Đề Xuất 3/2023 # Phải Làm Sao Để Điều Trị Hiệu Quả? Xem Ngay! # Top 4 Like | Growcaohonthongminhhon.com

Đề Xuất 3/2023 # Phải Làm Sao Để Điều Trị Hiệu Quả? Xem Ngay! # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phải Làm Sao Để Điều Trị Hiệu Quả? Xem Ngay! mới nhất trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nhiệt miệng ở trẻ nhỏ là bệnh gì?

Nhiệt miệng ở trẻ nhỏ là tình trạng ở niêm mạc miệng hoặc nướu răng của bé bị tổn thương, gây lở loét bên trong khoang miệng. Tình trạng này gây ra sự đau rát khó chịu bên trong miệng, nhất là khi ăn uống khiến bé chán ăn, quấy khóc, mệt mỏi.

Triệu chứng thường thấy ở những trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng bao gồm:

– Bé khóc nhiều, không chịu bú mẹ hay ăn uống.

Nhiệt miệng khiến bé quấy khóc không chịu ăn uống

– Trẻ sốt đột ngột, có thể nổi hạch nếu bệnh nặng.

– Miệng chảy nhiều nước dãi.

– Quan sát kỹ trên đầu lưỡi có xuất hiện những vết lở loét hay mụn li ti.

– Bên trong niêm mạc miệng, hai bên má cũng xuất hiện những đốm trắng nhỏ chỉ từ 1 – 2mm. Các đốm trắng này hơi sưng và mọng nước, sau vài ngày sẽ bị vỡ ra, gây lở loét.

Niêm mạc miệng xuất hiện những đốm trắng nhỏ

– Các vết loét có dạng hình tròn hoặc hình bầu dục.

– Vết loét xuất hiện ở má, sau đó lan xuống nướu và các vị trí khác trong khoang miệng.

– Bé bị sưng nướu hoặc răng gây đau nhức và có thể bị chảy máu tại các vùng sưng.

Nguyên nhân gây nhiệt miệng ở trẻ nhỏ

Nhiệt miệng ở trẻ nhỏ khởi phát do rất nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như:

– Bé không may cắn phải, dẫn đến tổn thương niêm mạc miệng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus, nấm,… xâm nhập, tấn công và gây viêm loét; Hoặc do vệ sinh răng miệng không kỹ hay chải răng quá mạnh làm xây xước khoang miệng.

– Thiếu dinh dưỡng: Đặc biệt là các vitamin B, C,… và khoáng chất như sắt, kẽm, acid folic, khi nồng độ thiếu hụt trong cơ thể sẽ khiến trẻ có nguy cơ bị nhiệt miệng cao hơn, thậm chí dễ tái phát.

Thiếu vitamin C khiến trẻ có nguy cơ cao bị nhiệt miệng

– Bé bị bệnh, cần phải dùng một số loại thuốc (kháng histamin, giảm đau,…)  nhưng có tác dụng phụ là khô miệng cũng là nguyên nhân gây khởi phát các vết loét trên nướu, lợi.

Cách trị nhiệt miệng ở trẻ nhỏ ngay tại nhà

Nhiệt miệng tuy không phải bệnh lý nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không có biện pháp khắc phục đúng cách, những tổn thương mà tình trạng này mang lại sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình ăn uống cũng như khả năng hấp thu dinh dưỡng của trẻ. Vì thế, các bậc cha mẹ hãy tham khảo cách trị nhiệt miệng ở trẻ nhỏ ngay tại nhà sau đây để giúp con sớm cải thiện.

Súc miệng bằng nước củ cải

Củ cải rất giàu dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin C và nhiều thành phần khác có tác dụng kháng viêm, chống oxy hóa, rất hữu ích với tình trạng nhiệt miệng ở trẻ nhỏ.

