Đề Xuất 3/2023 # Chữa Mụn Rộp Môi Bằng Những Cách Tự Nhiên Và Hiệu Quả # Top 3 Like | Growcaohonthongminhhon.com

Đề Xuất 3/2023 # Chữa Mụn Rộp Môi Bằng Những Cách Tự Nhiên Và Hiệu Quả # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chữa Mụn Rộp Môi Bằng Những Cách Tự Nhiên Và Hiệu Quả mới nhất trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bệnh Herpers môi hay còn được gọi là mụn nước sốt hay mụn rộp môi thường xảy ra ở các khu vực quanh miệng. Virus gây ra căn bệnh này là Herpes simplex (HSV) và lây lan qua các tiếp xúc vật lý trực tiếp như một cái ôm, một nụ hôn…

Căn bệnh này thường gây ra các vết phồng rộp nhỏ trên môi và miệng. Vùng da xung quanh các vết phồng rộp thường đỏ, sưng và đau nhức. Khi một người bị nhiễm HSV, virus này luôn hiện diện trong cơ thể và dẫn đến khả năng miễn dịch thấp.

Có khá nhiều cách tự nhiên chữa mụn rộp môi do bệnh Herpes rất hiệu quả

1. Tỏi là một phương thuốc diệu kỳ và có thể chữa được rất nhiều căn bệnh khác nhau. Herpes không phải là một ngoại lệ. Trộn tép tỏi đã nghiền nát với 1 muỗng canh kem chua, 1 muỗng bột mì, 1 muống canh mật ong. Bôi hỗn hợp này lên môi có thể chữa khỏi các vết mụn rộp.

2. Herpes có thể chữa khỏi bằng những thứ rất đơn giản và có nhiều trong nhà, chẳng hạn như soda. Bạn có thể đun sôi 100ml nước, thêm 1 muỗng cafe soda vào đó. Sau đó bạn khuấy đều hỗn hợp này và để nguội. Bạn cần nhúng bông vào hỗn hợp này và dùng nó bôi lên môi nhiều lần trong ngày.

3. Có một cách khác để đối với với Herpes là vỏ trứng. Lớp màng bên trong vỏ trứng là một chất chống viêm tuyệt vời. Bạn chỉ cần lấy lớp màng bên trong vỏ trứng và đặt nó vào chỗ đau. Kết quả chắc chắn sẽ làm bạn hài lòng.

4. Tinh dầu trà xanh cũng là một cách hay để đối phó với Herpes. Bạn chỉ cần bôi tinh dầu này lên khu vực bị ảnh hưởng sau mỗi 2 giờ trong ngày.

5. Một cách khác cũng rất dễ dàng là sử dụng muối. Với cách này, bạn đặt một lượng nhỏ muối lên khu vực bị ảnh hưởng bởi Herpes. Lặp lại điều này vài lần trong ngày sẽ giúp bạn chống lại Herpes.

Những Cách Chữa Hôi Miệng Hiệu Quả Bằng Phương Pháp Tự Nhiên

Nguyên nhân gây ra tình trạng hôi miệng phổ biến nhất là do khoang miệng, khi chúng ta vệ sinh răng miệng không đúng cách, tạo điều kiện cho các vi khuẩn bám trong chân răng, kẽ răng và bề mặt lưỡi phân hủy protein có trong thức ăn gây ra. Ngoài ra, một nguyên nhân nữa là do tình trạng viêm nướu lợi, sâu răng.

Chứng hôi miệng mãn tính cần được khám xét, đặc biệt là khi có các triệu chứng bệnh mãn tính khác đi kèm. Các bệnh ung thư, bệnh lao,bệnh phổi, nhiễm trùng… là nguyên nhân của hơi thở có mùi hôi.

Chanh

Chanh, loại quả luôn có mặt trong nhà, sở hữu nhiều công dụng, bao gồm cả trị hơi thở có mùi. Bạn chải răng và cả chải lưỡi bằng hỗn hợp nước cốt chanh và muối hai lần mỗi ngày sẽ cải thiện rõ rệt tình trạng khó chịu trên.

