Cập nhật nội dung chi tiết về Những Triệu Chứng Ung Thư Trực Tràng Và Cách Điều Trị mới nhất trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ung thư trực tràng là các khối u phát triển từ trực tràng do sự phát triển bất thường của các tế bào. Bệnh rất thường gặp trong ung thư đường tiêu hóa chỉ đứng sau ung thư dạ dày. Nếu không được phát hiện sớm khó điều trị gây nguy hiểm tỉ lệ tử vong cao.
Trực tràng gồm 2 phần trực tràng chậu và trực tràng tầng sinh môn, nằm ở đoạn cuối ruột già, nằm ở phía trước hậu môn là một đoạn phần ruột thẳng.
Nguyên nhân gây ra ung thư trực tràng đến nay vẫn chưa xác định chính xác được. Một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư trực tràng được các bác sĩ cảnh báo.
Nguy cơ cao mắc bệnh:
Các bệnh nhiễm trùng của trực tràng.
Hút thuốc lá.
Béo phì, ít vận động.
Chế độ ăn uống: ăn nhiều thịt, mỡ, thịt xông khói, thực phẩm ít chất xơ gây táo bón, ứ đọng phân, niêm mạc trực tràng thường xuyên tiếp xúc với các chất ung thư như nitrosamin, indol, scatol,… đều tạo điều kiện cho ung thư đại tràng phát triển.
2. Triệu chứng ung thư trực tràng không nên coi thường
Các triệu chứng hay gặp ở người bệnh bị ung thư trực tràng:
Đại tiện ra máu là triệu chứng hay gặp, thường máu lẫn phân và nhày mũi và ra trước phân.
Thói quen đại tiện bị rối loạn: đi ngoài phân táo xen kẽ với đi lỏng từng đợt.
Phân biến dạng: lúc đầu thành khuôn sau nhỏ dần như chiếc đũa hoặc dẹp như lá lúa.
Xuất hiện các triệu chứng: đau quặn, món rặn, cảm giác nặng tức ở hậu môn.
Đau bụng, chướng bụng, bí đại tiện,…
3. Các kỹ thuật dùng để chẩn đoán ung thư trực tràng
Thăm trực tràng: thăm dò các tổn thương trực tràng.
Chụp trực tràng có cản quang: thăm dò toàn bộ trực tràng.
Soi trực tràng: phát hiện các khối u ở trên cao, tay không sờ tới được. Đánh giá đúng khoảng cách khối u tới cơ thắt hậu môn để chọn một phương pháp mổ thích hợp. Lấy mẫu làm sinh thiết để chẩn đoán chính xác.
Chụp cắt lớp vi tính (CT Scan): xác định vị trí, kích thước xâm lấn và di căn của ung thư trực tràng.
Xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân: sàng lọc và phát hiện sớm ung thư.
Siêu âm: siêu âm đường bụng, siêu âm qua tầng sinh môn, siêu âm đầu dò qua trực tràng.
4. Điều trị ung thư trực tràng
Các phương pháp thường được bác sĩ áp dụng trong điều trị bệnh ung thư trực tràng gồm có:
4.1. Phương pháp phẫu thuật
Cắt bỏ trực tràng kèm khối u vượt qua bờ dưới ít nhất 2-3 cm, phía trên thường cắt bỏ rộng rãi hơn so với yêu cầu. Lấy bỏ rộng rãi tế bào và lớp mỡ trước xương cùng cụt, cắt bỏ mạc treo trực tràng. Nạo vét hạch bạch huyết rộng rãi gồm nhóm sau trực tràng, dọc động mạch trực tràng trên, động mạch mạc treo tràng dưới.
Cắt bỏ trực tràng qua đường bụng và tầng sinh môn: ung thư trực tràng mà bờ dưới u cách rìa hậu môn < 6cm.
Phẫu thuật Pull-through: Khối u cách rìa hậu môn 6 – 10cm, cắt đoạn trực tràng có khối u, bảo tồn cơ thắt, cắt đại tràng sigma, nạo vét hạch và khâu nối đại tràng với trực tràng thấp hoặc đại tràng với ống hậu môn.
Phẫu thuật Hartmann: cắt bỏ đoạn trực tràng kèm khối u, đầu dưới trực tràng đóng kín, đưa đại tràng sigma ra làm hậu môn nhân tạo vĩnh viễn.
Bệnh vào giai đoạn muộn, thể trạng bệnh nhân quá yếu, khối u đã có hiện tượng di căn tới các cơ quan lân cận hoặc di căn xa.
