Đề Xuất 3/2023 # Khám Và Điều Trị Giãn Tĩnh Mạch Chân Ở Đâu? # Top 7 Like | Growcaohonthongminhhon.com

Đề Xuất 3/2023 # Khám Và Điều Trị Giãn Tĩnh Mạch Chân Ở Đâu? # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Khám Và Điều Trị Giãn Tĩnh Mạch Chân Ở Đâu? mới nhất trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Với tình trạng hiện nay, khi căn bệnh giãn tĩnh mạch chân đang ngày càng trở nên phổ biến trong dân số và tấn công vào cả giới trẻ thì việc điều trị giãn tĩnh mạch chân ở đâu để người bệnh có thể yên tâm đến khám chữa bệnh là rất cần thiết. Vậy, nên khám chữa trị giãn tĩnh mạch chân ở đâu uy tín và an toàn? Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin bổ ích để có thể lựa chọn nơi tốt nhất cho bạn.

Một số địa chỉ khám, tư vấn, chữa trị giãn tĩnh mạch uy tín

Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn

Địa chỉ: 56A Nguyễn Thông, P.9,Q.3,Tp.HCM

Phòng khám có nhận đặt hẹn khám online tại website: chúng tôi và hotline số: 0987954545-0987950505.

Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM

Địa chỉ: 215 Hồng Bàng,Phường 11, Quận 5, TPHCM

Bệnh Viện Nhân Dân 115, Tp.HCM

Địa chỉ: 527 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10, TP Hồ Chí Minh

Bệnh viện Lão khoa Trung ương:

Địa chỉ: Số 1A Phương Mai – Quận Đống Đa – Hà Nội

Bệnh Viện E, Hà nội

Địa chỉ: 89 Trần Cung – Phường Nghĩa Tân – Hà Nội, và 1 phòng khám trực thuộc bệnh viện tại Phan Huy Chú – Hà Nội

Vì sao bệnh nhân thường chọn đến khám tại Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn?

Nhiều bệnh nhân giãn tĩnh mạch rất chần chừ trong việc đi khám tại các bệnh viện vì cảm nhận được sự mệt mỏi trong quá trình chờ đợi. Họ đã chọn đến các Phòng khám Chuyên khoa tĩnh mạch. Và, Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn là một trong số ít các Phòng khám uy tín được nhiều người chọn lựa.

Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn là nơi chẩn đoán chính xác tình trạng và cấp độ bệnh. từ đó tư vấn cho người bệnh biết được hướng điều trị phù hợp và hiệu quả.

Suy giãn tĩnh mạch là bệnh tuy có thể được chữa trị khỏi nhưng quá trình chẩn đoán đúng cấp độ bệnh và phát hiện ra bệnh rất quan trọng. Là phòng khám chuyên khoa về bệnh giãn tĩnh mạch, Phòng khám Tĩnh mạch Sài Gòn là nơi tập trung các chuyên gia, các bác sĩ có chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm trong việc khám chẩn đoán và tư vấn chữa trị bệnh suy giãn tĩnh mạch.

Rate this post

Những Cách Điều Trị Suy Giãn Tĩnh Mạch Chân Hiện Nay

Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân xảy ra khi hệ thống van tĩnh mạch một chiều suy yếu và mất chức năng đưa máu về tim, khiến máu ứ đọng và làm thành tĩnh mạch suy yếu. Những người có thói quen vận động và sinh hoạt không phù hợp có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Cụ thể là dân văn phòng, người lái xe, giáo viên, người thừa cân, béo phì, phụ nữ mang thai. Đây là những đối tượng do đặc thù công việc và thể trong cơ thể, phải đứng lâu, ngồi nhiều, tạo áp lực lớn lên đôi chân khiến hệ thống tĩnh mạch chân suy giãn.

