống gây nên tình trạng máu nhiễm mỡ:
Ngoài ra các nguyên nhân khác cũng tác động vào quá trình làm tăng mỡ máu như biến chứng của các bệnh: đái tháo đường, suy thận, suy gan, bệnh nhiễm trùng, hội chứng Cushing, viêm ruột,…
Sử dụng thuốc tránh thai, thuốc lợi niệu, thuốc an thần,… cũng có nguy cơ làm rối loạn chuyển hóa lipid, tăng lượng mỡ trong máu.
Các triệu chứng của bệnh mỡ máu
Bệnh mỡ máu thường không có hoặc có ít triệu chứng ban đầu khiến nó khó được phát hiện và làm người bệnh chủ quan. Các lipid xấu trong máu sẽ tích tụ dần vào trong lòng mạch (nguy hiểm nhất là ở động mạch) lâu ngày sẽ tạo thành các mảng bám lớn hơn chèn ép lối đi của dòng máu. Điều này cản trở sự lưu thông máu đến các cơ quan, gây ra các hiện tượng như: đau đầu, tê bì chân tay, chóng mặt, mệt mỏi,…
Đặc biệt khi các mảng bám lớn xuất hiện ở các mạch máu lớn ở tim, gan, thận gây tắc nghẽn mạch máu có thể khiến các cơ quan này ngừng hoạt động, gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.
Vấn đề được người bệnh quan tâm nhất là, mỡ máu cao ảnh hưởng gì tới cơ thể, và mỡ máu có nguy hiểm không. Thực tế, mỡ là nguồn cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể, vậy nên mỡ là chất rất cần thiết. Nếu lượng mỡ trong máu ở mức bình thường, không gây hại cho cơ thể. Chỉ khi lượng mỡ trong máu cao, rối loạn mỡ máu mới gây ra các biến chứng sau:
Xơ vữa động mạch là biến chứng thường gặp nhất. Khi có quá nhiều cholesterol “xấu” trong máu, nó sẽ từ từ lắng đọng vào thành các mạch máu. Cùng với một số chất khác, nó hình thành mảng xơ vữa động mạch. Hậu quả là:
Các mảng xơ vữa làm lòng mạch bị hẹp dần hoặc tắc hoàn toàn một cách từ từ. Lòng mạch máu bị hẹp dẫn đến giảm lượng máu nuôi dưỡng cơ quan mạn tính, có thể gây suy tim, thiếu máu não, tăng huyết áp;
Các mảng xơ vữa bong ra và theo dòng máu tới các cơ quan, gây tắc mạch máu ở các cơ quan này. Nếu tắc mạch vành gây nhồi máu cơ tim (đột quỵ tim). Tắc mạch não gây nhồi máu não (đột quỵ não). Đây là nguyên nhân gây tử vong đột ngột, nhanh chóng
Triglycerid tăng cao dẫn tới gan nhiễm mỡ. Về lâu dài, gan nhiễm mỡ sẽ tiến triển thành viêm gan, xơ gan và ung thư gan
Triglycerid tăng cao trong thời gian dài còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường
Triglycerid quá cao, trên 11,3mmol/L có thể gây viêm tụy. Đây là bệnh điều trị rất khó khăn, nguy cơ tử vong cao.
Bệnh mỡ máu có chữa trị được không và phương pháp như thế nào?
Do đặc điểm là phát triển chậm với các triệu chứng không rõ ràng nên việc phát hiện sớm bệnh này khá khó khăn. Vì thế đòi hỏi người bệnh phải thường xuyên chú ý đến sức khoẻ của mình và tiến hành xét nghiệm máu theo định kỳ. Phát hiện sớm bệnh sẽ giúp nâng cao tỷ lệ chữa khỏi và hạn chế gây biến chứng nguy hiểm.
Tuy nhiên chính vì khó khăn đó mà đa số các trường hợp bị bệnh đều được phát hiện khi bệnh nhân đã trong tình trạng nặng, khiến việc điều trị triệt để là rất khó khăn. Bệnh gây biến chứng trên nhiều cơ quan khác nhau, lúc này ngoài việc điều trị đưa chỉ số mỡ có trong máu về mức độ bình thường thì bạn còn phải điều trị các biến chứng xảy ra.
