Cập nhật nội dung chi tiết về Cảnh Báo Xu Hướng Gia Tăng Bệnh Viêm Ruột Mạn Tính Tại Việt Nam mới nhất trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đó là chia sẻ của TS. Vũ Trường Khanh – Trưởng khoa Tiêu hóa, bệnh viện Bạch Mai tại Hội nghị khoa học tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai – Đại học Nagoya Nhật Bản lần thứ 7 diễn ra tại Hà Nội sáng nay, ngày 14/9/2019.
Nhóm bệnh viêm ruột mạn tính gồm 2 bệnh chính là viêm loét đại trực tràng chảy máu và bệnh Crohn. Tại Việt Nam, trong những năm gần đây nhóm bệnh này đang có xu hướng gia tăng. Theo TS. Vũ Trường Khanh: Cách đây 20 năm số lượng bệnh nhân đến không nhiều và bệnh cũng không quá nặng. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai lúc nào cũng có bệnh nhân điều trị nội trú, chưa kể số lượng điều trị ngoại trú rất nhiều.
Đối với bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu và Crohn có 2 đỉnh tuổi. Đỉnh tuổi rất trẻ là 17,19 đến 25 tuổi. Đỉnh tuổi này hay gặp nhất. Đặc biệt là bệnh Crohn gây ra biến chững gần như “tàn tật” đường tiêu hóa bởi có những người rò ruột, dính ruột, thủng ruột, sau đó bị đi bị lại, không thể làm gì được. Bệnh nhân phải đến với chúng tôi quá nhiều lần. Đỉnh tuổi thứ hai là vào 50,55 đến 60 tuổi. Bệnh khi xuất hiện ở đỉnh tuổi thứ 2 thường không quá nặng như ở đỉnh tuổi thứ nhất.
Thuốc sinh học được chứng minh là rất tốt và trong lâm sang cho thấy với những ca thất bại trong điều trị các thuốc khác thì thuốc sinh học là “cứu cánh”. Với những lỗ rò nếu sử dụng thuốc sinh học thì sẽ nhanh liền hơn, tổn thương ở đại tràng, ruột non sẽ giảm nhanh, đặc biệt các rò quanh hậu môn, trực tràng, hoặc đối với người trẻ tuổi mà bệnh rất nặng thì việc sử dụng thuốc sinh học sẽ mang lại hiệu quả cao, đôi khi có thể tránh được việc phải phẫu thuật. Tuy nhiên, thuốc sinh học có một nhược điểm là khi ta cắt thuốc thì nó lại tái phát và phải điều trị lâu dài.
Hội nghị khoa học tiêu hóa BV Bạch Mai – Đại học Nagoya lần thứ 7 là hoạt động thường niên, thể hiện sự hợp tác chặt chẽ, hiệu quả giữa bệnh viện Bạch Mai và Đại học Nagoya Nhật Bản trong nhiều năm nay.
Khác với mọi năm, Hội nghị năm nay sẽ chia làm 2 phần: một phần cho bác sĩ và một phần cho điều dưỡng. Phần của điều dưỡng chúng tôi tập trung vào các lĩnh vực: chăm sóc người bệnh bởi ngay cả ở các nước phát triển, các sai sót tưởng như rất nhỏ nhặt nhưng khi xảy ra thì lại để lại hậu quả đôi khi rất nghiêm trọng. Với điều dưỡng chuyên ngành tiêu hóa còn có đặc thù là phải chuẩn bị, hướng dẫn cho người bệnh chu đáo, an toàn trước khi thực hiện thủ thuật.
Bài: Mai Thanh/ Ảnh: Thành Dương
Cảnh Báo! Tỉ Lệ Ung Thư Vú Tại Việt Nam Ngày Càng Gia Tăng
Bệnh ung thư vú chiếm đến 21% trong các loại ung thư xảy ra ở phái nữ. Mỗi năm, tại Việt Nam có 11.000 trường hợp mắc mới ung thư vú. Đáng báo động là con số này đang có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây.
