Đề Xuất 3/2023 # Người Bị Viêm Phế Quản Nên Ăn Gì? Chỉ Cần 3 Phút, Tìm Hiểu Ngay Tại Đây! # Top 8 Like | Growcaohonthongminhhon.com

Đề Xuất 3/2023 # Người Bị Viêm Phế Quản Nên Ăn Gì? Chỉ Cần 3 Phút, Tìm Hiểu Ngay Tại Đây! # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Người Bị Viêm Phế Quản Nên Ăn Gì? Chỉ Cần 3 Phút, Tìm Hiểu Ngay Tại Đây! mới nhất trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

11:25 – 13/08/2020

Nguyên nhân gây viêm phế quản

là tình trạng nhiễm trùng niêm mạc đường thở, khiến chúng bị sưng phồng, kích thích các tế bào tiết chất nhầy tăng hoạt động, gây ho, khạc đờm, khó thở kéo dài. Viêm phế quản được phân làm hai loại: Viêm phế quản cấp tính và viêm phế quản mạn tính. Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh, ví dụ như:

– Vi khuẩn, virus.

– Hơi hóa chất độc hại.

– Khói thuốc lá.

– Môi trường sống không đảm bảo vệ sinh.

– Sức đề kháng bị suy yếu.

– Nhiệt độ, độ ẩm thay đổi thất thường.

Mặc dù, có nhiều nguyên nhân gây viêm phế quản, tuy nhiên gần đây, các nhà khoa học cho rằng, tái cấu trúc đường thở là nguyên nhân cốt lõi gây bệnh. Điều này được lý giải như sau:

Bình thường, niêm mạc đường thở đàn hồi, trơn nhẵn khiến cho phế quản, phế nang giãn nở tốt, giúp chúng ta hít vào và thở ra một cách dễ dàng. Tuy nhiên, khi các tác nhân có hại như: Vi khuẩn, virus, khói bụi,… xâm nhập vào đường thở sẽ khiến chúng bị viêm. Quá trình này thường diễn ra âm thầm, lặng lẽ, lâu ngày làm cho tế bào phổi bị tổn thương, xơ sẹo, tái cấu trúc. Lúc này, thành phế quản trở nên xơ cứng làm mất đi sự đàn hồi, co giãn gây ảnh hưởng đến chức năng thông khí của cơ thể. Mặt khác, tái cấu trúc đường thở cũng làm cho hệ miễn dịch phổi, phế quản bị suy giảm khiến bệnh tái phát thường xuyên, đặc biệt là khi tiếp xúc với các tác nhân gây hại kể trên.

Tái cấu trúc đường thở là nguyên nhân cốt lõi gây viêm phế quản

Người bị viêm phế quản nên ăn gì?

Khi bị viêm phế quản, người bệnh thường có biểu hiện , mệt mỏi,… Nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng công việc, cuộc sống của người mắc. Bởi vậy, tìm hiểu về các cách cải thiện bệnh viêm phế quản là vấn đề được nhiều người quan tâm.

Cháo bí ngô rất tốt với người bị viêm phế quản bởi thực phẩm này có nhiều sắt, muối khoáng, vitamin và axit hữu cơ. Theo đông y, bí ngô có tác dụng bồi bổ cơ thể, tiêu đờm, giải độc,… Thảo dược này thường được dùng để điều trị các cơn ho, khó thở khi bị viêm phế quản.

Cháo bí ngô là món ăn rất tốt đối với người bị viêm phế quản

Súp gà không chỉ là món ăn bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể, mà còn giàu các hoạt chất kháng viêm, giúp giảm ho, long đờm hiệu quả. Do đó, món ăn này cũng là lựa chọn không thể bỏ qua cho những người bị viêm phế quản.

Súp gà giúp bổ sung dinh dưỡng, giảm ho cho người bị viêm phế quản

Củ cải trắng giàu chất chống viêm, nhờ đó làm dịu niêm mạc đường thở nên cực kì tốt cho người bị viêm phế quản. Bởi vậy, bạn có thể luộc chín củ cải trắng rồi cho thêm một ít gừng đập dập vào và đun sôi. Canh củ cải có tác dụng giảm ho do viêm phế quản rất hiệu quả.