Dùng vớ y khoa là cách điều trị giãn tĩnh mạch chân hữu hiệu cho bệnh nhân giai đoạn mới bắt đầu bệnh hoặc dùng kết hợp cùng các biện pháp trị liệu khác. Nguyên lý hoạt động của vớ y khoa chính là dùng lực ép vào chân để tác động vào các van cho chúng hoạt động trở lại. Lực ép này rất vừa vặn vì chất liệu vải và độ co dãn thích hợp. Mang vớ y khoa trong quá trình điều trị còn giúp giảm bớt các triệu chứng khó nhằn của bệnh như phù nề, sung tấy, đau nhức, giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn.

Một khi bệnh suy giãn tĩnh mạch chân đã bước qua giai đoạn nặng (ít nhất phải bắt đầu từ giai đoạn 2) thì mới dùng đến phương thức điều trị bằng phẫu thuật cắt bỏ tĩnh mạch. Khi ấy bệnh nhân bắt đầu bị sung phù chân, nhức mỏi nhiều,chuột rút thường xuyên và xuất hiện các vết chàm hay gân xanh tím trên da. Đó là lúc tĩnh mạch đã suy giãn rõ rệt và cần được cắt bỏ để tránh ảnh hưởng đến các tĩnh mạch và mô khác ở chân.

Phương thức phẫu thuật cắt bỏ tĩnh mạch sẽ do các bác sĩ chuyên khoa thực hiện và chi phí khá tốn kém, áp dụng cho suy tĩnh mạch sâu. Có thể phẫu thuật để điều chỉnh các van tĩnh mạch, giúp các van này hoạt động bình thường trợ lại. Ngoài ra còn có cách thức loại bỏ tĩnh mạch nông bằng tia laser, tức điều trị nội mạch và hạn chế xâm lấn tối thiểu.

Phương thức này hiện đang được áp dụng rộng rãi vì đặc tính ưu việt, không tốn kém nhiều chi phí, ít gây đau đớn và không để lại sẹo. Cụ thể, các bác sĩ sẽ dùng tia laser để tạo nhiệt năng đưa vào lòng tĩnh mạch, làm tổn thương các tĩnh mạch bị suy giãn khiến chúng co lại, xơ hóa và không còn dòng chảy đi qua.

Nếu bạn e ngại chuyện phẫu thuật hay dùng tia laser, bạn có thể áp dụng phương cách điều trị giãn tĩnh mạch chân bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, nhưng cần phát hiện bệnh vào giai đoạn sớm. Trong đó, hãy chú trọng các loại thuốc có chiết xuất từ thảo dược tự nhiên như cây dẻ ngựa, bạch quả, hạt hòe hoa,… vì đây là những thành phần cực tốt cho sức khỏe nói chung và tĩnh mạch nói riêng.

Theo đó, hạt dẻ ngựa chứa hoạt chất Aescin làm bền thành mạch, cải thiện độ đàn hồi, đồng thời hàn gắn các thành mạch bị tổn thương. Do vậy mà dùng thuốc chiết xuất hạt dẻ ngựa giúp giảm bớt các triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch như phù nề hay đau nhức. Ngoài ra, hoa hòe chứa Rutin tăng cường sức chịu đựng của thành mạch, phòng ngừa nguy cơ giòn đứt vỡ mạch, bảo vệ mạch tốt hơn.

Cách Điều Trị Bệnh Suy Giãn Tĩnh Mạch Chân Mọi Người Cần Biết

Chắc hẳn ai cũng đều mong muốn mình có một cơ thể khỏe mạnh. Tuy nhiên, nhiều người do thói quen sinh hoạt, do tính chất công việc khiến sức khỏe bị suy kém đi qua thời gian. Giãn tĩnh mạch là một căn bệnh chịu ảnh hưởng nhiều của lối sống và thói quen thiếu vận động. Những tĩnh mạch bị suy giãn, sưng phồng và nổi gồ ghề dưới bề mặt da thường khiến cho người bệnh, đặc biệt là chị em phụ nữ cảm thấy rất khó chịu và phiền toái vì chúng không chỉ làm mất đi vẻ đẹp của đôi chân mà còn làm ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng sống.