Tỉ lệ ung thư vú có xu hướng gia tăng
Ung thư vú là bệnh ung thư rất phổ biến và có tỉ lệ tử vong hàng đầu ở nữ giới. Đáng báo động là tại Việt Nam, tỉ lệ mắc ung thư vú có xu hướng gia tăng và ngày càng trẻ (dưới 40 tuổi); lứa tuổi gặp nhiều từ 45 – 55. Theo thống kê chưa đầy đủ, có đến 60% bệnh nhân ung thư vú vào viện khi bệnh ở giai đoạn sớm. Tỉ lệ điều trị thành công ở giai đoạn sớm là trên 80%; còn lại 40% người bệnh vào viện ở giai đoạn muộn, việc điều trị khó khăn, tốn kém và dễ tái phát bệnh hơn.
Ở mỗi trường hợp, dấu hiệu cảnh báo ung thư vú không giống nhau. Có người cảm thấy đau, sưng ngực, thay đổi hình dạng núm vú, nhưng có người lại cảm thấy đau lưng, vai, có hạch ở nách. Ngoài ra rất có thể phát hiện tình trạng chảy dịch núm vú đặc biệt dịch màu hồng hoặc dịch máu. Trong một số trường hợp xuất hiện hạch nách, nhiều trường hợp u nhỏ nhưng hạch nách to gây chèn ép thần kinh, gây đau dọc mặt trong cánh tay lan xuống ngón tay. Có trường hợp sờ thấy hạch dọc mặt trong cánh tay. Những trường hợp đến muộn khi khối u to xâm lấn da gây vỡ, chảy dịch, máu ra ngoài hoặc di căn xương (gây đau xương vùng di căn), di căn phổi (ho máu, tức ngực)…
Tầm soát ung thư vú – chìa khóa thoát bệnh
Ung thư vú hoàn toàn có thể chữa khỏi. Trong đó việc tầm soát và phát hiện sớm ung thư vú có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Càng sớm việc điều trị càng đơn giản, hiệu quả điều trị càng cao, chi phí điều trị càng ít. Đáng tiếc, hầu hết trường hợp ung thư vú đều đã ở giai đoạn muộn mới nhập viện.
Theo các bác sĩ Khoa Ung bướu – Singapore, Bệnh viện Thu Cúc, khả năng điều trị ung thư nói chung và ung thư vú nói riêng tại nước ta hiện nay đã bắt kịp các nước tiên tiến trong khu vực, cả về phác đồ điều trị cũng như phương tiện chẩn đoán, giúp cải thiện nhiều về kết quả điều trị.
Chung tay với cộng đồng trong cuộc chiến phòng chống ung thư, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đã xây dựng các gói khám tầm soát ung thư phù hợp với nhiều đối tượng có nguy cơ mắc bệnh khác nhau như: Gói tầm soát ung thư cơ bản, nâng cao dành cho cả nam và nữ, các gói tầm soát ung thư lẻ từng bộ phận trong đó có gói tầm soát ung thư vú – phát hiện sớm ung thư từ khi chưa có triệu chứng.
Để đăng ký khám tầm soát ung thư, vui lòng liên hệ tổng đài 1900 55 88 96 hoặc hotline 0904 970 909.
Bệnh Ung Thư Gia Tăng Nhanh Chóng Tại Việt Nam
Theo báo cáo ung thư toàn cầu của Viện Nghiên cứu ung thư quốc tế, năm 2012 Việt Nam có hơn 125.000 ca ung thư mới và gần 95.000 người thiệt mạng. Với tỷ lệ chết người cao như hiện nay, ung thư là nguyên nhân thứ hai gây tử vong và gia tăng một cách nhanh chóng. #Dongtayy #Đông_tây_y
Nghiên cứu mới thực hiện tại 8 nước Đông Nam Á cho thấy, 88% bệnh nhân được chẩn đoán ở giai đoạn muộn dẫn đến tỷ lệ tử vong cao. Trong số 9.513 bệnh nhân ung thư được khảo sát, chỉ có 12% được chẩn đoán ở giai đoạn 1.