Củ cải trắng tốt cho người bị ho do viêm phế quản

Ngoài ra, người bị viêm phế quản cần hạn chế sử dụng đồ uống hoặc thực phẩm chứa chất kích thích như: Rượu, bia, cà phê, thuốc lá,… Không nên ăn đồ cay, nóng, chiên rán nhiều dầu mỡ hoặc quá cứng để tránh làm các triệu chứng của bệnh thêm nặng nề.

Sản phẩm thảo dược giúp cải thiện bệnh viêm phế quản an toàn, hiệu quả

Nhìn chung, người bị viêm phế quản nên bổ sung những món mềm, giàu chất dinh dưỡng. Bên cạnh những lưu ý về chế độ ăn uống, việc tìm ra phương pháp điều trị bệnh hiệu quả và an toàn cũng là băn khoăn của nhiều người.

Hiện nay, để điều trị viêm phế quản, người bệnh thường sử dụng một số thuốc tây y như: Dùng kháng sinh, chống viêm, giãn phế quản,… Tuy nhiên, chuyên gia y tế khuyên rằng: Người mắc chỉ nên dùng các loại thuốc này ở giai đoạn bệnh nặng. Bởi thuốc tây y giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh, tuy nhiên sử dụng lâu dài sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ như: Hại gan, thận, loét dạ dày – tá tràng,… và quan trọng là chưa tác động vào nguyên nhân cốt lõi (tái cấu trúc đường thở), do vậy bệnh dễ tái phát thường xuyên.

Hiểu được điều này, các nhà khoa học đã ngày đêm nghiên cứu và bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe . Sản phẩm có tác dụng chống tái cấu trúc đường thở, nâng cao chức năng phổi, phế quản, giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh viêm phế quản an toàn, hiệu quả. Sản phẩm chứa các thành phần:

Fibrolysin(Fibro là chất xơ, lysis là tiêu hủy, tức là tiêu hủy các tổ chức xơ hóa, chất đờm nhầy, chống tái cấu trúc phế quản, phế nang) là hỗn hợp muối kẽm gluconate và methylsulfonylmethane (MSM).

– Kẽm: Yếu tố vi lượng cần thiết được đưa vào cơ thể dưới dạng muối, có vai trò điều hòa miễn dịch, tăng khả năng chống lại tác nhân gây viêm đường hô hấp, ức chế sự hình thành tổ chức xơ hóa ở phổi, phế quản, giúp ngăn chặn sự hình thành các cơn ho.

– MSM (methylsulfonylmethane) chứa lưu huỳnh tự nhiên, có tác dụng hỗ trợ đáp ứng miễn dịch, chống oxy hóa và kháng viêm. Từ đó giúp làm giảm tổn thương, ngăn ngừa tình trạng viêm phế quản tái phát.

Ngoài ra, trong sản phẩm còn chứa các thành phần thảo dược quý khác như:

– Nhũ hương, xạ can, xạ đen, bán biên liên, tạo giác có tác dụng như kháng sinh thực vật, giúp giảm viêm, kháng khuẩn, chống lại vi sinh vật gây nhiễm trùng đường hô hấp, làm xuất hiện các cơn ho, khó thở do bệnh viêm phế quản gây ra.

– Các yếu tố vi lượng selen và iod giúp tăng cường miễn dịch giúp kháng viêm, chống oxy hóa và bảo vệ tế bào.

Như vậy, Bảo Phế Vương đã đáp ứng được toàn diện các mục tiêu điều trị:

Giúp giảm ho, long đờm, thanh phế và phục hồi chức năng hô hấp.

– Giải quyết nguyên nhân “gốc rễ” gây viêm phế quản là chống tái cấu trúc, xơ hóa niêm mạc đường thở.

– Tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng của cơ thể, từ đó giúp phòng ngừa bệnh tái phát.

– Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

– An toàn khi sử dụng lâu dài.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương giúp cải thiện bệnh viêm phế quản hiệu quả

8 ĐIỀU TÂM ĐẮC NHẤT của người dùng BẢO PHẾ VƯƠNG để cải thiện tình trạng khó thở, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản

1. Bảo Phế Vương là sản phẩm thảo dược đầu tiên trên thị trường có tác dụng chống tái cấu trúc đường thở, tác động vào nguyên nhân sâu xa gây ra tình trạng khó thở, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản thay vì làm giảm tạm thời các triệu chứng của bệnh.

2. Đây là sản phẩm không chỉ có tác dụng hỗ trợ cải thiện bệnh mà còn có giúp nâng cao sức đề kháng cho người mắc, từ đó phòng ngừa bệnh viêm phổi, viêm phế quản tái phát hiệu quả.

3. Bảo Phế Vương hỗ trợ cải thiện các bệnh viêm đường hô hấp dưới theo 2 cách, vừa tác động vào nguyên nhân (tái cấu trúc đường thở), vừa cải thiện triệu chứng: Khó thở, ho khan, ho có đờm, mệt mỏi,…

4. Mỗi viên sản phẩm chứa hàm lượng với tỷ lệ chuẩn, được nghiên cứu kỹ càng giúp mang đến hiệu quả tối ưu. Sản phẩm được bào chế dưới dạng viên uống tiện dùng giúp tăng cường hiệu quả của các dược liệu và tiện lợi trong quá trình sử dụng.

5. Các thành phần có trong sản phẩm Bảo Phế Vương đều được cô đặc với hàm lượng cao hơn rất nhiều so với việc dùng thảo dược sắc uống theo cách thông thường.

6. Công nghệ bào chế sản phẩm Bảo Phế Vương tuân thủ quy trình sản xuất nghiêm ngặt giúp giữ nguyên những hoạt chất quý có trong các loại thảo dược.

7. Do có thành phần từ thảo dược thiên nhiên nên sản phẩm an toàn khi sử dụng lâu dài.

8. Sản phẩm được tiếp thị bởi công ty dược phẩm Á Âu uy tín hàng đầu trong thị trường dược phẩm với các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên được hàng triệu người tin dùng và là lựa chọn hàng đầu của các bác sĩ như Cốt Thoái Vương, Nga Phụ Khang, Ích Thận Vương, Nattospes, Tiêu Khiết Thanh,…

Chia sẻ của người sử dụng

Bảo Phế Vương là sản phẩm thảo dược nên có thể dùng cho mọi đối tượng, kể cả trẻ em và người cao tuổi. Từ khi ra đời, sản phẩm đã mang lại niềm vui cho nhiều người sử dụng, tiêu biểu như:

Ông Phạm Danh Ánh, sinh năm 1964, trú tại 305B ấp Ngũ Phúc, xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

Dùng Bảo Phế Vương hỗ trợ điều trị viêm phế quản được không? TS Hoàng Văn Huấn giải đáp:

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Người Bị Hen Phế Quản Nên Ăn Gì

2. Triệu chứng chính của bệnh hen phế quản

Hen phế quản đặc trưng bởi các triệu chứng cơ bản và rất điển hình: Khó thở, thở khò khè, thở rít. Ho kéo dài, thở nhanh, gấp, tức ngực, nặng ngực như có vật đè nặng lên cơ hô hấp. Ngoài ra bệnh nhân còn rất dễ bị kích thích bởi những tác động ngoại cảnh.