Các bạn hãy thực hiện theo cách sau: Chuẩn bị sẵn 1 củ cải đã cạo sạch vỏ, xắt nhỏ, đem giã hoặc cho vào máy xay nhuyễn, vắt lấy nước. Sau đó, hòa vào một cốc nước lọc. Hãy kiên trì cho bé súc miệng mỗi ngày 3 lần. Chỉ cần dùng trong 2 ngày là sẽ dịu hẳn các triệu chứng nhiệt miệng.

Súc miệng bằng nước củ cải giúp chữa nhiệt miệng

Rau má, râu ngô

Đây đều là những thảo dược có tính hàn, giúp thanh nhiệt, giải độc, mát gan, rất tốt khi bé bị nhiệt miệng. Bạn có thể xay nhỏ rau má, lọc lấy nước, thêm đường phèn để trẻ dễ uống.

Bé bị nhiệt miệng có thể uống nước rau má

Bạn đang có những dấu hiệu đau rát, viêm loét, khó chịu do nhiệt miệng, viêm lợi, viêm chân răng kéo dài và đang rất lo lắng. Hãy gọi điện cho chúng tôi qua số Tổng đài Tư Vấn Miễn Cước 18006305 để được tư vấn về tình trạng cũng như giải pháp giúp hỗ trợ điều trị bệnh nhiệt miệng, viêm lợi, viêm chân răng    

Ngoài ra, râu ngô cũng có hiệu quả tương tự, giúp giảm sưng đau, nhanh lành vết loét nên mẹ hãy đun nước râu ngô cho bé sử dụng trong ngày. Chỉ cần kiên trì thực hiện khoảng 1 tuần là tình trạng của bé sẽ được cải thiện đáng kể.

Lá rau ngót

Không chỉ là món ăn được nhiều bé yêu thích, rau ngót còn là vị thuốc giúp trị nhiệt miệng ở trẻ nhỏ hiệu quả. Loại rau này có hàm lượng vitamin C và chất kháng khuẩn cao, giúp giảm đau, xót, làm săn se niêm mạc miệng cho bé.

Cách thực hiện rất đơn giản: Bạn hãy chuẩn bị vài nắm lá rau ngót, rửa sạch, ngâm với nước muối loãng. Sau đó giã nhỏ, lọc bỏ bã, lấy nước cốt trộn với mật ong và thoa vào vết nhiệt miệng của bé. Cách này có thể thực hiện vào lúc bé ngủ thì mẹ sẽ dễ dàng hơn. Nên làm mỗi ngày 2 – 3 lần thì chỉ sau vài ngày sẽ không còn dấu hiệu viêm loét nữa.

Chữa nhiệt miệng ở trẻ nhỏ bằng lá rau ngót

Khế chua

Đây là loại quả giúp trị nhiệt miệng ở trẻ nhỏ tương đối hiệu quả và được nhiều người áp dụng. Trong khế chứa nhiều thành phần có khả năng chống viêm, chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch, nhờ vậy giúp cải thiện chứng nhiệt miệng do nóng trong cho trẻ nhỏ.

Các mẹ có thể tham khảo cách tiến hành sau đây: Chọn 2 – 3 quả khế chua, rửa sạch, ngâm nước muối, cắt thành miếng và để ráo. Sau đó, thả vào nồi đun sôi với nước trong vài phút. Để nguội bớt và lấy nước này cho trẻ súc miệng trong ngày. Chỉ cần thực hiện liên tục trong vài ngày, bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.

Khế chua giúp chữa nhiệt miệng ở trẻ nhỏ

Hỗ trợ cải thiện bệnh nhiệt miệng ở trẻ nhỏ hiệu quả nhờ Gumimouth

Sử dụng các thuốc tây trong điều trị nhiệt miệng ở trẻ nhỏ khá hạn chế vì có thể gây hại cho thận, gan của bé. Đặc biệt, trẻ nhỏ còn non nớt, hệ miễn dịch yếu và chưa hoàn thiện. Do đó, cần một biện pháp vừa giúp cải thiện tình trạng nhiệt miệng ở trẻ nhỏ vừa hạn chế tái phát hiệu quả.

