Đề Xuất 3/2023 # Những Thủ Tục Cần Thiết Khi Thăm Làng Hòa Bình # Top 4 Like | Growcaohonthongminhhon.com

Đề Xuất 3/2023 # Những Thủ Tục Cần Thiết Khi Thăm Làng Hòa Bình # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Những Thủ Tục Cần Thiết Khi Thăm Làng Hòa Bình mới nhất trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

31/03/2017

Những thủ tục cần thiết khi thăm Làng Hòa Bình

1. ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM: Vui lòng liên hệ:

– Theo số điện thoại

Bệnh viện Từ Dũ: 028 54042 829 (số nội bộ 246 hoặc 303)

Làng Hòa Bình: 028 5404 2959

Thời gian: thứ 2 – thứ 6, 07g30 – 11g00, 13g00 – 16g00

– Đến trực tiếp làng Hòa Bình II – Bệnh viện Từ Dũ

Địa chỉ: 284 đường Cống Quỳnh – Phường Phạm Ngũ Lão – Quận 1 – TPHCM 

Thời gian: thứ 2 – thứ 6, 07g30 – 11g00, 13g00 – 16g00

– Qua email: hoabinh_village@yahoo.com

2. ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI: Vui lòng liên hệ trước 3 tuần

– Thủ tục bao gồm :

Thư xin phép thăm Làng Hòa Bình đầy đủ nội dung: mục đích, thời gian và số lượng người đến thăm

Kèm theo số hộ chiếu hoặc bản sao hộ chiếu của người viếng thăm

– Đến trực tiếp bệnh viện Từ Dũ theo địa chỉ 284 đường Cống Quỳnh – phường Phạm Ngũ Lão – Quận I

Làng Hòa Bình II

Ban thư ký giám đốc bệnh viện Từ Dũ: phòng thư ký giám đốc – lầu 2 khu D

Thời gian: thứ 2 – thứ 6, 07g30 – 11g00, 13g00 – 16g00

– Email: bangiamdoctudu@yahoo.com

                    hoabinh_village@yahoo.com.

– Mọi thắc mắc xin liên hệ:

Theo số điện bệnh viện Từ Dũ: 028 54042 829 (số nội bộ 246 hoặc 303)

Số điện thoại Làng Hòa Bình: 028 5404 2959

Số điện thoại ban thư ký giám đốc: 028 5404 2820

*********************************

Please contact before 3 weeks

─ Necessary papers:

a visting permission paper (purpose, time and number of persons )

Passport number or passport copy

─ Contact at  Tu Du Hospital at 284 Cong Quynh  street – Pham Ngu Lao ward – Distrit 1

Peace Village II

Secretariat room:  2nd floor, block D

Time: on Monday – Friday, time: 7:30 am – 11 am;1pm – 4pm

─   by email:bangiamdoctudu@yahoo.com.

                   hoabinh_village@yahoo.com.

─  If you need more information , please contact at:

Tu Du telephone : 028 54042 829 (extension 246),

Peace Village telephone : 028 5404 2959

Secretariat telephone:028 5404 2820

Time: on Monday – Friday, time: 7:30 am – 11 am;1pm – 4pm

Thủ Tục Mở Phòng Khám Chuyên Khoa

Thủ tục mở phòng khám chuyên khoa là thủ tục bắt buộc khi cá nhân hoặc tổ chức muốn thành lập cơ sở khám chữa bệnh ngoài công lập các chuyên khoa như: Răng hàm mặt, Siêu âm, Nội, Nhi, Sản phụ khoa, Tai mũi họng… Luật Gia Nghiêm là đơn vị tư vấn hàng đầu trong lĩnh vực xin giấy phép, đặc biết là những giấy phép trong lĩnh vực y tế, chúng tôi xin tư vấn điều kiện mở phòng khám chuyên khoa như sau:

I. Quy định mở phòng khám chuyên khoa

– Luật khám bệnh chữa bệnh 2009

– Nghị định 109/2016/ND-CP ngày 01/07/2016 Quy định cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

Thẩm quyền cấp phép:

– Sở y tế tỉnh, thành phố.