Các biến chứng này thường là: Xơ vữa động mạch, suy tim, xơ gan,… Lúc này, việc chữa trị rất mất thời gian và tốn kém chi phí.
Phương pháp điều trị hiệu quả:
Ăn uống lành mạnh, ăn nhiều rau xanh, hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ động vật
Không hút thuốc lá, không uống rượu bia
Tăng cường vận động cơ thể thường xuyên và đều đặn, đặc biệt các bài tập giảm mỡ vùng eo bụng
Sống thoải mái, thư giãn, hạn chế căng thẳng
Dùng thuốc điều trị: Trên thị trường hiện nay có nhiều loại thuốc điều trị bệnh mỡ máu, tuy nhiên mỗi loại thuốc phù hợp với cơ địa của từng người khác nhau vì vậy cần có chỉ định và kê đơn từ bác sĩ, nên phối hợp sử dụng các bài thuốc từ thảo dược.
Lưu ý: Nên phối hợp tất cả các phương pháp với nhau để cho hiệu quả tốt nhất. Khi kết quả điều trị thành công, các chỉ số mỡ trong máu trở lại mức bình thường thì vẫn nên giữ thói quen tốt nêu trên vì bệnh có khả năng tái phát dễ dàng, giữ lối sống khoa học và đi khám định kỳ thường xuyên để nắm chỉ số mỡ trong máu.
Hiện nay tại Future Clinic, với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, tận tâm và công nghệ hiện đại, rối loạn mỡ máu, cholesterol trong máu cao, cao huyết áp,… được điều trị hiệu quả mang đến những kết quả tích cực từ phía khách hàng.
LIỆU TRÌNH 7 BƯỚC GIẢM CHOLESTEROL HIỆU QUẢ:
Bước 1: Bác sĩ chuyên khoa thăm khám, tư vấn tình trạng sức khỏe
Bước 2: Xét nghiệm tổng quát về lipid/ máu trong để điều chỉnh cholesterol phù hợp
Bước 3: Bác sĩ tư vấn và đưa ra liệu trình phù hợp
Bước 4: Calcium EDTA, Vitamin B & C, Kidmin cùng với acid amin
Bước 5: Liệu pháp laser ánh sáng sinh học
Bước 6: Liệu pháp oxy.
Liệu pháp giảm cholesterol kết hợp sử dụng đa Vitamin nhóm B – đặc biệt B3, giúp giảm cholesterol nhanh chóng và nâng cao sức khỏe rõ rệt:
Vitamin B3 (hay còn gọi là Niacin) đóng vai trò quan trọng trong nhiều phản ứng sinh học để hỗ trợ sức khoẻ tổng thể, có tác dụng tốt trong điều trị bệnh mỡ máu, giúp hỗ trợ mạch máu và chức năng tuần hoàn. Vitamin B3 còn giúp giảm tiến triển của xơ vữa động mạch, hỗ trợ giảm huyết áp tự nhiên, giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ.
Bổ sung vitamin B3 là một phương pháp tăng cholesterol lipoprotein mật độ cao (HDL), có nhiều nghiên cứu tốt cho thấy rằng Niacin (Vitamin B3) có thể thúc đẩy gia tăng mức cholesterol HDL tốt và làm giảm cholesterol LDL xấu.
Liệu pháp ánh sáng laser và oxy giúp loại bỏ lượng mỡ thừa trong cơ thể, giảm thiểu cholesterol, giúp nuôi dưỡng các tế bào khỏe mạnh, làm trẻ hóa tế bào, giúp làm lành vết thương và phục hồi các mô. Ngoài ra còn giúp loại bỏ các tác nhân gây bệnh gồm vi-rút, vi khuẩn, nấm và kim loại độc hại.
*Liệu trình được điều chỉnh theo thể trạng từng người, kết quả xét nghiệm và do bác sĩ chỉ định.
Nên ăn gì để kiểm soát mỡ máu?
Những người bị bệnh dù ở mức độ nào cũng nên thực hiện chế độ ăn hợp lý chứa các loại thực phẩm sau:
Nên ăn các loại rau xanh vì chúng ít cholesterol
Ăn thịt nạc thăn, hạn chế ăn thịt mỡ và nội tạng động vật
Ăn thức ăn ít chất béo như cá, các họ đậu, hoa quả tươi
Các loại nấm: Nấm hương, mộc nhĩ
Gừng hỗ trợ rất tốt trong việc giảm mỡ trong máu
Trà sen hoặc các loại trà thanh lọc cơ thể.