Phương pháp phẫu thuật: làm hậu môn nhân tạo ở đại tràng sigma, cắt đoạn trực tràng để điều trị tạm thời hoặc phẫu thuật Hartmann, phẫu thuật nội soi.
4.2. Điều trị hỗ trợ
Hai phương pháp hóa trị và xạ trị dùng để điều trị hỗ trợ sau khi đã phẫu thuật triệt căn.
Xạ trị: dùng tia xạ trước khi phẫu thuật giúp hạn chế sự phát triển của khối u. Xạ trị sau mổ kết hợp với hóa trị liệu cho thấy làm giảm tái phát tại chỗ và cải thiện hiệu quả điều trị.
Hóa trị: dùng thuốc hóa chất đưa vào cơ thể để tiêu diệt tế bào ung thư thường dùng phối hợp với xạ trị.
5. Phòng tránh ung thư trực tràng
Các cách phòng ngừa ung thư trực tràng:
Các nghiên cứu đã chỉ ra, những người thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc ung thư trực tràng cao hơn những người bình thường, đặc biệt là ở những người béo bụng. Nguyên nhân được giải thích là do béo phì làm tăng nồng độ insulin trong máu và tăng nguy cơ ung thư đại trực tràng và nhiều bệnh ung thư khác. Vì vậy, duy trì cân nặng hợp lý là cách phòng ngừa ung thư đại tràng được đánh giá cao.
Tích cực luyện tập thể dục thể thao, ăn uống đủ chất dinh dưỡng
Tích cực luyện tập thể dục thể thao có thể giảm đáng kể lượng mỡ thừa tích lũy trong cơ thể – yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Ngoài ra, hạn chế ăn các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt cừu, thịt lợn mà thay thế bằng thịt gia cầm, cá, tăng cường bổ sung rau xanh, hoa quả tươi không những tốt cho sức khỏe mà còn góp phần giảm được nguy cơ mắc ung thư trực tràng.
Không hút thuốc lá, không uống rượu bia
Thuốc lá là một trong những nguyên nhân chính gây ung thư phổi và nhiều bệnh ung thư khác, trong đó có cả ung thư trực tràng. Nhiều nghiên cứu cho biết, khói thuốc lá có chứa tới 7000 chất hóa học và gần 70 chất có khả năng gây bệnh ung thư. Không hút thuốc lá có thể giảm tới 30 – 40% nguy cơ mắc bệnh.
Không chỉ có khói thuốc lá, rượu cũng là một tác nhân thúc đẩy ung thư trực tràng phát triển khi chúng có khả năng kết hợp với enzyme thúc đẩy cơ thể sinh ra các phân tử hoạt tính cao gây tổn hại đến tế bào…
Khám sức khỏe, sàng lọc ung thư sớm
Thực tế, có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư trực tràng mà bạn không thể kiểm soát được như tuổi tác, mang gen hội chứng di truyền có khả năng gây ung thư cao, mắc bệnh tiểu đường tuýp 2… nên khám sức khỏe và sàng lọc ung thư sớm là cách phòng bệnh được đánh giá cao khi có thể phát hiện những bất thường ở đại trực tràng, khi ung thư chưa tiến triển.
Khám sàng lọc ung thư trực tràng có thể bao gồm nhiều xét nghiệm khác nhau để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh như xét nghiệm máu, nội soi đại trực tràng, sinh thiết nếu nghi ngờ ung thư…
Ung Thư Trực Tràng: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị
1. Ung thư trực tràng là gì?
Ung thư trực tràng là các khối u phát triển từ trực tràng do sự phát triển bất thường của các tế bào. Bệnh rất thường gặp trong ung thư đường tiêu hóa chỉ đứng sau ung thư dạ dày. Nếu không được phát hiện sớm khó điều trị gây nguy hiểm tỉ lệ tử vong cao.
Trực tràng gồm 2 phần trực tràng chậu và trực tràng tầng sinh môn, nằm ở đoạn cuối ruột già, nằm ở phía trước hậu môn là một đoạn phần ruột thẳng.
2. Nguyên nhân gây ra ung thư trực tràng
Nguyên nhân gây ra ung thư trực tràng đến nay vẫn chưa xác định chính xác được. Một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư trực tràng được các bác sĩ cảnh báo.