II. Điều kiện mở phòng khám chuyên khoa

1. Bác sỹ muốn mở phòng khám chuyên khoa phải thành lập dưới hình thức công ty hoặc hộ kinh doanh có ngành nghề hoạt động phòng khám chuyên khoa hoặc đa khoa.

3. Bác sỹ chịu trách nhiệm chuyên môn chỉ được đứng tên 1 phòng khám tư nhân

4. Bác sỹ chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật phải hành nghề liên tục trong 2 năm đến ngày xin giấy phép mở phòng khám ngoài giờ, nếu không hành nghề thì phải có những buổi cập nhật kiến thức y khoa.

III. Hồ sơ thủ tục mở phòng khám chuyên khoa

Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động.

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân hoặc giấy chứng nhận đầu tư đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có vốn đầu tư nước ngoài ( Bản sao).

Chứng chỉ hành nghề của người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; người phụ trách bộ phận chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; ( Bản sao).

Hợp đồng thuê nhà hoặc giấy tờ chứng minh quyền sử dụng địa điểm phòng khám.

Hợp đồng lao động và quyết định bổ nhiệm của những người hoạt động trong phòng khám.

Danh sách đăng ký người hành nghề tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Bản kê khai cơ sở vật chất, thiết bị y tế, tổ chức và nhân sự của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Phạm vi hoạt động chuyên môn của cơ sở khám chữa bệnh.

Hợp đồng thu gom rác thải.

IV. Tài Liệu khách hàng cần cung cấp

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân hoặc giấy chứng nhận đầu tư đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có vốn đầu tư nước ngoài ( Bản sao).

Chứng chỉ hành nghề của người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; người phụ trách bộ phận chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; ( Bản sao).

Hợp động thuê nhà hoặc giấy tờ chứng minh quyền sử dụng địa điểm phòng khám.

Hợp đồng thu gom rác thải.

V. Dịch vụ mở phòng khám chuyên khoa của Luật Gia Nghiêm

– Tư vấn, hướng dẫn toàn bộ quy trình chuẩn bị hồ sơ từ việc lựa chọn đặt tên, chuẩn bị hồ sơ pháp lý, cơ sở vật chất,…đáp ứng đủ điều kiện mở phòng khám chuyên khoa

– Soạn hồ sơ xin cấp giấy phép mở phòng khám chuyên khoa

– Đại diện doanh nghiệp giao dịch, tiến hành các công việc tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định và cấp phép;

– Đại diện theo dõi hồ sơ và trả lời cơ quan có thẩm quyền, nhận kết quả và khiếu nại nếu có;

Thời gian cấp giấy phép:

Thời gian được cấp giấy phép mở phòng khám tư nhân là 45 (bốn mươi lăm) ngày làm việc, kể từ ngày nộp hồ sơ.

Thủ Tục Mở Phòng Khám Ngoài Giờ

Hiện nay, với nhu cầu khám chữa bệnh nhanh và chất lượng, người bệnh đã tìm đến các phòng khám tư nhân ngoài giờ để sử dụng dịch vụ. Năm bắt được tâm lý đó, nhiều Bác sỹ đã mở phòng khám tư nhân ngoài giờ nhằm giảm tải số lượng bệnh nhân cho các bệnh viện công lập và phục vụ những khách hàng không có thời gian khám bệnh trong giờ hành chính. Vậy thủ tục xin phép phòng khám ngoài giờ như thế nào? Trong bài viết lần này Luật Gia Nghiêm xin sẽ tư vấn cho các bạn cụ thể như sau:

I. Quy định mở phòng khám ngoài giờ

Cơ sở pháp lý:

Luật khám bệnh chữa bệnh 2009;

Nghị định 109/2016/ND-CP ngày 01/07/2016 Quy định cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;

Thẩm quyền cấp phép: Sở y tế tỉnh, thành phố.

Thời gian được cấp giấy phép mở phòng khám tư nhân theo quy định của pháp luật là 45 (bốn mươi lăm) ngày làm việc, kể từ ngày nộp hồ sơ.

Luật Gia Nghiêm sẽ hỗ trợ quý khách thời gian nhận được giấy phép là trong vòng 35-40 ngày.