Vậy dấu hiệu của suy giãn tĩnh mạch là gì và cách điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch chân ra sao, bài viết sau đây sẽ cung cấp thêm thông tin về các vấn đề đó.

Những dấu hiệu dễ thấy khi bị suy giãn phần tĩnh mạch chân

Giãn tĩnh mạch không chỉ xuất hiện ở người lớn tuổi mà ở cả những người trẻ tuổi, khi họ phải làm những công việc có đặc thù đứng hoặc ngồi nhiều. Làm việc trong môt tư thế thụ động từ ngày này qua ngày khác, lâu dần, đôi chân không được vận động thường xuyên sẽ dẫn đến hiện tượng suy thoái chức năng của các tĩnh mạch. Giãn tĩnh mạch có thể được nhìn thấy thông qua những thay đổi về da và mô mềm ở phần chân dưới. Các tĩnh mạch bị bệnh phát triển qua thời gian, gây nên tình trạng mỏi chân, đau chân, chuột rút về đêm. Áp lực cao trong các tĩnh mạch bị giãn có thể dẫn đến tình trạng sưng viêm tĩnh mạch và gặp phải các triệu chứng khác như phù chân, sưng chân hoặc có thể là chân lở loét.

Nếu chúng ta không kịp thời phát hiện những dấu hiệu bệnh và tìm hiểu cách điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch chân thì sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng, làm ảnh hưởng nhiều đến tình hình sức khỏe.

Những cách điều trị bệnh giãn tĩnh mạch.

+ Điều trị nội khoa: Áp dụng trong các trường hợp giãn tĩnh mạch sớm, nó bao gồm việc uống các loại thuốc có tác dụng làm bền thành mạch, mang vớ y khoa, tập các bài thể dục tốt cho việc lưu thông máu vùng chân

+ Xơ hóa tĩnh mạch: là phương pháp tiêm một chất đặc hiệu có tác dụng làm xơ hoá các tĩnh mạch bị bệnh. Từ đó, lớp trong của tĩnh mạch bị viêm dính lại với nhau, dòng máu chảy ngược trong các tĩnh mạch sẽ bị loại bỏ.

+ Phương pháp laser nội mạch: Là phương pháp dùng năng lượng từ tia laser loại bỏ các tĩnh mạch bị giãn ngay từ bên trong mà không phải qua bất kỳ đường mổ nào.

+ Phương pháp ứng dụng keo sinh học VenaSeal: Một lượng nhỏ keo sinh học được chuyển dọc theo chiều dài của tĩnh mạch bị bệnh thông qua một ống thông nhỏ và một bộ dụng cụ. Chất keo được nén chặt cho đến khi các thành mạch bị giãn gắn kết lại với nhau và máu lập tức được chuyển hướng lưu thông qua các tĩnh mạch khỏe mạnh khác ở chân.

Có nhiều cách điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch chân khác nhau phụ thuộc vào từng tình trạng của bệnh nhân và cấp độ bệnh. Vì vậy, khi phát hiện dấu hiệu giãn tĩnh mạch, cách tốt nhất là người bệnh nên đến các cơ sở y tế hoặc phòng khám chuyên khoa để các bác sĩ trực tiếp khám lâm sàng, siêu âm mạch máu doppler chẩn đoán chính xác và có hướng điều trị kịp thời.

Cách Trị Giãn Tĩnh Mạch Chân Tại Nhà Bằng Dầu Dừa

Tổng hợp các cách trị giãn tĩnh mạch chân tại nhà mà blog Siêu Thị Y Tế sưu tầm được trong bài viết sau đây bằng liệu pháp dân gian, đông y, … nhầm góp phần giúp cho bệnh nhân vượt qua căn bệnh khó chịu làm chất lượng cuộc sống đi xuống.

Điều Trị Giãn Tĩnh Mạch Tại Nhà Có Được Không

Nhiều người đã và đang điều trị các dấu hiệu nặng chân, nổi gân xanh, cảm giác kiến bò về chiều, được coi như một trong những triệu chứng của bệnh, ngay tại nhà

Liệu điều trị tại nhà có mang lại hiệu quả cho bệnh nhân hay không?