3. Hen suyễn (hen phế quản) nên ăn gì?

Hen phế quản nên ăn gì là băn khoăn của rất nhiều người. Bất kì bệnh lý nào cũng cần có một chế độ dinh dưỡng khoa học. Hen phế quản cũng vậy. Một chế độ ăn cho bệnh nhân hen phế quản nên bổ sung các thực phẩm sau:

3.1. Thực phẩm giàu omega-3

Omega-3 có rất nhiều công dụng trong hỗ trợ các bệnh lý tim mạch và thần kinh ở trẻ nhỏ. Dồng thời, thực phẩm giàu omega-3 có tác dụng giảm viêm, rất tốt cho người bệnh hen suyễn. Chúng ta thường tiêu thụ hai loại omega trong cơ thể : Omega-6 và Omega-3. Omega-6 được tiêu thụ nhiều hơn gây tình trạng mất cân bằng giữa hai loại này. Chế độ ăn của bạn nên giảm lượng Omega-6 và tăng cường các thực phẩm bổ sung Omega-3 mỗi ngày. Các loại thực phẩm giàu Omega-3 như : Các loại cá đặc biệt là cá hồi, cá thu, các ngừ, cá trích,…Omega-3 còn chữa nhiều trong các loại hạt như vừng, bí ngô, hướng dương và giàu trong quả óc chó. Ngoài ra các thực phẩm xanh như súp lơ, bắp cải, đậu phụ, đậu hà lan,… cũng là những thực phẩm rất giàu Omega-3.

3.2. Thực phẩm giàu chất đạm

Người bị hen suyễn thường hay khó thở, gầy gò, xanh xao do chán ăn, hay mệt mỏi. Một chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng là vô cùng cần thiết. Trong đó không thể thiếu chất đạm. Bạn nên bổ sung chất đạm từ các loại thịt lợn, thịt gia cầm, trứng, sữa… Cần cung cấp đủ 1g/kg thể trọng/ ngày. Lượng chất béo nên chiếm từ 40-50% tổng lượng thực phẩm mỗi ngày.

Vitamin C có khả năng giảm đến 25% tắc nghẽn đường hô hấp. Đồng thời, thiếu hụt vitamin C trong điều kiện môi trường bị ô nhiễm bởi khói bụi. Là nguyên nhân dẫn đến bệnh hen phế quản đặc biệt là ở trẻ em. Làm gia tăng tình trạng khò khè khó thở hơn so với những người bị hen nhưng ăn đầy đủ lượng vitamin C. Vậy bị hen suyễn nên ăn gì để cung cấp đủ vitamin C cho cơ thể. Mỗi người cần bổ sung 2g vitamin C cho cơ thể mỗi ngày. Vitamin C có chủ yếu trong các loại rau củ quả, trái cây tươi…

Ngoài vitamin C, bạn nên bổ sung thêm vitamin E. Đây là các loại vitamin có các chất chống oxy hóa cao. Làm giãn cơ trơn, tăng bài tiết chất nhầy, rất hữu dụng cho bệnh nhân hen suyễn. Vitamin E có trong các loại dầu thực vật như dầu olive, xoài, kiwi, bơ, hạnh nhân, củ cải, bí,…

3.4. Thực phẩm giàu Beta-caroten

Beta-caroten có khả năng bảo vệ và tăng cường chức năng hô hấp. Người bị hen suyễn nên chú ý bổ sung các loại thực phẩm giàu beta-caroten để hỗ trợ đường thở. Rau ngót, bí đỏ, gấc, cà rốt, rau bí, rau mồng tơi, rau dền, rau thì là,… Một số loại hoa quả giàu Beta-caroten như: đu đủ chín, quýt, hồng ngâm, hồng đỏ, dưa bở,…

Khi ăn no, cơ hoành sẽ dẹp, gây giảm khoảng trống ở ổ bụng. Bệnh nhân sẽ cảm thấy mệt mỏi và hô hấp khó khăn khi ăn no. Thay vì chỉ ăn ba bữa chính. Người bệnh hen suyễn nên chia nhỏ bữa ăn thành 5-6 bữa mỗi ngày.

Mục đích của việc chia nhỏ để tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng cho người bệnh. Tránh tình trạng mệt mỏi do ăn uống. Cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho bệnh nhân. Có thể bổ sung vào mỗi bữa ăn thức uống từ sữa. Nên uống từ 400-600ml mỗi bữa.