3. Triệu chứng, dấu hiệu của ung thư trực tràng
Các triệu chứng, dấu hiệu hay gặp ở người bệnh bị ung thư trực tràng:
– Đại tiện ra máu là triệu chứng hay gặp, thường máu lẫn phân và nhày mũi và ra trước phân.– Thói quen đại tiện bị rối loạn: đi ngoài phân táo xen kẽ với đi lỏng từng đợt.– Phân biến dạng: lúc đầu thành khuôn sau nhỏ dần như chiếc đũa hoặc dẹp như lá lúa.– Xuất hiện các triệu chứng: đau quặn, món rặn, cảm giác nặng tức ở hậu môn.– Đau bụng, chướng bụng, bí đại tiện,…
Các kỹ thuật dùng để chẩn đoán ung thư trực tràng:
– Thăm trực tràng: thăm dò các tổn thương trực tràng.– Chụp trực tràng có cản quang: thăm dò toàn bộ trực tràng.– Soi trực tràng: phát hiện các khối u ở trên cao, tay không sờ tới được. Đánh giá đúng khoảng cách khối u tới cơ thắt hậu môn để chọn một phương pháp mổ thích hợp. Lấy mẫu làm sinh thiết để chẩn đoán chính xác.– Chụp cắt lớp vi tính (CT Scan): xác định vị trí, kích thước xâm lấn và di căn của ung thư trực tràng.– Xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân: sàng lọc và phát hiện sớm ung thư.– Siêu âm: siêu âm đường bụng, siêu âm qua tầng sinh môn, siêu âm đầu dò qua trực tràng.
4. Điều trị ung thư trực tràng
Các phương pháp thường được bác sĩ áp dụng trong điều trị bệnh ung thư trực tràng gồm có:
Phương pháp phẫu thuật
Phẫu thuật triệt căn:
Cắt bỏ trực tràng kèm khối u vượt qua bờ dưới ít nhất 2-3 cm, phía trên thường cắt bỏ rộng rãi hơn so với yêu cầu. Lấy bỏ rộng rãi tế bào và lớp mỡ trước xương cùng cụt, cắt bỏ mạc treo trực tràng. Nạo vét hạch bạch huyết rộng rãi gồm nhóm sau trực tràng, dọc động mạch trực tràng trên, động mạch mạc treo tràng dưới.
Cắt bỏ trực tràng qua đường bụng và tầng sinh môn: ung thư trực tràng mà bờ dưới u cách rìa hậu môn < 6cm.
Phẫu thuật Pull-through: Khối u cách rìa hậu môn 6 – 10cm, cắt đoạn trực tràng có khối u, bảo tồn cơ thắt, cắt đại tràng sigma, nạo vét hạch và khâu nối đại tràng với trực tràng thấp hoặc đại tràng với ống hậu môn.
Phẫu thuật Hartmann: cắt bỏ đoạn trực tràng kèm khối u, đầu dưới trực tràng đóng kín, đưa đại tràng sigma ra làm hậu môn nhân tạo vĩnh viễn.
Phẫu thuật tạm thời:Bệnh vào giai đoạn muộn, thể trạng bệnh nhân quá yếu, khối u đã có hiện tượng di căn tới các cơ quan lân cận hoặc di căn xa.
Phương pháp phẫu thuật: làm hậu môn nhân tạo ở đại tràng sigma, cắt đoạn trực tràng để điều trị tạm thời hoặc phẫu thuật Hartmann, phẫu thuật nội soi.
Điều trị hỗ trợ
Hai phương pháp hóa trị và xạ trị dùng để điều trị hỗ trợ sau khi đã phẫu thuật triệt căn.Xạ trị: dùng tia xạ trước khi phẫu thuật giúp hạn chế sự phát triển của khối u. Xạ trị sau mổ kết hợp với hóa trị liệu cho thấy làm giảm tái phát tại chỗ và cải thiện hiệu quả điều trị.Hóa trị: dùng thuốc hóa chất đưa vào cơ thể để tiêu diệt tế bào ung thư thường dùng phối hợp với xạ trị.
5. Phòng tránh ung thư trực tràng
Một số biện pháp giúp phòng ngừa ung thư trực tràng:
– Thay đổi chế độ ăn: hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ, thịt xông khói, thức ăn chế biến sẵn,… Thay vào đó tăng khẩu phần rau xanh, trái cây giàu chất xơ, vitamin.– Không sử dụng thuốc lá, hạn chế bia rượu.– Kiểm soát cân nặng, luyện tập thể thao tăng cường sức khỏe. Uống nhiều nước lọc.– Nếu trong gia đình có tiền sử polyp gia đình cần đi kiểm tra tầm soát ung thư trực tràng.
Ung Thư Trực Tràng Di Căn Vào Xương: Triệu Chứng Và Cách Điều Trị
Ung thư trực tràng di căn vào xương là một trong những bệnh được phát hiện do biến chứng của ung thư trực tràng gây ra. Và vì ung thư trực tràng là bệnh ung thư phổ biến thứ 3 ở nam và nữ trên thế giới. Do vậy nó cũng được xếp vào là một trong những căn bệnh vô cùng nguy hiểm.