Nhận thấy được những khó khăn đó, các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu, cho ra đời gel làm sạch miệng và kháng khuẩn Gumimouth.

Sản phẩm là sự kết hợp của nano bạc cùng với những thành phần như chiết xuất duối, chiết xuất neem, đinh hương, chitosan,… sẽ giúp tăng cường sức đề kháng của tế bào niêm mạc khoang miệng, đồng thời tăng tính sát khuẩn, tiêu diệt được vi khuẩn, vi sinh vật, đặc biệt là virus gây bệnh viêm loét miệng lưỡi, rất an toàn khi sử dụng cho trẻ nhỏ, bổ khuyết cho những mặt hạn chế của phương pháp tây y. 

Sản phẩm là giải pháp toàn diện, an toàn và hiệu quả với các bệnh khoang miệng bởi chứa những thành phần ưu việt tác động theo 4 nhóm tác dụng:

Gumimouth hỗ trợ điều trị nhiệt miệng ở trẻ nhỏ an toàn, hiệu quả

Tích điểm nhận quà: “Mua 6 – tặng 1”

Cảm nhận của người dùng

Gel bôi kháng khuẩn làm sạch khoang miệng Gumimouth có tác dụng tốt đối với trường hợp bị nhiệt miệng, lở lưỡi, viêm lợi.

Đánh giá của chuyên gia

Gumimouth CAM KẾT hoàn tiền 100% nếu sử dụng không hiệu quả

Từ khi có mặt trên thị trường, nhãn hàng Gumimouth rất tự hào vì đã góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của hàng triệu người bị nhiệt miệng, viêm lợi, viêm chân răng,… trên khắp đất nước Việt Nam. Để khẳng định hiệu quả cũng như chất lượng của sản phẩm, nhãn hàng Gumimouth tự tin CAM KẾT hoàn tiền 100% nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Chi tiết xem TẠI ĐÂY.

Hoài An

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Bị Ù Tai Khi Mang Thai, Phải Làm Sao Để Khắc Phục? Xem Ngay.

Bị ù tai khi mang thai là tình trạng không phải hiếm gặp ở các mẹ bầu. Nếu trong quá trình mang thai mà gặp phải hiện tượng này hầu hết các chị em sẽ rất lo lắng, khó chịu… Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Các nguyên nhân gây ù tai khi mang thai

– Do thiếu sắt: Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu thường dễ bị thiếu sắt khiến máu lưu thông lên não kém và gây ra tình trạng ù tai.

– Mắc các bệnh về tai: Bà bầu bị mắc các bệnh về tai như viêm tai giữa, viêm màng nhĩ tai…. Những bệnh lý này không được điều trị kịp thời cũng có thể là nguyên nhân ù tai.

– Do tâm lý bất ổn: Khi mang bầu thường các chị em sẽ có tâm trạng không ổn định, hay lo lắng, suy nghĩ, trầm cảm,… dẫn tới mất ngủ, suy nhược cơ thể và gây ra ù tai khi mang thai.

– Do tiếp xúc với tiếng ồn lớn: Tiếp xúc với tiếng ồn lớn trong thời gian dài có thể khiến bạn gặp phải tình trạng ù tai do âm thanh lớn làm hỏng các tế bào lông dẫn truyền âm thanh trong ốc tai.

Điều trị ù tai khi mang thai như thế nào cho an toàn?

Với phụ nữ mang thai, điều trị ù tai làm sao cho có hiệu quả mà không ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi trong bụng là mong muốn của nhiều người. Nếu đang bị ù tai trong khi mang thai, bạn có thể áp dụng các phương pháp điều trị như sau:

Có rất nhiều mẹo chữa ù tai mà các chị em đang mang thai có thể áp để cảm thấy dễ chịu hơn như:

– Cách 1: Đặt 2 lòng bàn tay lên 2 tai, sau đó từ từ xoa vành tai theo hình tròn trong 1 phút sao cho 2 tai có cảm giác nóng lên. Tiếp theo, dùng ngón tay giữa bịt lỗ tai rồi kéo tay ra. Thực hiện thao tác này nhanh và lặp đi lặp lại khoảng 50 lần.