Các loại thực phẩm cần tránh ăn nhiều:
ĐẶT LỊCH TƯ VẤN – LIỆU TRÌNH GIẢM MỠ TRONG MÁU HIỆU QUẢ
Fucoidan Hỗ Trợ Điều Trị Ung Thư Máu Hiệu Quả
Fucoidan là hoạt chất được chiết xuất từ rong biển, đã thu hút được sự chú ý của giới Y khoa về khả năng hỗ trợ và điều trị chống ung thư hiệu quả. Các nghiên cứu chỉ ra rằng Fucoidan có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư. Vậy Fucoidan hỗ trợ điều trị ung thư máu bằng cách nào?
1. Ung thư máu là gì?
Ung thư bạch cầu còn có tên gọi ngắn gọn là bệnh ung thư máu, thuộc loại ung thư ác tính. Căn bệnh này là hiện tượng khi bạch cầu trong cơ thể người bệnh tăng đột biến. Bạch cầu trong cơ thể vốn đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ cơ thể nên chúng cũng khá “hung dữ”, đặc biệt khi loại tế bào này bị tăng số lượng một cách đột biến sẽ làm chúng thiếu “thức ăn” và có hiện tượng ăn hồng cầu. Hồng cầu sẽ bị phá hủy dần dần, vì vậy người bệnh sẽ có dấu hiệu bị thiếu máu dẫn đến chết. Đây cũng là căn bệnh ung thư duy nhất không tạo ra khối u [1].
Hình 1. Ung thư máu
2. Fucoidan là gì?
Fucoidan là một hợp chất siêu nhờn được tìm thấy trong tảo biển nâu như Kombu, Mekabu, Mozuku của vùng Okinawa. Thành phần phổ biến của nó là đường Fucose, các monosaccharides như galactose, mannose, xylose và acid uronic… và các nhóm sufate. Sulfate là một yếu tố quan trọng trong hoạt tính sinh học fucoidan, các nghiên cứu cho thấy càng nhiều nhóm sulfate liên kết thì hoạt tính sinh học càng cao và do đó các nhà nghiên cứu đã sản xuất được nhiều hơn sulfate trong fucoidan để tăng cường đặc tính sinh học của nó [2]. Fucoidan thu hút được sự chú ý của giới y khoa vì khả năng chống ưng thư, điều trị ung thư hiệu quả và đặc biệt không gây các tác dụng phụ cho cơ thể.
Hình 2. Công thức phân tử của Fucoidan
3. Fucoidan chống lại ung thư máu bằng cách nào?
Ức chế sự tăng trưởng tế bào
Chunmei WEI cùng cộng sự (2015) [3] đã đánh giá tác dụng của Fucoidan trên bệnh bạch cầu. Kết quả khả quan đã cho thấy tiềm năng khi ứng dụng Fucoidan trong hỗ trợ điều trị bệnh lý nguy hiểm này.
Biểu đồ % tỷ lệ ức chế tế bào ung thư máu theo thời gian sử dụng và mức liều của Fucoidan
Nghiên cứu này [3] tiến hành kiểm tra tác động của Fucoidan đến tỷ lệ các tế bào ung thư máu (SKM-1) bị ức chế. Các tế bào này được nuôi cấy trong môi trường có chứa nồng độ khác nhau của Fucoidan trong 24, 48 hoặc 72 h. Kết quả cho thấy các tế bào ung thư máu bị ức chế đáng kể khi sử dụng Fuoidan. Sự ức chế tăng tăng trưởng của tế bào ung thư máu phụ thuộc thời gian và nồng độ Fucoidan sử dụng.
Thúc đẩy tế bào ung thư máu tự chết theo chương trình
Mỗi tế bào đều được lập trình sẵn thời gian sống theo 1 chương trình nhất định gọi là Apoptosis. Nhờ đó mà các tế bào mới luôn được sản sinh thay thế cho các tế bào cũ “già cỗi” giúp các cơ quan luôn khỏe mạnh và hoàn thành tốt chức năng của mình. Tuy nhiên, các tế bào ung thư lại có khả năng “bất tử” và liên tục sinh sôi nảy nở để tạo ra các tế bào ung thư mới.