Triệu chứng thường gặp của ung thư trực tràng di căn vào xương
Ung thư trực tràng di căn vào xương thường xảy ra khi ung thư lan rộng khắp cơ thể. Khi ung thư trực tràng di căn sang xương, bệnh nhân thường có một số biểu hiện sau:
Thường là triệu chứng đầu tiên. Đau có thể tăng lên vào ban đêm và giảm đi khi bạn cử động. Đau sẽ không tự khỏi và thường tăng lên theo thời gian,
Do xương bị di căn trở nên yếu hơn và đặt bạn vào nguy cơ bị gãy xương. Gãy xương thường xảy ra ở cẳng chân, cánh tay và xương cột sống
Chèn ép rễ thần kinh hoặc chèn ép tủy sống
Thay đổi thói quen đi vệ sinh
Táo bón:
Do tăng áp lực đặt vào đốt sống trong di căn xương cột sống. Nên người bệnh sẽ thường xuyên bị táo bón.
Xuất hiện máu trong phân
Đi ngoài phân nhỏ
Vẫn còn cảm giác mắc cầu sau khi đi cầu
Chán ăn, buồn nôn, mệt mỏi:
Những triệu chứng này có thể là dấu hiệu của tăng canxi huyết. Khi ung thư di căn đến xương, nó sẽ giải phóng nhiều canxi vào máu.
Để khẳng định được chính xác ung thư trực tràng di căn sang xương, bệnh nhân thường được các bác sĩ chỉ định chụp X-quang, chụp CT.
Vậy ung thư trực tràng di căn vào xương như thế nào?
Ung thư trực tràng di căn vào xương khi các tế bào ung thư tách rời khỏi khối u nguyên phát. Rơi vào máu hoặc hệ bạch huyết và đi đến tủy xương. Chất nền trong tủy xương có chứa các cytokin là những protein hấp dẫn các tế bào ung thư.
Khi các tế bào ung thư đi đến tủy xương, chúng sẽ không hoạt động trong một thời gian dài. Vì thế chúng có thể tránh khỏi các biện pháp điều trị. Tuy nhiên, vào một thời điểm nào đó, chúng sẽ nhân lên và phát triển những mạch máu mới đến để cung cấp oxy và các chất dinh dưỡng, hình thành lên một hoặc nhiều khối u.
Trong ung thư trực tràng di căn vào xương sẽ có hiện tượng các tế bào ung thư có thể có nhiều biến đổi, điều này đồng nghĩa là các khối u mới sẽ hơi khác so với khối u gốc, gây cản trở cho việc điều trị.
Cách điều trị ung thư trực tràng. Ung thư trực tràng di căn xương khi nào?
Phương pháp điều trị bệnh ung thư trực tràng di căn vào xương.
Đây là bước quan trọng nhất. Phương pháp điều trị phụ thuộc vào loại u và vị trí mà nó xuất phát trên cơ thể nhưng giải pháp thường được áp dụng là sử dụng phối hợp các thuốc.
Sử dụng thuốc biphosphonnate tiêm theo đường tĩnh mạch để làm chậm và ngừng tiến triển của quá trình di căn. Liệu pháp bisphosphonate đặc biệt quan trọng đối với những di căn vào xương chịu lực hoặc gây đau nhiều. Nếu di căn vào xương cột sống có thể gây đau dữ dội và có nguy cơ sụt đốt sống, bệnh nhân cần được gửi đến khoa chỉnh hình.
Đối với những trường hợp bị tăng canxi máu, truyền biphosphonate và một số thuốc khác có thể giúp cải thiện vấn đề.
Là một thuốc tiêm dưới da và cũng giúp ngăn ngừa gãy xương.
Xi măng xương được tiêm vào đốt sống bị gãy và nó sẽ đông cứng nhanh chóng, có thể cải thiện đáng kể đau lưng trong vòng vài giờ. Đây không phải là một phẫu thuật lớn nhưng lại có thể mang lại một sự khác biệt lớn.
Nếu gãy xương có thể xảy ra trong tương lai gần, bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình có thể chèn một dụng cụ để ổn định xương
Xạ trị cũng sẽ được sử dụng để tiêu diệt các tế bào ung thư và giảm đau.
Điều trị nội tiết tố được sử dụng phổ biến bởi đây là phương pháp điều trị toàn thân bởi đó các thuốc kháng ung thư có thể di chuyển trong các mạch máu và đi tới nhiều bộ phận trong cơ thể người bệnh.