Bên cạnh các thực phẩm trên, chúng ta có thể bổ sung các thực phẩm giàu Magie. Magie là chất có khả năng chống viêm, giãn cơ trơn. Là thực phẩm vàng cho những người bị hen phế quản. Bạn có thể bổ sung Magie từ các nguồn thực phẩm sau: các loại đậu, hạt, sữa, sữa, chuối, atiso, rau xanh,…

Như vậy, bài viết đã cung cấp cho các bạn những thông tin về bệnh hen phế quản nên ăn gì. Xây dựng một chế đô dinh dưỡng hợp lý để bảo vệ và ngăn ngừa hen suyễn phát triển.

Bị Ung Thư Phổi Không Nên Ăn Gì? Tìm Hiểu Ngay!

Theo giới tính, ung thư phổi đứng hàng thứ hai ở nam giới với 16,722 ca phát hiện mới. Ở nữ giới, ung thư phổi đứng hàng thứ ba với 6,945 ca phát hiện mới sau ung thư vú và ung thư đại trực tràng.

Ung thư phổi là bệnh lý ngày càng có xu hướng tăng nhanh

Tại TP Hồ Chí Minh từ 2010 – 2014, theo ghi nhận của Bệnh viện Ung bướu trong 39,246 bệnh nhân ung thư, có 5,212 trường hợp ung thư phổi, trong đó 82,6 % bệnh nhân ung thư phổi trên 50 tuổi.

Ung thư phổi chia làm hai loại chính là ung thư phổi tế bào nhỏ (chiếm 15%) và ung thư phổi không tế bào nhỏ (chiếm 85%).

Trường hợp bị ung thư phổi không tế bào nhỏ nếu phát hiện ở giai đoạn sớm có tỷ lệ chữa khỏi cao, 92% sống 5 năm nếu khối u kích thước dưới 1cm. Khi tế bào ung thư đã di căn xa đến các cơ khác như gan, tuyến thượng thận, xương, não,… thì chỉ còn khoảng 1% sống 5 năm sau điều trị.

Hiện nay, điều trị ung thư phổi vẫn còn là một bài toán đối với y học. Bệnh tiến triển nhanh, độ ác tính cao và rất dễ tái phát. Bên cạnh việc tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ, người bệnh cần kết hợp thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để nâng cao hiệu quả điều trị, tránh tình trạng bệnh diễn biến xấu hơn. Vậy cụ thể người bệnh ung thư phổi không nên ăn gì để nhanh chóng phục hồi sức khỏe? Đó chính là những thực phẩm sau đây:

Đồ ăn lạnh

Đồ ăn, nước uống lạnh có thể mang đến cảm giác dễ chịu, nhất là trong thời tiết mùa hè oi bức, nóng nực, Nhưng đây lại chính là “kẻ thù” của hệ hô hấp và phổi.

Lý do là bởi các thực phẩm ở nhiệt độ thấp thường gây kích ứng niêm mạc vùng khoang miệng, họng và có thể dẫn tới tình trạng viêm họng, ho. Đây là “thời cơ” khiến cho nhiều loại vi khuẩn, virus xâm nhập và gây bệnh đường hô hấp. Từ đó, khiến bệnh tình của người bị ung thư phổi ngày càng thêm nặng nề.

Món ăn cay, nóng

Đồ ăn có vị cay nóng (ớt, hạt tiêu, tỏi,…) thường tạo được cảm giác ngon miệng. Tuy nhiên, ăn quá nhiều đồ cay nóng thật sự không hề tốt cho sức khỏe, chúng có thể làm tổn thương niêm mạc dạ dày – ruột, gây khó tiêu. Lâu ngày, nếu ăn quá nhiều đồ cay nóng sẽ làm suy giảm hệ miễn dịch, rối loạn hệ tiêu hóa,… Điều này có thể ảnh hưởng rất lớn tới kết quả điều trị ung thư phổi, làm tình trạng bệnh ngày càng thêm nghiêm trọng.