Bệnh lý giãn tĩnh mạch không quá nguy hiểm đến tính mạng, chỉ ảnh hưởng đến đời sống mỗi ngày của người bị, chính vì thế các bác sĩ chuyên khoa đã khuyến khích họ nên điều trị tại nhà khi bệnh ở giai đoạn mới chưa có biến chứng nguy hiểm không cần điều trị tại bệnh viên.

Cách trị giãn tĩnh mạch chân tại nhà

Giãn tĩnh mạch chân là một căn bệnh phổ biến, tỷ lệ mắc bệnh ngày càng cao và có nguy cơ trẻ hóa. Nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như huyết khối tĩnh mạch sâu, mạch máu giãn to, sưng mắt cá chân, viêm loét da, … khiến chân khó đi lại thậm chí hoại tử chân. Do đó, bệnh nhân cần chú trọng vào việc điều trị bệnh qua những cách sau:

Sử dụng vớ y khoa tại siêu thị y tế sẽ giúp khép các van trong mạch máu bị hở, giảm thiểu việc máu chảy ngược, giảm phù nề.

Tránh tăng cân: Cân nặng quá khổ gây rất nhiều áp lực lên chân và có thể khiến bệnh tình chuyển nặng hơn. Do đó, cần tăng cường ăn rau quả và tập thể dục, kiêng đường bột, dầu mỡ, nước có ga, … để tránh tăng cân.

Uống đủ nước: Uống đủ nước là cách giúp thúc đẩy tuần hoàn máu. Ngoài ra uống đủ nước còn cung cấp đủ chất khoáng cho cơ thể hoạt động. Mỗi ngày nên uống từ 2 – 2,5 lít nước. Có thể thay thế bằng nước trà, sinh tố, nước ép…

Đi giày dép thoải mái: Những loại giày dép thoải mái sẽ giúp chân hoạt động dễ dàng. Khi bị bệnh suy giãn tĩnh mạch, nên hạn chế giày cao gót, chỉ nên lựa chọn những đôi giày cao dưới 5cm.

Mặc quần thoải mái: Các loại quần bó sát là nguyên nhân cản trở lưu thông máu khiến máu dồn ứ và dễ gây bệnh. Lựa chọn cho trường hợp này là những chiếc quần mặc thoải mái, hoặc nếu mặc quần bó thì nên thay ngay khi về nhà.

Tập thể dục chân: Nếu công việc của bạn phải đứng nhiều hay ngồi nhiều. Hãy dành một ít thời gian nghỉ trưa hoặc buổi tối để tập thể dục bằng cách giơ chân lên cao. Khi ngồi làm việc, nên kê chân cao hơn một chút để cải thiện quá trình lưu thông máu.

Dầu dừa trị giãn tĩnh mạch khá hiệu quả

Các loại dầu như dầu dừa, dầu ô liu thường được sử dụng như một phương pháp hỗ trợ điều trị giãn tĩnh mạch chân hiệu quả.

Trong dầu dừa có những chất chống oxy hóa, có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi các gốc tự do và giúp tăng cường hệ miễn dịch .

Dầu dừa thường được sử dụng để massage. Việc massage sẽ giúp khu vực bị giãn tĩnh mạch lưu thông máu và tuần hoàn máu hiệu quả. Tuy nhiên, sử dụng dầu dừa chỉ là là phương pháp hỗ trợ chứ không thể điều trị bệnh tận gốc. Bệnh suy giãn tĩnh mạch chỉ khỏi khi đi khám, nghỉ ngơi hợp lý và ăn uống lành mạnh, khoa học.

Về cách sử dụng, bạn lấy một ít dầu dừa (hoặc dầu ô liu), có thể kết hợp với vitamin E hoặc tỏi, quay trong lò vi sóng cho ấm, sau đó bạn đổ dầu ra hai lòng bàn tay, xoa đều ra lòng bàn tay và massage vào vùng giãn tĩnh mạch. Việc làm này sẽ giúp máu trong tĩnh mạch được lưu thông tốt, nhờ đó tình trạng mạch máu nổi lên sẽ từ từ giảm bớt. Bạn nên thực hiện phương pháp này thường xuyên để đạt hiệu quả tốt nhất.