Mẹo chữa ù tai khi mang thai

– Cách 2: Bạn thực hiện gõ trống tai bằng cách úp lòng bàn tay vào 2 bên tai, các ngón tay xuôi về phía sau rồi ấn thành nhịp một nặng, một nhẹ. Thực hiện thao tác này khoảng 30 lần. Tiếp theo, dùng 2 ngón tay trỏ và ngón giữa gõ vào phía sau tai khoảng 30 lần.

– Nếu mẹ nào bị ù tai kéo dài thì có thể điều trị tại nhà bằng cách rang một ít muối hạt, cho vào 1 túi nhỏ rồi chườm quanh tai khi còn ấm. Hơi nóng dịu nhẹ của muối sẽ mang đến tác dụng giảm ù tai hiệu quả.

Chế độ dinh dưỡng lành mạnh có thể giúp cải thiện ù tai hiệu quả. Nếu đang bị ù tai khi mang thai, bạn cần chú ý chế độ sinh dưỡng như sau:

– Tăng cường bổ sung thực phẩm giàu sắt, magie, kẽm vì những loại vitamin này vừa tốt cho sức khỏe tổng thể nói chung lại vừa tốt cho thính lực nói riêng.

– Bạn nên áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh đầy đủ dưỡng chất, ít đường và chất béo bão hòa, cũng như tăng cường trái cây và rau quả.

– Nên tránh xa những thực phẩm có chất kích thích vì chúng không chỉ khiến ù tai thêm nặng mà còn gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé. Thực phẩm có chất kích thích cao đôi khi còn làm trầm trọng thêm các triệu chứng ù tai. Bạn nên tránh các thực phẩm như: Cà phê, thức ăn có đường, thức ăn mặn, thực phẩm nào có chứa bột ngọt, nước ngọt và các thức uống có ga khác,…

Một số thói quen sinh hoạt có thể là nguyên nhân ù tai hoặc khiến tình trạng này ngày càng trầm trọng hơn, bao gồm:

– Tiếp xúc với tiếng ồn lớn trong thời gian dài. Nếu có thói quen sử dụng tai nghe thì bạn nên ngừng lại. Tốt nhất chỉ nên nghe nhạc bằng tai nghe ở mức không quá 60% âm lượng tối đa và không nghe liên tục quá 60 phút mỗi ngày.

– Không ngoáy tai vì nó có thể ảnh hưởng tới thính lực và gây ra tình trạng ù tai, điếc tai.

­- Không sử dụng điện thoại trong thời gian quá dài. Khi dùng điện thoại, tốt nhất nên bật loa ngoài để nói chuyện thay vì áp vào tai theo cách thông thường.

– Khi tiếp xúc với tiếng ồn lớn, nên sử dụng các thiết bị bảo vệ tai hoặc đơn giản hơn là nút bông bịt tai để tình trạng bệnh không tiến triển nặng thêm.

– Khi tắm nên hạn chế cho nước lọt vào tai vì nó có thể gây nhiễm trùng, viêm nhiễm – nguyên nhân hàng đầu gây ù tai, giảm thính lực.

Sử dụng sản phẩm thảo dược giúp phòng ngừa ù tai khi mang thai

Nếu bạn là người phải làm việc trong xí nghiệp có tiếng ồn cao, sử dụng điện thoại thường xuyên, người có tiển sử bị ù tai,… thì ngay từ khi chưa có em bé, bạn cần có biện pháp phòng ngừa thật tốt để không gặp phải tình trạng ù tai khi mang thai.