Chanh giúp làm giảm bớt mùi của hành tây và tỏi. Chanh và các loại trái cây có múi khác cũng kích thích tiết nước bọt để giúp cơ thể rửa trôi vi khuẩn và thức ăn.

Giấm táo

Giấm táo được biết đến như một vị thuốc có nhiều công dung như giảm cholesterol, diệt khuẩn. Thành phần chủ yếu của giấm táo là axit axetic có tác dụng tuyệt vời là diệt khuẩn và khử mùi

Cách dùng: Hòa một muỗng giấm táo vào một ly nước và uống trước bữa ăn. Nó sẽ giúp tiêu hóa thức ăn nhanh hơn, tránh sinh hơi thở hôi. Để chắc hơn, bạn có thể súc miệng lại bằng nước pha giấm táo sau bữa ăn.

Rau xanh

Rau quả tươi cũng cải thiện hơi thở bởi chúng chứa chất diệp lục và chất xơ. Các sợi xơ giống như chiếc bàn chải trong miệng khi bạn nhai giúp loại bỏ các mảng bám và vi khuẩn, loại bỏ chất thải trong hệ thống tiêu hóa. Chất xơ luôn cần cho chế độ ăn uống của bạn để giảm bớt hơi thở hôi, mùi cơ thể, và các vấn đề tiêu hóa.

Dùng các loại thảo mộc có chứa tinh dầu thơm

Các loại thảo mộc như thì là, hồi, cây xô thơm, bạc hà, đinh hương có thể giúp hơi thở tươi mới, kích thích tuyến nước bọt và tiêu diệt vi khuẩn. Bạn hãy nhai hạt cây thì là, cây xô thơm, bạc hà, hoặc hoa hồi sau bữa ăn. Đinh hương có thể coi là loại trà hoặc nước súc miệng rất tốt làm hơi thở tươi mát, tiêu diệt vi khuẩn, và thậm chí chống đau răng.

Dầu cây trà và tinh dầu bạc hà cũng có thể được thêm vào nước và dùng súc miệng hàng ngày giúp tiêu diệt vi khuẩn và cho bạn hơi thở thơm tho.

Tạo thói quen tốt

Uống ít nước khiến miệng khó tiết ra nước bọt, vốn là chất chứa những enzyme tự nhiên diệt vi khuẩn gây bệnh răng miệng. Vì vậy, bạn nên uống nhiều nước để khoang miệng luôn được làm sạch.

Tránh những thức ăn để lại mùi: Nên tránh các thức ăn gây hôi miệng cho bạn như tỏi, hành, và thức ăn cay. Kẹo, sữa và ngũ cốc cũng có thể là một vấn đề đối với nhiều người. Tỏi mang lại nhiều lợi ích cho hệ thống miễn dịch và tim nên hãy ăn tỏi vào thời điểm trước khi đi ngủ để có được những lợi ích mà vẫn tránh được mùi hôi ở miệng sau khi ăn.

Bạn nên đánh răng và dùng chỉ nha khoa hàng ngày. Sử dụng kem đánh răng tự nhiên bất cứ khi nào có thể để tránh florua, hương liệu nhân tạo, chất ngọt, và các chất phụ gia nguy hiểm khác. Chải lưỡi của bạn để loại bỏ vi khuẩn của thực phẩm là nguyên nhân gây hôi miệng.

Thúy Trang (TH)

Bệnh Mụn Rộp Sinh Dục Ở Môi Và Cách Chữa Trị An Toàn

 Mụn rộp là bệnh xã hội phổ biến, chúng rất nguy hiểm và có thể gây hậu quả nghiêm trọng nếu không được chữa trị sớm. Bệnh xuất hiện chủ yếu ở bộ phận sinh dục nhưng cũng có thể xuất hiện ở các bộ phận khác trên cơ thể đặc biệt ở môi.

Mụn rộp sinh dục là gì?