Fucoidan thúc đẩy tế bào ung thư máu tự chết theo chương trình
Theo kết quả nghiên cứu, khi sử dụng Fucoidan với nồng độ 100 µg/ml thì tỷ lệ phần trăm tế bào ung thư tự hủy diệt tăng lên khoảng 2 lần so với nhóm không sử dụng. Kết quả này đã chứng tỏ rằng, Fucoidan ức chế sự tăng sinh các tế bào ung thư máu thông qua việc cảm ứng chu trình tự chết (Apoptosis). Nói cách khác, Fucoidan có tác dụng “ép” các tế bào ung thư máu tự chết theo chu trình Apoptosis như các tế bào bình thường khác.
Nghiên cứu [3] cũng tiến hành đánh giá ảnh hưởng của Fucoidan đến chu kỳ phân bào của tế bào ung thư. Fucoidan làm giảm số lượng tế bào ở pha S ( giai đoạn tổng hợp AND) và pha G2/M ( giai đoạn phân chia tế bào). Từ đó ngăn chặn quá trình nhân lên của các tế bào ung thư máu, giảm số lượng tế bào ung thư được tạo ra.
Fucoidan mở ra một hướng điều trị mới cho bệnh nhân ung thư máu. Đây là dược chất có thể được sử dụng kết hợp với các phương pháp hóa trị và xạ trị nhằm mục đích:
Thúc đẩy các tế bào ung thư tự chết theo chương trình
Hạn chế sự di căn và phát triển của ung thư
Giảm tác dụng phụ của hóa trị và xạ trị ung thư
Tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
Hiện nay, tại Việt Nam, đã có một sản phẩm với thành phần chứa Fucoidan được chiết xuất từ tảo nâu Mozuku (loại tảo chứa hàm lượng Fucoidan cao nhất và tốt nhất) là Fucoidan của Nhật Bản. Đây là sản phẩm Fucoidan chính hãng duy nhất được nhập khẩu từ Nhật Bản và có giấy phép lưu hành từ Bộ Y Tế. Bên cạnh đó, thành phần của Fucoidan Nhật Bản còn có bột nghiền từ nấm Agaricus cũng có tác dụng chống ung thư cực mạnh và tăng cường sức khỏe. Sự kết hợp giữa nấm Agaricus và Fucoidan trong cùng một sản phẩm đã cho ra đời một công thức có tác dụng hiệp đồng mạnh mẽ giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư mang lại hiệu quả đáng kinh ngạc.
Hỗ Trợ Điều Trị Bệnh Rụng Tóc
Nguyên nhân gây rụng tóc
1. Do mất cân bằng nội tiết tố
Đối với nữ giới: Sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể khi mang thai, dậy thì hay thậm chí tiền mãn kinh cũng có thể là nguyên nhân khiến tóc rụng đột ngột.
Đối với nam giới, nồng độ Testosterone trong cơ thể nam bị tụt giảm, cơ thể sản xuất không đủ lượng hormone nội sinh có tên gọi là DHT sẽ tăng sinh. Sự mất cân bằng giữa DHT và Testostorone trong máu chính là nguyên nhân gây xáo trộn nội tiết tố dẫn đến rụng tóc, hói đầu.
2. Lười gội đầu hoặc gội quá thường xuyên
Da đầu thường xuyên tiết dầu, do đó, nếu không gội đầu thì lượng dầu này sẽ bít kín khiến da đầu không hô hấp được thậm chí có thể gây nấm, viêm da đầu. Mồ hôi cũng khiến tóc bị mềm oặt, dễ gãy rụng.
Ngược lại, gội đầu liên tục cũng khiến tóc rụng cả chân vì các chất tẩy rửa trong sản phẩm dầu gội có thể khiến chân tóc yếu đi, rụng hàng loạt.
3. Rối loạn nội tiết
Sự thay đổi nội tiết tố trong các độ tuổi dậy thì, trước và sau sinh con, mãn kinh ở phụ nữ có thể khiến lượng dầu trên tóc tiết ra nhiều hơn và sản sinh loại hormone gây hại đến nang tóc, khiến tóc rụng cả chân.