Một năm sau khi được chẩn đoán bệnh, 75% bệnh nhân ung thư tử vong hoặc gánh chịu khủng hoảng tài chính nặng nề, đặc biệt là nhóm người thu nhập thấp và không có bảo hiểm y tế.
Dự báo đến năm 2030 sẽ có 1,3 triệu người Đông Nam Á được phát hiện mắc bệnh ung thư, tăng 70% so với năm 2012.
Giáo sư bác sĩ Nguyễn Chấn Hùng, Chủ tịch Hội ung thư Việt Nam cho biết ngành y vẫn đang nỗ lực cập nhật các phương pháp chữa trị hiệu quả để gia tăng sống còn và nâng cao chất lượng cuộc sống bệnh nhân.
Các bác sĩ khuyến cáo, phần lớn người bệnh ung thư là do các yếu tố môi trường nên việc phòng ngừa rất quan trọng. Cần thực hiện chế độ ăn uống và hoạt động thể lực phù hợp. Tránh hút thuốc và khói thuốc lá, giảm tiêu thụ rượu. Duy trì cân trọng cho cơ thể khỏe mạnh, thường xuyên kiểm tra sức khỏe và thăm khám sàng lọc. Chủng ngừa giảm nguy cơ ung thư như văcxin HPV phòng ngừa ung thư cổ tử cung, các văcxin viêm gan B phòng ngừa nhiễm virus viêm gan B.
Theo Chiến lược phòng chống ung thư quốc gia đến năm 2020, Việt Nam phấn đấu đạt được các mục tiêu như: 70% người trưởng thành có hiểu biết đúng về ung thư, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực làm công tác phòng chống ung thư, tăng cường sàng lọc, phát hiện sớm ung thư, giảm 10-15% số ca chẩn đoán muộn.
PGS.TS Trần Văn Thuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phòng chống ung thư cho biết, mỗi năm Việt Nam có 150.000-200.000 ca mắc ung thư mới, trên 80% trong số này là do những phơi nhiễm từ môi trường bên ngoài. Trên 30% căn nguyên gây ung thư là do thuốc lá, đặc biệt là ung thư phổi.
Theo khảo sát của Viện Nghiên cứu phòng chống ung thư, trong 15 năm qua hầu hết các loại ung thư ở nước ta đều gia tăng. Đáng chú ý ung thư phổi đã tăng gấp đôi sau 10 năm, năm 2000 số mắc ung thư phổi là 17/100.000 dân, đến 2010 đã tăng lên gấp đôi, tới mức 34 người/100.000 dân, hay ung thư đường tiêu hóa cũng gia tăng gấp rưỡi sau 10 năm.
Môi trường độc hại: Tiếp xúc với thuốc trừ sâu, tia X, ánh nắng mặt trời gay gắt lúc giữa trưa và đây là nguyên nhân của ung thư da, ung thư tuyến giáp.
Theo đánh giá của các chuyên gia, nguyên nhân do ăn uống không hợp lý và vệ sinh là căn nguyên hàng đầu. Có hai con đường dẫn đến ung thư là qua việc hít thở và ăn uống. Hít thở chủ yếu gây ra bệnh ung thư về đường hô hấp, trong khi chất lạ được đưa vào cơ thể thông qua ăn uống đi qua máu, tác động vào từng tế bào gây ra nhiều loại bệnh ung thư hơn.
– Đau không giảm sau khi dùng thuốc giảm đau. – Xuất hiện khối u bất kỳ trên cơ thể. – Sụt cân đáng kể. – Mệt mỏi kéo dài, khó tập trung tỉnh táo. – Nốt ruồi thay đổi màu sắc hoặc kích thước.
Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Nấm Linh chi, Nấm lim – Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm
Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Cỏ xạ hương, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Theo báo cáo ung thư toàn cầu của Viện Nghiên cứu ung thư quốc tế, năm 2012 Việt Nam có hơn 125.000 ca ung thư mới và gần 95.000 người thiệt mạng. Với tỷ lệ chết người cao như hiện nay, ung thư là nguyên nhân thứ hai gây tử vong và gia tăng một cách nhanh chóng. #Dongtayy #Đông_tây_y
Nghiên cứu mới thực hiện tại 8 nước Đông Nam Á cho thấy, 88% bệnh nhân được chẩn đoán ở giai đoạn muộn dẫn đến tỷ lệ tử vong cao. Trong số 9.513 bệnh nhân ung thư được khảo sát, chỉ có 12% được chẩn đoán ở giai đoạn 1.
Một năm sau khi được chẩn đoán bệnh, 75% bệnh nhân ung thư tử vong hoặc gánh chịu khủng hoảng tài chính nặng nề, đặc biệt là nhóm người thu nhập thấp và không có bảo hiểm y tế.
Dự báo đến năm 2030 sẽ có 1,3 triệu người Đông Nam Á được phát hiện mắc bệnh ung thư, tăng 70% so với năm 2012.
Giáo sư bác sĩ Nguyễn Chấn Hùng, Chủ tịch Hội ung thư Việt Nam cho biết ngành y vẫn đang nỗ lực cập nhật các phương pháp chữa trị hiệu quả để gia tăng sống còn và nâng cao chất lượng cuộc sống bệnh nhân.
Các bác sĩ khuyến cáo, phần lớn người bệnh ung thư là do các yếu tố môi trường nên việc phòng ngừa rất quan trọng. Cần thực hiện chế độ ăn uống và hoạt động thể lực phù hợp. Tránh hút thuốc và khói thuốc lá, giảm tiêu thụ rượu. Duy trì cân trọng cho cơ thể khỏe mạnh, thường xuyên kiểm tra sức khỏe và thăm khám sàng lọc. Chủng ngừa giảm nguy cơ ung thư như văcxin HPV phòng ngừa ung thư cổ tử cung, các văcxin viêm gan B phòng ngừa nhiễm virus viêm gan B.
Theo Chiến lược phòng chống ung thư quốc gia đến năm 2020, Việt Nam phấn đấu đạt được các mục tiêu như: 70% người trưởng thành có hiểu biết đúng về ung thư, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực làm công tác phòng chống ung thư, tăng cường sàng lọc, phát hiện sớm ung thư, giảm 10-15% số ca chẩn đoán muộn.
PGS.TS Trần Văn Thuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phòng chống ung thư cho biết, mỗi năm Việt Nam có 150.000-200.000 ca mắc ung thư mới, trên 80% trong số này là do những phơi nhiễm từ môi trường bên ngoài. Trên 30% căn nguyên gây ung thư là do thuốc lá, đặc biệt là ung thư phổi.
Theo khảo sát của Viện Nghiên cứu phòng chống ung thư, trong 15 năm qua hầu hết các loại ung thư ở nước ta đều gia tăng. Đáng chú ý ung thư phổi đã tăng gấp đôi sau 10 năm, năm 2000 số mắc ung thư phổi là 17/100.000 dân, đến 2010 đã tăng lên gấp đôi, tới mức 34 người/100.000 dân, hay ung thư đường tiêu hóa cũng gia tăng gấp rưỡi sau 10 năm.
Môi trường độc hại: Tiếp xúc với thuốc trừ sâu, tia X, ánh nắng mặt trời gay gắt lúc giữa trưa và đây là nguyên nhân của ung thư da, ung thư tuyến giáp.
Theo đánh giá của các chuyên gia, nguyên nhân do ăn uống không hợp lý và vệ sinh là căn nguyên hàng đầu. Có hai con đường dẫn đến ung thư là qua việc hít thở và ăn uống. Hít thở chủ yếu gây ra bệnh ung thư về đường hô hấp, trong khi chất lạ được đưa vào cơ thể thông qua ăn uống đi qua máu, tác động vào từng tế bào gây ra nhiều loại bệnh ung thư hơn.