 Mụn rộp sinh dục do Herpes Simplex Virus xâm nhập vào cơ thể gây ra, các loại virus HSV gồm HSV-1, HSV-2 chúng có kích thước nhỏ bé và khó bị tiêu diệt triệt để khi xâm nhập vào cơ thể.

 Cho đến nay vẫn chưa tìm ra cách loại bỏ hoàn toàn chúng ra khỏi cơ thể người bệnh nên mụn rộp rất dễ tái phát và gây bệnh trở lại nếu không biết cách phòng chống kịp thời.

 Mụn rộp sinh dục ở môi không những gây biến dạng khuôn mặt mà còn dẫn đến viêm loét khoang miệng, biến chứng ung thư vòng họng khiến bệnh nhân không nói được, sức khỏe giảm sút, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và có thể gây tử vong.

 

Nguyên nhân gây mụn rộp sinh dục ở môi

 Có nhiều nguyên nhân gây mụn rộp sinh dục ở môi mà bạn không thể ngờ đến cụ thể như:

 → Do quan hệ tình dục với các bệnh nhân bị bệnh mụn rộp khác qua đường miệng.

 → Do bị mụn rộp ở bộ phận sinh dục và lan rộng ra các bộ phận khác của cơ thể và khiến mụn rộp .sinh dục xuất hiện ở môi.

 → Do có các cử chỉ thân mật như thơm, hôn các bệnh nhân bị mụn rộp sinh dục.

 → Do dùng chung các đồ dùng cá nhân như khăn mặt, cốc chén, bàn chải răng.

Triệu chứng của bệnh mụn rộp sinh dục ở môi

 Người bệnh có thể nhận biết bệnh mụn rộp sinh dục ở môi qua một số triệu chứng sau:

 ★ Cảm giác ngứa ngáy, bỏng rát, khó chịu tại một số vùng da và niêm mạc xung quanh môi, miệng.

 ★c Sau đó, tại những vùng da này xuất hiện những nốt mụn nước bên trong có mụn mủ trắng, vùng da xung quanh nốt mụn tấy đỏ.

 ★ Các nốt mụn rộp thường mọc liên kết với nhau tạo thành từng cụm lớn gây viêm loét khiến người bệnh ngứa ngáy, khó chịu, đau nhức và nóng rát.

 ★ Các nốt mụn tồn tại từ 1 – 2 tuần sau đó bắt đầu đóng vảy và dần biến mất mà không cần điều trị nhưng thực chất khi đó virus HSV chỉ tạm ngừng hoạt động, khoảng vài tháng sau tình trạng này sẽ lại tiếp diễn.

 ★ Ngoài ra bệnh còn kèm theo một số triệu chứng sốt cao, nhức đầu, cơ thể suy nhược và mệt mỏi, chân tay đau nhức, chán ăn, nổi hạch,…

Cách chữa trị bệnh mụn rộp sinh dục ở môi an toàn

 Mụn rộp sinh dục có khả năng lây lan nhanh chóng và gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như đời sống tình dục của người bệnh. Do đó, để tránh được những biến chứng nguy hiểm của bệnh, bạn cần nhanh chóng thăm khám và hỗ trợ điều trị.

 Hiện nay, vẫn chưa có thuốc đặc trị và tiêu diệt virus HSV nhưng bệnh vẫn được hỗ trợ điều trị bằng một số loại thuốc khác cụ thể:

Hỗ trợ điều trị mụn rộp sinh dục ở môi bằng thuốc

 ☞ Sử dụng các loại thuốc kháng sinh nhằm loại bỏ phần nào virus gây bệnh cũng như có tác dụng giảm đau nhức, khó chịu, giảm mức độ tổn thương do các vết loét gây ra, rút ngắn thời gian hỗ trợ chữa trị, ngăn ngừa bệnh tái phát.

 ☞ Liều lượng thuốc được căn cứ vào từng trường hợp cụ thể như bệnh nặng/nhẹ, bị lần đầu hay tái phát, ngoài mụn rộp còn mắc thêm bệnh lý nào khác không.