Hiện nay, xu hướng phòng ngừa ù tai, điếc tai, giảm thính lực bằng các thảo dược từ thiên nhiên đang được nhiều chuyên gia đánh giá cao, và nhiều người tin tưởng sử dụng. Tiêu biểu nhất trong dòng sản phẩm này phải kể tới thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính giúp phòng ngừa ù tai khi mang thai hiệu quả

Kim Thính chứa thành phần chính từ cây cối xay – một vị thuốc được dân gian sử dụng từ xa xưa để cải thiện các bệnh về tai như ù tai, điếc tai, suy giảm thính lực và cho thấy nhiều hiệu quả tích cực. Khi cây cối xay kết hợp cùng các vị thuốc quý khác như vảy ốc, cốt toái bổ, đan sâm, thục địa, sẽ mang đến tác dụng giúp tăng tuần hoàn máu và tăng cung cấp oxy cho các tế bào thần kinh, tăng cường dưỡng chất nuôi dưỡng thần kinh tai, chống viêm nhiễm, tăng cường thính lực cho đôi tai, từ đó giúp cải thiện các tình trạng chóng mặt, giúp cải thiện ù tai, đặc biệt là ù tai khimang thai, điếc tai, giảm thính lực hiệu quả mà an toàn cho sức khỏe. Sau khi sinh em bé, nếu vẫn bị ù tai đeo bám thì bạn hoàn toàn có thể sử dụng Kim Thính để cải thiện bệnh giống như cách mà nhiều mẹ đã làm.

Chia sẻ kinh nghiệm loại bỏ chứng ù tai của nhiều người

Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, nhiều người bị ù tai đã cải thiện tình trạng chỉ sau thời gian ngắn. Tiêu biểu như chị Trần Thị Thúy An (Kiên Giang). Bị ù tai sau sinh khiến chị An luôn cảm thấy khó chịu, mệt mỏi và ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé. Vậy mà, chỉ sau 1 liệu trình sử dụng sản phẩm Kim Thính, ù tai đã hoàn biến mất. Cùng nghe chia sẻ về cách cải thiện ù tai sau sinh của chị An TẠI ĐÂY.

Ngoài ra, còn có rất nhiều người khác cũng đã giảm ù tai sau khi sử dụng Kim Thính:

Ù tai, ve kêu trong tai được cải thiện rõ rệt sau khi sử dụng Kim Thính

Phản hồi của khách hàng sau khi cải thiện ù tai bằng Kim Thính

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Nhiệt Miệng Lâu Ngày Không Khỏi Phải Làm Sao? Xem Ngay Dưới Đây!

Nhiệt miệng là gì?

Nhiệt miệng (loét miệng hay lở miệng) là những vết loét nông, nhỏ ở niêm mạc miệng. Các vết loét ban đầu có màu trắng, sau đó chuyển sang vàng. Vùng da xung quanh vết loét thường sưng đỏ.

Các vết loét thường có kích thước nhỏ (dưới 1mm) và gây đau, khiến người bệnh không thể ăn hay nói chuyện thoải mái. Các vết loét thường tồn tại kéo dài 7 – 10 ngày và tự lành mà không để lại vết sẹo. Trong trường hợp nặng, nhiệt miệng có thể gây viêm cấp, sốt nổi hạch, rối loạn tiêu hóa,… Nếu nhiệt miệng kéo dài hơn 2 tuần thì bạn cần đi khám bác sĩ.

Nhiệt miệng là bệnh gì?

Nguyên nhân gây nhiệt miệng lâu ngày không khỏi?

Chức năng gan bị suy giảm

Gan là bộ phận quan trọng trong cơ thể có vai trò chuyển hóa các chất. Khi chức năng của gan bị suy giảm, các chất độc sẽ đào thải, tích tụ bên trong cơ thể (ở đây là niêm mạc miệng) gây ra tình trạng viêm, nhiễm trùng khoang miệng và hình thành nên các vết loét (hay còn gọi là nhiệt miệng).

Do vi khuẩn, virus

Vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng là những tác nhân chính gây nhiệt miệng. Khi gặp yếu tố thuận lợi, chúng sẽ xâm nhập và tấn công các tế bào, gây tổn thương niêm mạc, hình thành các ổ viêm nhiễm bên trong khoang miệng.