4. Buồng trứng đa nang
Hội chứng buồng trứng đa nang gây nên sự mất cân bằng trong hormone nam và nữ, có thể dẫn đến u nang buồng trứng, tăng cân, bệnh tiểu đường, rối loạn kinh nguyệt, vô sinh, rụng tóc.
Hiện tượng thiếu sắt hoặc bệnh thiếu máu thiếu sắt có thể gây rụng tóc vì cơ thể ưu tiên dành oxy cho những chức năng mang tính sống còn, trong đó không có tóc.
6. Ốm lâu ngày, sau phẫu thuật, mất máu nhiều do chấn thương
Sau một trận ốm kéo dài lâu ngày, sau khi trải qua ca phẫu thuật hoặc mất máu nhiều do chấn thương, cơ thể sẽ yếu đi và tóc dễ gãy rụng.
7. Ăn uống thiếu chất
Nang tóc cần rất nhiều loại vitamin, dưỡng chất để có thể phát triển khỏe mạnh. Do đó, một chế độ ăn nghèo nàn, thiếu dưỡng chất sẽ khiến nang tóc bị “đói”, suy yếu, gây nên tình trạng tóc rụng cả chân.
8. Tâm lý căng thẳng
Stress, căng thẳng sẽ khiến cơ thể tiết ra một loại nội tiết tố tấn công nang tóc, gây hại da đầu. Hơn nữa, khi căng thẳng, chúng ta thường bị mất ngủ, ăn uống kém, khiến tình trạng rụng tóc càng nặng nề hơn.
9. Lạm dụng hóa chất làm tóc
Khi tóc đã hư tổn và rụng cả chân, tuyệt đối không nên tiếp tục tác động hóa chất vào tóc làm tình trạng gãy rụng thêm tồi tệ.
10. Dùng nước bị ô nhiễm
Dùng nước bị ô nhiễm kim loại, nhiễm phèn trong sinh hoạt có thể là nguyên nhân gây rụng tóc và dẫn đến hàng loạt căn bệnh vô cùng nguy hiểm đến sức khỏe.
11. Sử dụng thuốc
Sử dụng một số loại thuốc trị bệnh hoặc truyền thuốc theo phương pháp xạ trị, hóa trị chữa ung thư đều có thể gây rụng tóc.
12. Buộc tóc quá chặt
Búi, buộc tóc chặt gây căng da đầu, làm sợi tóc bị gãy nếp khiến chân tóc yếu dần, trở nên lỏng lẻo và cuối cùng là bị rụng.
13. Do không vệ sinh mũ bảo hiểm
Theo các bác sĩ da liễu, thói quen không vệ sinh mũ bảo hiểm thường xuyên rất dễ dẫn đến các bệnh lý về da đầu như nấm da, nấm tóc, viêm chân tóc, thường gặp nhất là nấm Trichophyton. Khi bị nấm tóc, người bệnh sẽ bị mảng đỏ, ngứa, mụn nước, mụn mủ… trên da đầu, và rụng tóc là triệu chứng rất phổ biến.
14. Bệnh lý về suy giảm chức năng chuyển hóa
Nếu bạn bị mắc các bệnh như: Lichen phẳng, lupus ban đỏ, vảy nến, xơ cứng bì, giang mai, bệnh về tuyến giáp, viêm da tiết bã… sẽ khiến tóc bị rụng nhiều thậm chí rụng thành từng mảng.
Rụng tóc có rất nhiều nguyên nhân khác nhau, nếu điều trị sai hướng thì sẽ không hiệu quả, tốn kém thời gian, tiền bạc mà bệnh không thể thuyên giảm được, ngược lại càng ngày càng trầm trọng hơn.. Do đó, khi tình trạng rụng tóc cả chân kéo dài, cần đi thăm khám.
Rụng tóc là dấu hiệu của bệnh gì?
90% người bị bệnh rụng tóc thường liên tưởng tình trạng rụng tóc với căn bệnh ung thư rồi cảm thấy hoang mang, lo sợ. Nhưng hiện nay chưa có bất kì nghiên cứu khoa học nào khẳng định rằng rụng tóc là dấu hiệu sớm báo bệnh ung thư. Bởi sau khi phát hiện ung thư, bệnh nhân sẽ được xạ trị, hóa trị để ức chế các khối u, và tác dụng phụ của quá trình này gây bệnh rụng tóc. Như vậy bệnh nhân ung thư sẽ bị rụng tóc do quá trình xạ trị hóa trị và không thể khẳng định rụng tóc nhiều là bị ung thư.