II. Điều kiện mở phòng khám ngoài giờ

1. Điều kiện về tư cách chủ thể

Bác sỹ muốn mở phòng khám ngoài giờ phải thành lập dưới hình thức công ty hoặc hộ kinh doanh có ngành nghề hoạt động phòng khám chuyên khoa hoặc đa khoa.

Ngoài ra còn một lưu ý rất quan trọng rằng:

– Đối với những bác sĩ là cán bộ, công chức, viên chức của bệnh viện thì theo quy định của Luật Viên chức, Luật Doanh nghiệp và pháp luật chuyên ngành sẽ không được phép thành lập cũng như quản lý doanh nghiệp mà chỉ có thể thành lập hộ kinh doanh;

– Còn đối với những bác sĩ làm trong các bệnh viện công lập nhưng mới chỉ có hợp đồng lao động với bệnh viện mà chưa phải là cán bộ, công chức, viên chức thì có thể lựa chọn thành lập hộ kinh doanh hoặc doanh nghiệp.

Căn cứ quy định tại Nghị định 155/2018/NĐ-CP, một phòng khám tư nhân được cấp giấy phép hoạt động khi phòng khám đó đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

2. Điều kiện về cơ sở vật chất phòng khám

Có địa điểm cố định (trừ trường hợp tổ chức khám bệnh, chữa bệnh lưu động);

Bảo đảm các điều kiện về an toàn bức xạ, phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật;

Phải bố trí khu vực tiệt trùng để xử lý dụng cụ y tế sử dụng lại, trừ trường hợp không có dụng cụ phải tiệt trùng lại hoặc có hợp đồng với cơ sở y tế khác để tiệt trùng dụng cụ.

3. Điều kiện về trang thiết bị tại phòng khám

Có đủ trang thiết bị y tế phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn của phòng khám;

Riêng cơ sở khám, điều trị bệnh nghề nghiệp ít nhất phải có bộ phận xét nghiệm sinh hóa;

Phòng khám tư vấn sức khỏe hoặc phòng tư vấn sức khỏe qua các phương tiện công nghệ thông tin, viễn thông không bắt buộc phải có trang thiết bị y tế quy định tại điểm a, b khoản này nhưng phải có đủ các phương tiện công nghệ thông tin, viễn thông, thiết bị phù hợp với phạm vi hoạt động đăng ký.

Phòng khám tư nhân phải có một người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật và thỏa mãn điều kiện:

Có chứng chỉ hành nghề phù hợp với chuyên khoa của phòng khám;

Có thời gian hành nghề khám bệnh, chữa bệnh ít nhất là 36 tháng sau khi được cấp chứng chỉ hành nghề hoặc có thời gian trực tiếp tham gia khám bệnh, chữa bệnh ít nhất là 54 tháng;

Người chịu trách nhiệm chuyên môn phải là Người hành nghề cơ hữu tại phòng khám chuyên khoa đang thực hiện thủ tục xin giấy phép hoạt động phòng khám. Có nghĩa người này sẽ làm việc tại Phòng khám theo thời gian hoạt động của phòng khám đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền.

Các đối tượng khác tham gia vào quá trình khám bệnh, chữa bệnh nhưng không cần phải cấp chứng chỉ hành nghề theo quy định của Luật khám bệnh, chữa bệnh thì được phép thực hiện các hoạt động theo phân công của người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (kỹ sư vật lý y học, kỹ sư xạ trị, âm ngữ trị liệu, tâm lý trị liệu và các đối tượng khác), việc phân công phải phù hợp với văn bằng chuyên môn của người đó.

Lưu ý: Việc phân công, bổ nhiệm người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải được thể hiện bằng văn bản;

III. Hồ sơ xin giấy phép phòng khám ngoài giờ

Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động.

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân hoặc giấy chứng nhận đầu tư đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có vốn đầu tư nước ngoài hoặc giấy chứng nhận đăng ký hoạt động hộ kinh doanh (Bản sao).

Chứng chỉ hành nghề của người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; người phụ trách bộ phận chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (Bản sao).

Giấy xác nhận quá trình thực hành theo đúng mẫu (Bản sao);

Đơn cho phép làm việc ngoài giò có xác nhận của thủ trưởng cơ quan và đơn vị (Bản sao).