Vi khuẩn, virus là nguyên nhân gây nhiệt miệng

Do hệ miễn dịch suy giảm

Hệ miễn dịch là lá chắn của cơ thể giúp chống lại các vi sinh vật có hại. Khi hàng rào này bị suy yếu sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus phát triển và gây bệnh, trong đó có nhiệt miệng.

Do yếu tố tâm lý

Căng thẳng, stress diễn ra trong thời gian dài khiến cho sức đề kháng suy giảm, tạo điều kiện cho các tác nhân có hại gây bệnh. Theo một số nghiên cứu, người thường bị stress, căng thẳng rất dễ gặp phải tình trạng nhiệt miệng.

Stress, căng thẳng là nguyên nhân gây nhiệt miệng

Thiếu dinh dưỡng

Kẽm, sắt, vitamin B12, B9 là những chất rất cần thiết cho cơ thể chúng ta. Ở một số người thiếu hụt các chất này, ngoài biểu hiện cơ thể xanh xao, gầy yếu, da khô thì nhiệt miệng cũng là triệu chứng thường gặp.

Do các bệnh lý răng miệng khác

Các bệnh răng miệng như: Viêm lợi, viêm quanh răng,… có thể gây ra tình trạng nhiệt miệng. Nguyên nhân là do nhiễm trùng lan rộng, làm cho các niêm mạc dần bị tổn thương, viêm loét lâu ngày sẽ hình thành các hoại tử.

Mặc dù có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh, nhưng theo các nhà khoa học, chủ yếu là do vi khuẩn, virus, nấm và ký sinh trùng. Bởi trong khoang miệng của chúng ta vốn dĩ tồn tại rất nhiều vi sinh vật. Khi gặp các yếu tố thuận lợi kể trên, chúng sẽ tấn công vào các tổ chức răng miệng bằng cách tiết ra các độc tố làm phá vỡ cấu trúc của răng, lưỡi, lợi và hình thành bệnh nhiệt miệng (loét miệng). Bên cạnh đó, ngoài việc tiết ra chất độc gây hại cho khoang miệng, vi khuẩn, virus còn tiết ra các hợp chất lưu huỳnh gây mùi hôi khi bị bệnh.

Nhiệt miệng lâu ngày không khỏi phải làm sao?

Điều trị nhiệt miệng lâu ngày không khỏi chủ yếu nhằm cải thiện các triệu chứng và giúp nhanh lành tổn thương bằng cách:

– Vệ sinh răng miệng hàng ngày, sử dụng nước muối sinh lý, nước súc miệng họng chuyên dụng để làm giảm sự phát triển của vi khuẩn.

– Bổ sung vitamin C qua việc ăn uống kết hợp uống đủ nước, ngủ nghỉ khoa học.

Bổ sung vitamin C giúp cải thiện bệnh nhiệt miệng

– Tránh sử dụng thực phẩm cay, nóng, quá mặn vì có thể làm trầm trọng thêm các vết loét.

– Sử dụng kháng sinh nhằm ngăn ngừa nhiễm khuẩn lan rộng: Tetracyclin và minocyclin là những kháng sinh được sử dụng phổ biến nhất, có thể dùng tại chỗ hoặc toàn thân.

– Sử dụng thuốc chống viêm là cách hữu ích để tăng cường khả năng chữa lành và làm giảm các triệu chứng khi bị nhiệt miệng. Các hoạt chất nhóm corticoid được sử dụng dưới dạng bôi, uống hoặc súc miệng. Tuy nhiên, khi dùng corticoid có thể làm gia tăng nguy cơ nhiễm nấm họng nên tốt nhất cần súc họng lại bằng nước lọc để ngăn ngừa tình trạng này.

Thuốc điều trị nhiệt miệng

Ngoài ra, bạn có thể áp dụng một số mẹo chữa nhiệt miệng dân gian như:

– Chữa nhiệt miệng bằng mật ong: Ngậm mật ong hoặc lấy bông tăm thấm mật ong vào chỗ loét. Đây là phương pháp được rất nhiều người áp dụng để chữa nhiệt miệng tại nhà. Nhiều nghiên cứu cho thấy, mật ong có thể ức chế hoặc tiêu diệt hầu hết các loại nấm và vi khuẩn.