Cách chữa giãn tĩnh mạch chân bằng dân gian

Hạt cà chua

Trong hạt cà chua có chứa các acid salicylic có tác dụng chống viêm, chống đông, giúp ngăn ngừa tình trạng đông máu và cải thiện tình hình lưu thông máu.

Dùng cà chua để uống hoặc thoa sẽ có tác dụng làm giảm sự xuất hiện của các tĩnh mạch hư hỏng, giúp hấp thụ dưỡng chất và ngăn ngừa độc tố.

Bắp cải

Bắp cải giúp tác động vào khu vực tĩnh mạch bị ảnh hưởng nhờ các chất chống oxy hóa, chất xơ, vi chất và các chất khoáng cần thiết. Ăn bắp cải còn giúp ngăn chặn sự thấm máu, cải thiện tình trạng bệnh một cách đáng kể.

Cúc vạn thọ

Từ lâu, cúc vạn thọ đã được sử dụng như một chất chống viêm. Trong cúc vạn thọ có chứa các chất như carotenoids, flavonoid, saponin, … có công dụng cải thiện hệ thống mao mạch máu. Có thể sử dụng cúc vạn thọ bằng cách uống hoặc bôi để giảm đau, giảm sưng và chống viêm

Cách chữa giãn tĩnh mạch chân bằng Đông Y

Nha đam: Nha đam hay lô hội có khả năng cấp ẩm và chất dinh dưỡng cao, giúp người bị suy giãn tĩnh mạch chân kháng viêm, thu nhỏ kích thước tĩnh mạch và tăng cường lưu thông máu. Khi sử dụng, có thể đắp nha đam hoặc massage. Nha đam rất lành tính nên bạn không cần lo lắng kể cả khi sử dụng trực tiếp.

Cà rốt: Thành phần của cà rốt chứa rất nhiều vitamin A, B, chất xơ, khoáng chất, … có tác dụng cải thiện và ngăn chặn tình hình giãn tĩnh mạch. Ngoài ra, cà rốt còn có chất chống oxy hóa nên có thể ngăn ngừa lão hóa sớm.

Dấm táo: Dấm táo chống viêm rất tốt, có thể được sử dụng trong việc hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch chân. Về cách sử dụng, phương pháp thứ nhất là dùng bông bôi trực tiếp lên vùng da bị bệnh, thực hiện mỗi ngày từ 1 – 2 lần, kiên trì trong 1 tháng sẽ thu được kết quả rất tốt. Phương pháp thứ hai là pha loãng giấm táo để làm nước uống, không những giúp điều trị suy giãn tĩnh mà còn tăng cường chức năng tiêu hóa.

Giãn Tĩnh Mạch Uống Thuốc Gì

Mục đích sử dụng thuốc tây chữa giãn tĩnh mạch chân mà các bác sĩ chuyên khoan phác đồ điều trị cho bệnh nhân chủ yếu để giảm tê nhức chân, bền vững cho thành mạch, bớt các biến chứng nặng mỏi và phù chân, một trong các thuốc sau được kê toa

Hesperidin giảm đau, giúp người bệnh chống thấp khớp, viêm, thích hợp cho hạ huyết áp và điều trị trĩ.

Diosmin cải thiện trĩ cấp và mãn tính, giúp tăng trương lực tĩnh mạch, khôi phục tính thấm của mao mạch

Rutin bền vững thành mạch chống xơ vữa động mạch, hạ huyết áp, hạ cholesterol máu, giảm tính thấm của thành mạch

Aescin tác dụng giảm đau nặng chân, chống thấp khớp và làm bền, làm co thành mạch.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Khám Và Điều Trị Giãn Tĩnh Mạch Chân Ở Đâu? trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!