– Đau không giảm sau khi dùng thuốc giảm đau. – Xuất hiện khối u bất kỳ trên cơ thể. – Sụt cân đáng kể. – Mệt mỏi kéo dài, khó tập trung tỉnh táo. – Nốt ruồi thay đổi màu sắc hoặc kích thước.
Cảnh Báo: Số Người Mắc Bệnh Ung Thư Ở Việt Nam Đang Tăng Với Cấp Số Nhân
Theo thống kê: số lượng người mắc bệnh mắc mới và đang được chữa trị tại bệnh viện Ung Bướu, TPHCM thì hàng năm tăng lên khoảng 10% theo cấp số nhân khiến mọi người lo sợ. Đây là tình trạng đáng báo động mà ai nghe cũng phải giật mình.
Giật mình trước sự những con số thống kê về bệnh ung thư tại VN
TS.BS Phạm Xuân Dũng, Giám đốc Bệnh viện Ung Bướu, TPHCM khẳng định: số lượng người mắc bệnh bị ung thư đang ngày càng tăng đến mức chóng mặt và cần có biện pháp bảo vệ trước khi quá muộn. Cụ thể hơn, từ năm 2000 đến năm 2010 tại VN đã tăng từ 68.000 người mắc ung thư đã lên tới 126.000 người. Nếu tính với tốc độ hiện nay thì số lượng người mang bệnh còn có thể lên đến con số 200.000 người.
Các chuyên gia cho biết: lí do gây nên bệnh ung thư ở người VN như rối loạn nội tiết, tổn thương có tính di truyền trong cơ thể mỗi người còn do tác động từ hoàn cảnh sống ô nhiễm, thực phẩm nhiễm nhiều hóa chất độc hại, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích tăng trưởng…và các yếu tố chủ quan như thao tác chế độ ăn uống bất hợp lý, lười vận động, phụ thuộc công nghệ, không tập thể dục thể thao thường xuyên…Theo đó, độ tuổi mắc ung thư trung bình là 55, trong khi các nước khác là 60 tuổi. Các bệnh ung thư hàng đầu thường gặp ở nam giới là phổi, gan, đại trực tràng, miệng – hầu, dạ dày; ung thư ở nữ là ung thư vú, cổ tử cung, đại trực tràng phổ biến nhất.
Con số thống kê mới nhất cho thấy 8,8% tăng đến 9,9% so với 5% của các năm trước kia là con số ung thư ở chúng tôi trong 5 năm gần đây. Có đến 10% mỗi năm tăng lên người mắc bệnh nhập viện vì bệnh chuyên khoa. Mặc dù Bệnh viện Ung Bướu, TPHCM đã thực hiện các giải pháp xây dựng khoa bệnh vệ tinh nhưng cơ sở chính tại quận Bình Thạnh vẫn rơi vào tình trạng quá tải nghiêm trọng và gây khó khăn trong công tác chữa trị.
GS Nguyễn Chấn Hùng, Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam khuyến cáo: cũng có thể phòng ngừa được 40% ca bệnh nếu thực hiện ăn uống hợp vệ sinh và khoa học. Tốt nhất bạn nên ăn nhiều rau củ quả và ngũ cốc nguyên hạt, tích cực ăn thực phẩm chứa nhiều chất xơ và nhiều chất kháng ung thư. Bổ sung thêm các loại gia vị có tác dụng phòng chống ung thư. Không những thế, bạn cần tăng cường uống nước đủ lượng yêu cầu để giữ sức khỏe, bởi nước kích hoạt miễn dịch, đưa chất dinh dưỡng khắp cơ thể, rửa sạch chất độc, tránh các loại giải khát có đường. Cần ăn các loại thịt tươi, không chế biến kiểu cháy khét nếu không có thể gây ra bệnh ung thư nguy hiểm như ung thư phổi và ung thư dạ dày. Quan trọng nhất là bạn nên tăng cường vận động, luyện tập thể dục thể thao và nghỉ ngơi hợp lý.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cảnh Báo Xu Hướng Gia Tăng Bệnh Viêm Ruột Mạn Tính Tại Việt Nam trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!