Người bị ung thư phổi không nên ăn đồ cay nóng Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ

Các loại thực phẩm chiên rán hoặc có chứa nhiều dầu mỡ có thể gây ra tình trạng khó tiêu, đầy hơi và thậm chí là khó thở. Đặc biệt là nhóm thực phẩm này có thể gây tăng áp lực lên phổi, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe tổng thể của người bệnh như tăng mỡ máu, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Do đó, người bị ung thư phổi cần hạn chế sử dụng những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ như khoai tây chiên, gà rán, thịt mỡ, các loại cá có chứa quá nhiều chất béo,…

Sữa và sản phẩm từ sữa

Sữa và các sản phẩm từ sữa có thể làm nặng thêm các triệu chứng của người bị ung thư phổi.

Mặc dù, sữa được xem là một trong những loại thực phẩm bổ dưỡng nhưng trong thành phần của nó lại chứa chất casomorphin, có khả năng làm tăng chất nhầy trong ruột và hệ hô hấp, khiến cơn khó thở ngày càng nghiêm trọng.

Thực phẩm hoặc đồ uống chứa nhiều axit

Ở cuối thực quản có một loại cơ vòng tạo thành van. Nếu van không bịt kín hoặc mở quá thường xuyên thì axit từ dạ dày có thể di chuyển vào thực quản và tạo ra chứng trào ngược dạ dày – thực quản.

Nếu tình trạng này xuất hiện ở những bệnh nhân ung thư phổi thì có thể làm tình trạng bệnh và các triệu chứng ngày càng nặng nề.

Để hạn chế điều này xảy ra, người bệnh cần tránh những loại thực phẩm hoặc đồ uống có tính axit như cam quýt, nước ép trái cây có vị chua, nước sốt cà chua, cà phê,…

Hỗ trợ cải thiện ung thư phổi nhờ sản phẩm thảo dược Tumolung

– Lunasinlà hoạt chất chiết xuất từ đậu nành, được phát hiện năm 1996 tại Mỹ. Đặc biệt, vào tháng 12/2019, hội thảo công bố tác dụng hỗ trợ điều trị và phòng ngừa ung thư phổi của hoạt chất sinh học lunasin đã được tổ chức tại Bệnh viện K, cơ sở Tân Triều. Ngay sau đó, chương trình Thời sự trên VTV1 phát 19h00 ngày 12/12/2019 đã đưa tin về giải pháp hỗ trợ điều trị ung thư phổi bằng hoạt chất sinh học lunasin. Đây là công nghệ tiên phong tại Việt Nam ứng dụng nguyên liệu thuộc dự án DA17/09 cấp Nhà nước của Bộ Y tế dành cho những người bị ung thư, đặc biệt là ung thư phổi. Hội thảo có sự tham gia trình bày, trao đổi của đông đảo các vị giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ đầu ngành trong lĩnh vực y dược cùng rất nhiều dược sĩ, bác sĩ chuyên khoa ung bướu, phổi ở Hà Nội, các tỉnh và đại diện doanh nghiệp nhận chuyển giao công nghệ hoạt chất lunasin về Việt Nam cũng như các cơ quan thông tấn báo chí.

Hội thảo khoa học công bố hoạt chất sinh học lunasin

Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy những ưu điểm nổi trội của lunasin trong việc hỗ trợ điều trị ung thư, đặc biệt là ung thư phổi đó là:

+ Lunasin là hoạt chất sinh học tự nhiên ĐẦU TIÊN có khả năng hỗ trợ ức chế sự nhân lên và phân chia vô độ của tế bào ung thư. Trước đây, chỉ có thuốc hóa trị ung thư mới có tác dụng này.

+ Lunasin có thể dùng đường uống, rất tiện lợi. Mặc dù là protein nhưng lunasin bền vững với các enzyme đường tiêu hóa nên có mặt ở mô đích dưới dạng có hoạt tính. Đây là một trong những ưu điểm nổi bật của lunasin so với các thuốc hóa trị. Như chúng ta đã biết thì thuốc hóa trị thường chỉ sử dụng đường tiêm truyền, phải có sự tham gia của các nhân viên y tế, tại cơ sở khám chữa bệnh uy tín, gây phiền phức không nhỏ cho người mắc.