 ☞ Liệu pháp tăng cường hệ thống miễn dịch: Liệu pháp này sẽ tác động trực tiếp đến vùng tổn thương, tiêu diệt tận gốc virus gây bệnh mụn rộp sinh dục, ngăn ngừa bệnh tái phát. Hiệu quả lên đến 97% và rất hiếm trường hợp tái phát lại.

 Ngoài ra, người bệnh cần bổ sung Vitamin C, lysine có thể ở dạng thuốc viên uống, trong kem bôi cục bộ, hoặc dạng lỏng dùng cho mụn rộp giúp giảm đau, giảm thời gian phát bệnh.

 Bên cạnh đó, để hỗ trợ điều trị bệnh đạt hiệu quả cao, người bệnh nên cân nhắc và lựa chọn những cơ sở y tế uy tín.

 Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Âu Á được đánh giá là một trong những cơ sở khám và hỗ trợ điều trị các bệnh xã hội đáng tin cậy, chất lượng tại TPHCM.

 Đặc biệt, phòng khám còn có nhiều thế mạnh vượt trội, tự tin có thể làm hài lòng các bệnh nhân khi đến đây:

Hỗ trợ điều trị mụn rộp sinh dục tại Đa Khoa Âu Á

 ❤ Có máy móc, công nghệ và trang thiết bị hiện đại.

 ❤ Tập thể y chuyên gia có tay nghề vững vàng và kinh nghiệm lâu năm.

 ❤ Hỗ trợ điều trị bệnh bằng những phương pháp tiên tiến.

 ❤ Chi phí khám chữa bệnh hợp lý và được công khai minh bạch.

  

Ngày:

Cách Chữa Hôi Miệng Nhanh Và Hiệu Quả Từ Tự Nhiên

Cách chữa hôi miệng nhanh và hiệu quả từ tự nhiên.Cách điều trị bệnh hôi miệng , Cách chữa trị hôi miệng,mẹo trị hôi miệng đơn giản mà hiệu quả, Ăn gì – uống gì để giảm hôi miệng,Những thực phẩm chữa hôi miệng hiệu quả ,Các bài thuốc chữa hôi miệng. Cách chữa hội miệng từ thiên nhiên. Cách chữa hôi miệng nhanh nhất. Cách chữa hôi miệng do sâu răng,do viên họng,dạ dày

1. Nguyên nhân ở ngay miệng mình. I. Nguyên nhân khiến miệng hôi hoặc hơi thở khó chịu.

Mùi hôi là từ các hóa chất bay hơi loại sulfur như là hydrogen sulfide, methyl mercaptan, dimethyl sulfide. Các sulfide này do sự phân hủy protein của các vi sinh vật ở miệng trong các trường hợp kể sau:

* Khi thức ăn sót lại trong miệng hay giữa các kẽ răng, bị vi khuẩn phân hóa, sẽ tạo ra mùi hôi.

* Nhiễm trùng ở nướu răng;

* Răng sâu có lỗ hổng thuận tiện cho vi khuẩn trú ẩn, tăng sinh;

* Bựa vôi đóng vào chân răng là môi trường tốt cho vi khuẩn tác dụng vào và đưa đến hôi miệng.

* Lưỡi bị viêm là nơi mà mảnh vụn thực phẩm dễ dính lại và là môi trường tốt cho vi khuẩn phân hủy protein tạo ra mùi hôi;

* Miệng khô khi nước miếng giảm trên 50% mức độ bình thường. Nước miếng có nhiệm vụ giữ miệng ẩm, giúp tiêu hóa thực phẩm, giảm các thay đổi về tính acid trong miệng và tiêu hóa tinh bột. Khi tính acid miệng cao thì vi khuẩn tăng sinh nhiều hơn.

Khô miệng có thể là do tuyến nước bọt kém họat động, tê liệt giây thần kinh mặt thứ VII, khô nước, thở bằng miệng, tuổi già, thiếu sinh tố, mãn kinh hoặc trong các bệnh tổng quát như tiểu đường, thiếu hồng cầu, đa xơ cứng, liệt kháng AIDS.