Hợp đồng lao động và quyết định bổ nhiệm của những người hoạt động trong phòng khám.

Danh sách đăng ký người hành nghề tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Bản kê khai cơ sở vật chất, thiết bị y tế, tổ chức và nhân sự của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Phạm vi hoạt động chuyên môn của cơ sở khám chữa bệnh.

Hợp đồng thu gom rác thải y tế nguy hại;

Hệ thống xử lý nước thải đối với những phòng khám có sử dụng hệ thống nước trong quá trình khám chữa bệnh.

IV. Tài liệu khách hàng cần cung cấp

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân hoặc giấy chứng nhận đầu tư đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có vốn đầu tư nước ngoài hoặc giấy chứng nhận đăng ký hoạt động hộ kinh doanh (Bản sao).

Chứng chỉ hành nghề của người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; người phụ trách bộ phận chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (Bản sao).

Giấy xác nhận quá trình thực hành theo đúng mẫu (Bản sao);

Đơn cho phép làm việc ngoài giò có xác nhận của thủ trưởng cơ quan và đơn vị (Bản sao);

Hợp đồng thu gom rác thải y tế nguy hại (Luật Gia Nghiêm hỗ trợ hoàn thiện).

Hệ thống xử lý nước thải đối với những phòng khám có sử dụng hệ thống nước trong quá trình khám chữa bệnh (Luật Gia Nghiêm hỗ trợ hoàn thiện).

V. Dịch vụ mở phòng khám ngoài giờ của Luật Gia Nghiêm

Tư vấn, hướng dẫn toàn bộ quy trình chuẩn bị hồ sơ từ việc lựa chọn đặt tên, chuẩn bị hồ sơ pháp lý, setup cơ sở vật chất…đáp ứng đủ điều kiện mở phòng khám ngoài giờ;

Soạn hồ sơ xin cấp giấy phép mở phòng khám ngoài giờ;

Đại diện khách hàng giao dịch, tiến hành các công việc tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định và cấp phép;

Đại diện theo dõi hồ sơ và trả lời cơ quan có thẩm quyền, nhận kết quả và khiếu nại nếu có;

Đại diện khách hàng nhận kết quả bản chính giấy phép phòng khám và bàn giao lại cho khách hàng.

Câu hỏi 1: Tôi là chủ đầu tư bỏ vốn đầu tư để thành lập phòng khám nhưng tôi không có điều kiện về chuyên môn vậy nên tôi đã hợp tác với một bác sĩ đủ điều kiện, vậy có cách nào để tôi có thể là người quản lý phòng khám này được không?

Luật Gia Nghiêm trả lời:

Theo quy định của pháp luật, để đảm bảo đủ điều kiện về mặt chủ thể trước khi xin giấy phép phòng khám, bạn phải thành lập hộ kinh doanh hoặc công ty. Đối với mong muốn của bạn chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn như sau:

– Trong trường hợp này bạn nên lựa chọn thành lập công ty (bạn là người đại diện theo pháp luật của công ty) và sau đó cho phòng khám trực thuộc công ty, khi bạn là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp thì theo quy định của Luật Doanh nghiệp bạn có quyền quản lý các hoạt động của công ty (trong đó có hoạt động của phòng khám). Đối với bác sĩ mà bạn hợp tác trong trường hợp này chỉ là một người lao động của công ty và bác sĩ chỉ quản lý cũng như chịu trách nhiệm về mặt chuyên môn.

– Ban không nên thành lập hộ kinh doanh vì bản chất của hộ kinh doanh là bác sĩ chịu trách nhiệm của phòng khám sẽ đồng thời là chủ hộ kinh doanh. Do đó về mặt pháp lý bác sĩ sẽ có toàn quyền quyết định.

Câu hỏi 2: Tôi là bác sĩ (chức danh Viên chức) hiện nay đang làm việc trong bệnh viện nhà nước, vậy tôi có được phép thành lập phòng khám riêng do tôi đứng tên không?

Luật Gia Nghiêm trả lời:

Theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Luât Viên chức 2010 thì:

“1. Được hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian làm việc quy định trong hợp đồng làm việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.”