+ Lunasin có tính CHỌN LỌC cao, chỉ tác động vào tế bào ung thư, không ảnh hưởng đến tế bào lành. Chính tác dụng này khiến cho lunasin trở thành hoạt chất ưu việt hơn hẳn so với các thuốc hóa trị, xạ trị bởi chúng có tính chọn lọc kém, bên cạnh tác dụng lên tế bào ung thư thì cũng ảnh hưởng lên những tế bào lành trong cơ thể (như tế bào hồng cầu, tế bào tóc, tế bào tủy xương,…).

+ Lunasin hỗ trợ tăng cường quá trình apoptosis (chết tế bào theo chương trình).

Hoạt chất sinh học lunasin chiết xuất từ đậu tương

+ Lunasin có tính AN TOÀN cao, có thể sử dụng lâu dài trong phác đồ điều trị ung thư phổi, không gây ra tác dụng phụ cho người bệnh. Còn các phương pháp điều trị hiện đại chỉ được sử dụng theo từng đợt giới hạn do có độc tính cao và tiềm ẩn tác dụng phụ. Nhiều người bệnh không thể theo hết liệu trình điều trị, phải bỏ thuốc vì gặp các tác dụng phụ như nôn, cơ thể mệt mỏi, thiếu máu, đau đầu, chán ăn,… Do đó, tế bào ung thư càng phát triển mạnh mẽ, bệnh trở nên trầm trọng hơn.

+ Hoạt chất lunasin sau khi được đưa vào cơ thể đã nằm sẵn trong nhân tế bào dưới dạng có hoạt tính và giữ vai trò như một “vệ sĩ” tham gia ức chế ngay lập tức nếu tế bào có dấu hiệu tăng sinh bất thường. Nhờ vậy, lunasin đã làm gián đoạn các bước trong giai đoạn sớm của quá trình hình thành khối u, từ đó giúp phòng ngừa và giảm tái phát hiệu quả. Đó là lý do vì sao lunasin vừa có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư đã hình thành, lại phòng ngừa và giảm tái phát, trong khi các phương pháp hiện đại thì không làm được điều này.

+ Lunasin có chi phí hợp lý, phù hợp với kinh tế của nhiều người mắc. Bởi phương pháp hỗ trợ từ chế phẩm chứa lunasin có chi phí chỉ khoảng gần 3 triệu đồng/tháng. Trong khi đó, các phương pháp điều trị ung thư phổi hiện nay khá tốn kém, ví dụ như một số thuốc hóa trị có thể lên tới 1 tỷ đồng/năm.

Ngoài ra, Tumolung còn bao gồm nhiều thảo dược quý khác như:

Tác dụng của các thành phần trong sản phẩm Tumolung

Ngay từ khi ra đời, sản phẩm Tumolung đã nhận được sự quan tâm của rất nhiều người mắc ung thư phổi. Với sự kết hợp khoa học của những loại thảo dược tự nhiên, sản phẩm Tumolung là giải pháp hữu hiệu được sử dụng trong các trường hợp:

– Phối hợp với phương pháp điều trị hiện đại như hóa trị, xạ trị, phẫu thuật nhằm nâng cao hiệu quả và giảm nhẹ tác dụng phụ; Hỗ trợ nâng cao hệ miễn dịch và tăng cường thể lực toàn trạng cho trường hợp không đủ sức khỏe thực hiện các phương pháp hiện đại.

– Hỗ trợ ngăn ngừa ung thư phổi tái phát sau điều trị, phòng ngừa mắc bệnh ở những đối tượng có nguy cơ cao như người thường xuyên hút thuốc lá, làm việc trong môi trường ô nhiễm,…

Sản phẩm Tumolung giúp nâng cao sức khỏe cho người bị ung thư phổi

Rất nhiều người đã sử dụng sản phẩm Tumolung và cho phản hồi tích cực qua Zalo như:

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

【Tìm Hiểu】Người Ung Thư Dạ Dày Nên Ăn Gì?