Ngoài ra một số dược phẩm như thuốc hạ huyết áp, thuốc an thần, thuốc chống dị ứng, trị kinh phong, trầm cảm, tâm thần phân liệt, amphetamine, thuốc lợi tiểu… cũng làm giảm nước bọt trong miệng.

Hút thuốc lá, đặc biệt cigar, cũng giảm nước bọt đưa tới mùi hôi từ miệng.

2. Ăn một số thực phẩm có dầu gây hôi hơi thở như tỏi, hành hoặc món ăn nhiều đạm, chất béo.

Các thực phẩm này sau khi được tiêu hóa, chất bay hơi của chúng đều được hấp thụ vào máu, lên phổi và theo không khí hít thở mà bay ra cửa miệng. Mùi rượu sau khi uông vào cũng thoát ra như vậy trong hơi thở.

3. Một số bệnh về bộ máy hô hấp như nhiễm trùng kinh niên phổi, viêm xoang kinh niên, ung thư phổi, viêm cuống họng, vật lạ trong mũi cũng tạo ra hơi thở hôi.

4. Khi có rối loạn về sự co bóp của bao tử , thực phẩm chậm tiêu hóa như mỡ béo , ở lâu trong dạ dầy, bị lên men cũng tạo ra mùi hôi, nhất là khi ta ợ.

Trái với nhiều tin tưởng, táo bón không gây hôi miệng và bệnh bao tử cũng ít gây hôi vì bình thường miệng thực quản khép kín. Bao tử gây hôi miệng khi nào ta ói mửa hoặc ợ hơi, dội ngược thực quản.

5. Một số bệnh gây suy yếu cho cơ thể như yếu gan, thận, tiểu đường cũng gây ra mùi hôi ở miệng.

Tiểu đường cho mùi chua trái cây vì nhiễm acetone và ketone. Suy thận cho mùi hôi như cá chết vì có hóa chất methylamine. Xơ gan có mùi hôi của trứng thối và tỏi.

6. Một nguyên nhân Tâm Lý là nhiều người quá chú tâm tới dung nhan mình, có ảo tưởng là cơ thể mình hư hao, phát tiết ra mùi khó chịu.

Nhiều người mỗi khi nói chuyện là che miệng, như thể là miệng mình hôi. Họ tự cô lập, trường hợp này thường thấy ở nữ giới đôi khi cũng bị bệnh tâm thần như trầm cảm, tâm thần phân liệt.

7. Một trường hơp rất hiếm là Hội chứng hôi mùi cá ươn (Fish odor syndrome) toát ra từ miệng và da.

Đây là bệnh tự miễn của trẻ sơ sanh với rối loạn chuyển hóa chất Trimethylamine. Chất này tụ lại trong máu rồi thải ra ngoài qua mồ hôi, nước miếng, nước tiểu, máu. Bệnh không chữa được và ta phải giới hạn tiêu thụ thực phẩm có nhiều choline, tiền thân của trimethylamine, như broccoli, đậu, trứng, bộ đồ lòng động vật.

8. Thiếu ăn cũng cho hôi miệng mùi ketone vì mất cân bằng chuyển hóa chất béo và chất đạm.

9. Thay đổi kích thích tố trong khi rụng trứng và có kinh nguyệt cũng cho hơi thở hôi mùi chuột ở một số phụ nữ.

II. Cách trị hôi miệng nhanh và hiệu quả Chữa hôi miệng do dạ dày gây ra Cũng có thể áp dụng các biện pháp sau:

Nếu nguyên nhân gây hôi miệng là dạ dày bị nhiệt, có thể lấy chanh tươi 2-3 quả rửa sạch, cắt đôi, vắt lấy nước, hòa mật ong vừa đủ ngọt; mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1-2 thìa canh.

– Dưa chuột (dưa leo) rửa sạch, gọt lấy vỏ, đun nước uống ngày 3 lần.