Phát hiện sớm ung thư trực tràng dựa vào những biểu hiện lâm sàng nào?
Dùng những loại thuốc giúp cơ thể kiểm soát sự tăng trưởng của ung thư. Các bác sĩ thường đưa ra phương pháp điều trị sinh học cho bệnh ung thư ruột tiên tiến cùng với các loại thuốc hóa trị fluorouracil, oxaliplatin, hoặc irinotecan.
Chặn các mạch máu gan để cung cấp cho một hoá trị liều cao đến ung thư.
Đóng băng các tế bào ung thư.
Bằng cách sử dụng laser để tiêu diệt các tế bào ung thư
Tiêm cồn vào khối ung thư để tiêu diệt các tế bào ung thư
Sự Thật, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Đại Trực Tràng
Ung thư đại trực tràng, còn gọi là ung thư đại tràng, ung thư trực tràng hoặc ung thư ruột, là bệnh ung thư xảy ra ở đại tràng (đoạn dài nhất của ruột già) hoặc trực tràng (đoạn cuối cùng dài vài inch của ruột già trước khi tới hậu môn). Các trường hợp ung thư đại trực tràng hầu hết đều là ung thư biểu mô tuyến (ung thư bắt đầu ở những tế bào sản xuất chất nhầy và các loại dịch khác).
Ung thư đại trực tràng là bệnh ung thư phổ biến nhất ở Singapore1. Số trường hợp mắc ung thư đại trực tràng đang tăng dần ở cả nam giới và nữ giới. Singapore là một trong những quốc gia có số trường hợp mắc loại ung thư này cao nhất ở Châu Á, cùng với Đài Loan, Nhật Bản và Úc. May mắn là số trường hợp tử vong do ung thư đại trực tràng đã giảm trong 15 năm qua. Kết quả này là nhờ vào việc ngày càng có nhiều người thực hiện tầm soát bệnh định kỳ, từ đó giúp phát hiện ung thư đại trực tràng ở giai đoạn sớm. Các phương pháp điều trị ung thư đại trực tràng cũng được cải thiện, trở nên hiệu quả hơn, đặc biệt khi ung thư được phát hiện sớm.
1Báo cáo Thường niên Giữa kỳ của Cơ quan Đăng ký Ung thư Singapore, Xu hướng mắc ung thư ở Singapore trong giai đoạn 2010 -2014, Văn phòng Đăng ký Bệnh tật Quốc gia (công bố ngày 26 tháng 5 năm 2015)
Ung thư đại trực tràng không xảy ra do một nguyên nhân đơn lẻ nào, trong đó ung thư đại tràng bắt đầu từ một polyp (khối tăng sinh bất thường), sau đó phát triển thành khối tăng sinh ung thư. Những người có một số yếu tố nguy cơ có khả năng phát triển ung thư đại trực tràng cao hơn, những yếu tố nguy cơ này bao gồm:
1. Polyp đại trực tràng
Đây là các khối tăng sinh trên thành trong của đại tràng hoặc trực tràng, thường được phát hiện ở những người trên 50 tuổi. Mặc dù hầu hết các polyp đều lành tính (không ung thư), một số polyp vẫn có thể trở thành ung thư.
2. Viêm loét đại tràng hoặc bệnh Crohn
Viêm loét đại tràng hoặc bệnh Crohn là tình trạng gây sưng đại tràng qua nhiều năm và có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư đại trực tràng.
3. Tiền sử ung thư của cá nhân
Những người sống sót sau ung thư đại trực tràng có thể phát triển ung thư đại trực tràng lần thứ hai. Những phụ nữ có tiền sử ung thư buồng trứng, ung thư tử cung hoặc ung thư vú cũng có nguy cơ phát triển ung thư đại trực tràng cao hơn.
4. Tiền sử gia đình mắc ung thư đại trực tràng
Những người có tiền sử gia đình mắc ung thư đại trực tràng có thể có nguy cơ phát triển căn bệnh này cao hơn, đặc biệt là khi thành viên trong gia đình hoặc họ hàng mắc ung thư từ khi còn nhỏ.
Những người hút thuốc hoặc có chế độ ăn giàu chất béo và ít trái cây, rau quả có nguy cơ phát triển ung thư đại trực tràng cao hơn.
6. Trên 50 tuổi
Những người trên 50 tuổi có nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng cao hơn. Hơn 90% trong số những người mắc bệnh đều trên 50 tuổi.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Triệu Chứng Ung Thư Trực Tràng Và Cách Điều Trị trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!