Ngược lại, ăn uống lành mạnh, khoa học, kiêng khem đúng cách sẽ giúp phòng ngừa và hỗ trợ tốt cho việc điều trị bệnh ung thư dạ dày. Vậy, nên ăn gì khi bị ung thư dạ dày?

-Do có thể người bệnh khá yếu nên cần phải có chế độ dinh dưỡng đảm bảo để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Bệnh càng nặng thì càng phải ăn những thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao và đa dạng. Các thực phẩm như cá, thịt nạc, trứng, sữa, rau lá xanh, các loại nấm, trái cây tươi… rất tốt cho người bệnh ung thư. Vitamin, chất xơ và khoáng chất dồi dào trong các loại rau xanh, trái cây, ngũ cốc giúp tăng cường đề kháng, tốt cho hệ tiêu hóa, giúp phòng chống và hỗ trợ tăng cường sức khỏe cho bệnh nhân.

-Ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa: Người bệnh nên ăn các loại thức ăn mềm như cháo, cơm nát, mỳ, phở, bún, bánh mỳ… để hệ tiêu hóa làm việc được tốt hơn.

-Ăn các thực phẩm giàu sắt và vitamin D như trứng, sữa, bông cải xanh, khoai lang, khoai tây, quả bơ…

Ung thư dạ dày không nên ăn gì?

-Đồ ăn chiên rán, xào nhiều dầu mỡ.

-Thịt mỡ, thịt đỏ và nội tạng động vật.

-Đồ ăn nhanh, đồ ăn chế biến sẵn, đồ ăn đóng hộp.

-Đồ ăn chua, cay, nóng.

-Không uống rượu bia, cà phê, trà đặc và các chất kích thích có hại khác.

-Nói không với thuốc lá, thuốc lào

-Hạn chế ăn muối…

Sau phẫu thuật ung thư dạ dày nên ăn gì?

Tùy từng giai đoạn điều trị, tình hình sức khỏe của bệnh tật để có chế độ ăn uống phù hợp. Sau phẫu thuật ung thư dạ dày, người bệnh nên chia nhỏ bữa ăn, ăn các loại thực phẩm thanh đạm, dễ tiêu hóa nhưng vẫn phải đảm bảo giàu dinh dưỡng. Những ngày đầu sau mổ, người bệnh nên ăn cháo, soup, mỳ, phở, canh hầm như…; nên ăn ít một, ăn thành nhiều bữa trong ngày.

Sau khi sức khỏe dần ổn định có thể ăn uống bình thường trở lại. Tuy nhiên, cần phải có kế hoạch ăn uống khoa học, tốt nhất nên hỏi ý kiến của bác sĩ để xây dựng thực đơn cho phù hợp.

Ung thư dạ dày nên ăn quả gì? Trái cây rất tốt cho sức khỏe vì cung cấp vitamin, khoáng chất giúp tăng cường đề kháng. Người bệnh ung thư dạ dày nên ăn các loại trái cây như cam, quýt ngọt, dưa hấu, táo, lê, nho, thanh long, đu đủ chín, xoài, măng cụt, chuối… Có thể ăn trực tiếp hoặc ép lấy nước, xay sinh tố để uống.

Bên cạnh chế độ ăn uống, người bệnh nên nghỉ ngơi nhiều, vận động hợp lý, cố gắng duy trì tâm trạng vui vẻ, lạc quan, phối hợp tốt cùng bác sĩ trong quá trình thăm khám và điều trị.

Hy vọng những thông tin nêu trên đã phần nào giúp bạn đọc có câu trả lời cho câu hỏi ung thư dạ dày nên ăn uống gì.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Người Bị Viêm Phế Quản Nên Ăn Gì? Chỉ Cần 3 Phút, Tìm Hiểu Ngay Tại Đây! trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!