Rụng tóc nhiều chỉ cho thấy rằng cơ thể bạn đang bị thiếu chất, mất cân bằng nội tiết tố, bạn bị mắc bệnh buồng trứng đa năng, bệnh lý suy giảm chức năng chuyển hóa,…
Trung bình một ngày nếu lượng tóc rụng ở số lượng khoảng 40 – 60 sợi thì hoàn toàn bình thường còn nếu hơn con số trên bạn nên đi thăm khám để xác định nguyên nhân rụng tóc cũng như có giải pháp cải thiện kịp thời.
Phương pháp hỗ trợ điều trị rụng tóc
Để điều trị rụng tóc, trước hết cần phải tìm hiểu căn nguyên gây bệnh để lựa chọn cách chữa trị hiệu quả. Cách tốt nhất để trị rụng tóc là bạn phải điều trị từ bên trong và bên ngoài.
Điều trị bên ngoài: Thay đổi thói quen chăm sóc tóc, không cột tóc quá chặt, đổi dầu gội đầu, bạn có thể dùng bồ kết hoặc các loại mặt nạ chăm sóc tóc từ trái cây, hạn chế hoặc tránh xa việc sử dụng hóa chất như thuốc nhuộm, ép, uốn tóc khi tóc đang còn yếu.
Điều trị từ bên trong: Để điều trị dứt điểm bệnh rụng tóc từ bên trong người bệnh cần bổ sung các vitamin và khoáng chất tăng cường độ chắc khỏe cho tóc.
Nếu bạn bị rụng tóc do căng thẳng thì cần phải cân bằng lại tinh thần, bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin và hạn chế ăn các đồ ăn nhiều dầu mỡ.
Gội đầu bằng dầu dừa, dầu oliu… để bổ sung dưỡng chất giúp tóc mềm mượt và chắc khỏe hơn
Sử dụng một số sản phẩm để kích thích tóc mọc nhiều như tinh dầu bưởi…
Lựa chọn loại dầu gội hợp với tóc và có phương pháp gội đầu đúng cách.
Rụng tóc khám ở đâu Hà Nội uy tín nhất?
Dù lựa chọn phương pháp hỗ trợ điều trị nào đi chăng nữa thì bạn vẫn nên đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa da liễu càng sớm càng tốt để tìm ra nguyên nhân gây rụng tóc từ đó có giải pháp điều trị hiệu quả. Các bác sĩ sẽ thực hiện thăm khám từ đó đưa ra phác đồ điều trị tùy vào tình trạng bệnh lý.
Tại Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Maia&Maia quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa da liễu đến từ Bệnh viện đầu ngành sẵn sàng thăm khám và hỗ trợ điều trị bệnh cho khách hàng. Vì thế khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm khi đến phòng khám. Hơn nữa, Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Maia&Maia còn là một trong những địa chỉ phòng khám da liễu hàng đầu hiện nay, chuyên điều trị các bệnh về da và cung cấp các dịch vụ thẩm mỹ.
Vì sao bạn nên hỗ trợ điều trị rụng tóc tại Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Maia&Maia?
Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Maia & Maia CAM KẾT mang đến các giải pháp hỗ trợ điều trị bệnh rụng tóc. Tất cả Thạc sĩ Bác sĩ, điều dưỡng viên tại Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Maia & Maia đều tốt nghiệp chuyên khoa và làm việc tại các Bệnh viện Chuyên khoa hàng đầu trong nước và quốc tế.
100% Thạc sĩ Bác sĩ chuyên khoa da liễu Thẩm mỹ trực tiếp khám và hỗ trợ điều trị.
Quy trình hỗ trợ điều trị Chuẩn Y Khoa.
Cơ sở vật chất hiện đại.
Sở hữu nhà thuốc da liễu đạt chuẩn GPP.
Sở Y Tế cấp phép hoạt động.
Tận tâm, uy tín, trách nhiệm.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Hỗ Trợ Điều Trị Bệnh Mỡ Trong Máu trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!