Do đó nếu bạn là viên chức bạn hoàn toàn có quyền làm việc ngoài giờ cũng như thành lập phòng khám ngoài giờ, nhưng phải có văn bản đồng ý của thủ trưởng cơ quan nơi đang làm việc cho phép hoạt động ngoài giờ.

Câu hỏi 3: Tôi đang setup phòng khám chuyên khoa sản để xin giấy phép, vậy phòng khám này của tôi có bắt buộc phải có hệ thông nước thải hay không?

Luật Gia Nghiêm trả lời:

Đối với câu hỏi này Luật Gia Nghiêm tư vấn cho bạn như sau, hệ thống xử lý nước thải không phải là hệ thống bắt buộc đối với tất cả các loại hình phòng khám nhưng trong đó có 1 số loại hình phòng khám bắt buộc phải hệ thống nước thải đó là những phòng khám có sử dụng đến hệ thống nước trong quá trình khám, chữa bệnh cũng như thực hiện các thủ thuật cho bệnh nhân, trong đó phòng khám sản là 1 trong những phòng khám bắt buộc phải có hệ thống xử lý nước thải.

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua số hotline: 0931.786.255 – 0982.925.255 để được tư vấn và hỗ trợ dịch vụ trọn gói.

Những Điều Cần Biết Về Sinh Thiết Phổi

Sinh thiết phổi có thể tiến hành bằng phương pháp kín hoặc phương pháp mở. Phương pháp kín là thực hiện kĩ thuật qua da hoặc qua khí quản. Sinh thiết mở được thực hiện trong phòng phẫu thuật, sau khi bệnh nhân đã được gây mê.

Sinh thiết là một quá trình lấy mẫu mô hoặc tế bào khỏi cơ thể để kiểm tra dưới kính hiển vi. Sinh thiết phổi là quá trình lấy mẫu từ mô phổi (bằng kim sinh thiết đặc biệt hoặc trong quá trình phẫu thuật) để kiểm tra xem phổi bị bệnh lý gì, và có sự tồn tại của ung thư hay không.

Sinh thiết phổi có thể tiến hành bằng phương pháp kín hoặc phương pháp mở. Phương pháp kín là thực hiện kĩ thuật qua da hoặc qua khí quản. Sinh thiết mở được thực hiện trong phòng phẫu thuật, sau khi bệnh nhân đã được gây mê.

Sinh thiết phổi có nhiều kĩ thuật khác nhau, bao gồm:

Sinh thiết bằng kim: Sau khi gây tê tại chỗ, bác sĩ sẽ tiến hành đâm kim sinh thiết qua thành ngực dưới sự dẫn đường của chụp cắt lớp vi tính hoặc X- quang tăng sáng truyền hình, vào khu vực nghi ngờ tổn thương để lấy mẫu mô. Kỹ thuật sinh thiết này cũng được gọi là sinh thiết kín qua thành ngực.

Sinh thiết xuyên phế quản: Kĩ thuật sinh thiết này được thực hiện trong quá trình nội soi phế quản (qua ống nội soi phế quản).

Sinh thiết qua nội soi lồng ngực: sau khi gây mê bệnh nhân, một ống nội soi sẽ được đưa xuyên qua thành ngực vào trung thất, các dụng cụ sinh thiết khác nhau sẽ được sử dụng để lấy mẫu mô phổi qua ống nội soi này.

Sinh thiết mở: Sau khi gây mê, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật mở ngực bệnh nhân để lấy mẫu mô phổi. Dựa vào kết quả sinh thiết mà bác sĩ có thể quyết định tiến hành những bước can thiệp sâu hơn, chẳng hạn như cắt bỏ thùy phổi. Sinh thiết phổi mở về thực chất là một quá trình phẫu thuật, và do đó bệnh nhân cần nằm viện.

Sinh thiết phổi có thể được tiến hành bởi một số lí do sau:

Để đánh giá hình ảnh bất thường xuất hiện trên kết quả chụp X- quang hoặc chụp cắt lớp vi tính.

Để chẩn đoán viêm nhiễm ở phổi và các bệnh lý phổi khác.

Để tìm ra lý do tràn dịch màng phổi chưa rõ nguyên nhân.

Để xác định khối bất thường ở phổi là ác tính hay lành tính.

Để xác định giai đoạn của khối u ác tính.