– Rễ cỏ lau tươi 100-200 g, đường phèn 30-50 g, rễ cỏ lau tươi rửa sạch, cắt thành từng đoạn bỏ trong bát, cho đường phèn vào một ít nước, hấp cách thủy, lọc bỏ bã, lấy nước uống thay chè.

– Vỏ chanh rửa sạch, nhai kỹ nuốt dần, ngày vài lần.

Chữa hôi trong khoang miệng:

– Dưa hấu ép lấy nước uống.

– Vỏ quýt 30 g rửa sạch, thái sợi, nấu thành nước uống hàng ngày.

– Hạt hoa quế 3 g, nấu nước, dùng súc miệng mỗi ngày vài lần.

– Quả vải khô 2-3 quả, bỏ vỏ, hạt, lấy cùi ngậm trước khi đi ngủ, sáng hôm sau nhổ đi, ngậm liên tục 10-15 ngày.

– Đu đủ 30 g, hoắc hương 6 g, đem sắc lấy nước súc miệng ngày 3 lần.

Chữa hôi miệng do đầy bụng khó tiêu

– Cau bổ thành từng miếng, ngậm dần trong miệng hàng ngày.

– Mơ xanh ướp muối, phơi khô, ngậm trong miệng sau bữa ăn.

– Lá cây đậu xanh 15 g, hoắc hương 10 g, sắc lấy nước, súc miệng ngày 3 lần.

– Quả lê bỏ vỏ, hạt, thái miếng mỏng, ngâm nước sôi để nguội trong nửa ngày, uống thay nước trong vài ngày liền.

Cách chữa hôi miệng từ thiên nhiên 1. Sữa chua

– Sữa chua được chứng minh là làm giảm lượng hydro sunfur gây mùi trong miệng, với liều lượng một hộp mỗi ngày. Nó cũng làm giảm lượng vi khuẩn trong miệng, thậm chí cũng làm giảm cả những bệnh về lợi và mảng bám răng.

2. Chè xanh

– Sữa chua chứa lợi khuẩn probiotic: Trong sữa chua có lactobacillus bulgaricus và streptococcus thermophiles. Hai thành phần này có khả năng “chiến đấu” với các vi khuẩn gây hôi miệng. Ăn khoảng 170 gam sữa chua không đường mỗi ngày (sữa chua có đường gia tăng sự phát triển của vi khuẩn trong miệng) sẽ giúp giảm hàm lượng hợp chất hydrogen sulfide gây mùi trong miệng.

3. Nước

– Lá chè có tính đắng, vị hàn, có công hiệu chặn khát, tiêu trừ thức ăn, tinh thần, tiêu trừ buồn phiền. Dùng trà đặc súc miệng hoặc miệng nhai lá chè có thể tẩy trừ hôi miệng. Đối với hơi thở có mùi khó ngửi sau khi ăn tỏi, thịt cừu, dê…, nên dùng 1 thìa nhỏ lá chè, chia từng lần đặt ở trong miệng, nhai chậm, chờ dịch nước bọt hóa giải lá chè xong từ từ nuốt vào, hiệu quả chữa hôi miệng cực tốt.

4. Mật ong

Nước. Khi bạn bị khô miệng, các vi khuẩn gây mùi được tạo điều kiện lí tưởng để phát triển. Uống nước giúp loại bỏ thức ăn và vi khuẩn mắc kẹt trong miệng đồng thời thúc đẩy việc sản xuất nước bọt, có tác dụng như một chất tẩy rửa hiệu quả chống lại hôi miệng.

5. Rau mùi tây và húng quế.

– 1 thìa mật ong, 1 cốc nhỏ nước ấm trộn lẫn uống, mỗi ngày sau khi thức dậy uống khi bụng rỗng. Mật ong có công hiệu nhuận tràng thông phủ, đẩy trừ chất thải, có hiệu lực chữa trị hôi miệng do táo bón nhiều mang lại.