Sinh thiết phổi được thực hiện bằng phương pháp nào sẽ dựa trên nhiều yếu tố, chẳng hạn như loại bệnh lý nghi ngờ, vị trí của tổn thương, toàn trạng của bệnh nhân,…

Sinh thiết phổi mở hoặc sinh thiết qua nội soi lồng ngực về thực chất là một quá trình phẫu thuật thực hiện dưới gây mê. Giống như bất kì một phẫu thuật nào khác, các biến chứng có thể xảy ra. Một số biến chứng có thể gặp (nhưng không chỉ giới hạn ở những biến chứng này) bao gồm:

Sinh thiết phổi bằng kim hoặc sinh thiết xuyên phế quản được thực hiện sau khi an thần nhẹ cho bệnh nhân hoặc gây tê tại chỗ. Một số biến chứng có thể xảy ra (nhưng không chỉ giới hạn ở những biến chứng này) bao gồm:

Tràn khí màng phổi: Là khi không khí lọt vào và bị kẹt trong khoang màng phổi, đè ép nhu mô phổi, gây xẹp phổi.

Chảy máu trong phổi

Nhiễm trùng

Nếu bệnh nhân có thai, hoặc nghi ngờ bản thân có thai, hãy thông báo trước cho bác sĩ biết.

Bác sĩ sẽ giải thích cho bệnh nhân về quá trình kĩ thuật sẽ thực hiện (sinh thiết phổi là gì, tại sao cần sinh thiết phổi, rủi ro có thể gặp phải khi thực hiện sinh thiết phổi, những chuẩn bị trước khi sinh thiết, quá trình sinh thiết và chăm sóc sau khi sinh thiết).

Bác sĩ sẽ giải đáp, tư vấn mọi thắc mắc, lo lắng của bệnh nhân.

Bệnh nhân cần ký cam kết đồng ý thực hiện quy trình kỹ thuật.

Bác sĩ có thể thăm khám lại bệnh nhân, chỉ định các xét nghiệm và các kĩ thuật cận lâm sàng để đảm bảo tình trạng bệnh nhân đáp ứng được yêu cầu trước khi thực hiện sinh thiết.

Nếu bệnh nhân đang mang thai hoặc nghi ngờ có thai, hãy thông báo cho bác sĩ biết.

Thông báo cho bác sĩ biết nếu bản thân có mẫn cảm hoặc dị ứng với thuốc, latex, iodine, băng dính, hoặc các yếu tố sử dụng để vô cảm (tại chỗ hoặc toàn thân).

Thông báo cho bác sĩ biết các thuốc, thực phẩm chức năng đang sử dụng.

Thông báo cho bác sĩ biết nếu bản thân có tiền sử rối loạn đông máu hoặc đang sử dụng thuốc chống đông, để bác sĩ có quyết định về những loại thuốc này.

Tùy tình trạng từng bệnh nhân cụ thể, bác sĩ có thể đưa ra những yêu cầu riêng khác.

Sau khi sinh thiết, vấn đề bệnh nhân hay gặp nhất là đau. Hãy sử dụng thuốc giảm đau theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Bác sĩ cũng có thể yêu cầu bệnh nhân tránh các hoạt động mạnh vài ngày sau khi sinh thiết.

Nếu xuất hiện một trong các dấu hiệu sau đây, hãy thông báo ngay cho bác sĩ:

Khó thở

Đau ngực

Đau khi thở

Sốt và/hoặc rét run

Vị trí sinh thiết sưng, đỏ, hoặc chảy máu, chảy dịch bất thường.

Nên chọn sinh thiết phổi tốt nhất nên chọn các cơ sở y tế lớn, có uy tín không chỉ trong hệ thống các bệnh viện nói chung mà còn phải nổi bật, đi đầu trong lĩnh vực chẩn đoán, điều trị ung thư phổi.

Để được tư vấn chi tiết về kỹ thuật sinh thiết phổi tại Vinmec, quý khách có thể đến trực tiếp hệ thống y tế Vinmec trên toàn quốc hoặc liên hệ đặt khám trực tuyến TẠI ĐÂY.

XEM THÊM:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Thủ Tục Cần Thiết Khi Thăm Làng Hòa Bình trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!