6. Táo và rau bina

– Rau mùi tây và húng quế. Các gia vị như hành và tỏi dễ dàng ám ảnh hơi thở của bạn. Khoảng 33 hợp chất lưu huỳnh có mùi tự nhiên khác nhau trong hành, tỏi sẽ nán lại trong miệng, hấp thụ vào máu và chờ cơ hội phán tán từ miệng của bạn. Hợp chất chống oxy hóa polyphenol trong các loại thảo mộc như rau mùi tây và húng quế giúp tiêu hóa hợp chất lưu huỳnh của tỏi.

7. Quả anh đào và rau diếp

Táo và rau bina. Polyphenol trong táo giúp tiêu hóa các hợp chất lưu huỳnh tạo mùi hôi miệng của gia vị như tỏi. Tương tự như vậy, rau bina cũng là một thực phẩm giàu polyphenol.

8. Kẹo chewing gum

– Quả anh đào và rau diếp. Chuyên gia dinh dưỡng David Grotto, tác giả của cuốn “The Best Things You Can Eat” cho biết quả anh đào và rau diếp đánh bại các mùi hôi miệng vì hai loại thực phẩm này loại bỏ mùi methyl mercaptan – một loại khí có mùi được tạo thành do vi khuẩn trong miệng khi tiêu hóa thức ăn.

9. Cây hương nhu

– Nhai kẹo chewing gum không thể thay thế được đánh răng nhưng có thể làm hơi thở bạn thơm tho tạm thời. Bạn nên chọn loại không đường, nếu chewing gum có đường sẽ phản tác dụng.

10. Chanh

– Cây hương nhu: Hương nhu hay còn gọi là cây é – có hai loại: hương nhu tía và hương nhu trắng. Hương nhu có vị cay, tính hơi ấm không độc, chữa được hôi miệng và nhiều bệnh.

– Chanh. Tính chua, vị hơi đắng, có công hiệu chặn khát, đuổi nóng. Trong một ly nước sôi thêm vào một ít bạc hà, sau đó thêm một ít nước chanh tươi rồi mang ra uống, có thể đánh đuổi hôi miệng.

III. Những điều cần chú ý để giảm thiểu mùi hôi từ miệng

1. Nguyên nhân thông thường nhất của hôi miệng là từ MIỆNG.

– Cần để ý nhiều đến vấn đề vệ sinh răng miệng. Đánh răng sau khi ăn. Ta cũng không cần dùng thuốc đánh răng, mà chỉ cần chà cho sạch hết thức ăn sót trong miệng, kẽ răng.

– Giữ miệng ẩm bằng cách lâu lâu uống một chút nước.

– Nếu lưỡi đóng bựa thì cạo cho hết để vi khuẩn khỏi tá túc, nhưng cẩn thận đừng để lưỡi bị thương tích.

2. Tránh các thực phẩm có thể gây mùi hôi ở miệng.

3. Ăn nhiều trái cây và rau; giới hạn thịt và chất béo, pho mát có mùi mạnh;

4. Tránh uống quá nhiều rượu, thuốc lá, cigars;

5. Xin bác sĩ khám nghiệm coi có các bệnh kinh niên như tôi kể trên và điều trị.

6. Nếu mang răng giả thì lấy ra ban đêm, rửa sạch sẽ và ngâm trong dung dịch nước sát trùng qua đêm;

7. Bớt uống cà phê

8. Đi khám nha sĩ đều đặn, ít nhất mỗi năm một lần để lau chùi răng

Các mỹ phẩm làm thơm miệng như dầu peppermint hoặc wintergreen chỉ có tác dụng che đậy, làm bớt hôi miệng trong thời gian vài ba chục phút sau khi dùng, chứ không trị dứt được hôi miệng. Nước xúc miệng nên dùng vào buổi tối là thời gian mà vi khuẩn hoạt động mạnh.

Thuốc xúc miệng có hóa chất chlohexidine gluconate (Peridex, Perio-Gard) hoặc hóa chất cetylpyridinium chloride, benzethonium chloride, sodium bicarbonade, zinc chloride đều rất tốt.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chữa Mụn Rộp Môi Bằng Những Cách Tự Nhiên Và Hiệu Quả trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!