– Chữa nhiệt miệng tại nhà bằng cây cỏ mực: Rửa sạch lá cỏ mực, giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với một chút mật ong. Dùng bông thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét. Ngày bôi 2 – 3 lần sẽ giúp làm dịu cơn đau và nhanh lành vết nhiệt miệng.

-  Chữa nhiệt miệng bằng bột sắn dây: Bột sắn dây là một trong những thực phẩm có thể giúp chữa nhiệt miệng nhanh chóng mà vô cùng an toàn cho người dùng. Để chữa nhiệt miệng, bạn nên hòa bột sắn dây với nước đun sôi để nguội uống mỗi ngày 2 lần. Đối với trẻ nhỏ, bạn nên nấu chín bột sắn dây để an toàn cho sức khỏe của bé.

Bột sắn dây giúp chữa nhiệt miệng

Bạn đang có những dấu hiệu đau rát, viêm loét, khó chịu do nhiệt miệng, viêm lợi, viêm chân răng kéo dài và đang rất lo lắng. Hãy gọi điện cho chúng tôi qua số Tổng đài Tư Vấn Miễn Cước 18006305 để được tư vấn về tình trạng cũng như giải pháp giúp hỗ trợ điều trị bệnh nhiệt miệng, viêm lợi, viêm chân răng     

Giải pháp thảo dược giúp cải thiện bệnh nhiệt miệng an toàn, hiệu quả

Các phương pháp hiện nay mà rất nhiều người đang áp dụng chỉ kiểm soát được phần ngọn đó là làm giảm các triệu chứng của nhiệt miệng chứ chưa tác động vào căn nguyên gây bệnh là do sự tấn công của virus, vi khuẩn,…

Nhận thấy được những bất cập trong điều trị nhiệt miệng, các nhà khoa học đã ngày đêm nghiên cứu và nhận thấy rằng, những dược liệu tự nhiên có tác dụng rất tốt trong việc giảm đau, sát khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn, đặc biệt là virus (nguyên nhân gây nên bệnh nhiệt miệng), bổ sung dinh dưỡng cho lợi, niêm mạc miệng. Theo đó, nano bạc được phối hợp với chiết xuất đinh hương, chiết xuất duối, chiết xuất neem,… cùng chitosan, bào chế trên dây chuyền công nghệ hiện đại, tạo nên gel làm sạch miệng và kháng khuẩn Gumimouth.

Để nhận được sự tin tưởng của giới chuyên gia và người tiêu dùng như vậy là bởi các thành phần có trong Gumimouth tác động vào bệnh nhiệt miệng theo 4 cơ chế:

Gumimouth hỗ trợ điều trị nhiệt miệng an toàn, hiệu quả

Chương trình tri ân khách hàng “Mua 6 – tặng 1”

Cảm nhận của người dùng

Gel bôi kháng khuẩn làm sạch khoang miệng Gumimouth có tác dụng tốt đối với trường hợp bị nhiệt miệng, lở lưỡi, viêm lợi, chảy máu chân răng.

Đánh giá của chuyên gia

Gumimouth CAM KẾT hoàn tiền 100% nếu sử dụng không hiệu quả

Từ khi có mặt trên thị trường, nhãn hàng Gumimouth rất tự hào vì đã góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của hàng triệu người bị nhiệt miệng, viêm lợi, viêm chân răng,… trên khắp đất nước Việt Nam. Để khẳng định hiệu quả cũng như chất lượng của sản phẩm, nhãn hàng Gumimouth tự tin CAM KẾT hoàn tiền 100% nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Chi tiết xem TẠI ĐÂY.

Để được giải đáp mọi thắc mắc về các vấn đề về nhiệt miệng lâu ngày không khỏi và đặt mua sản phẩm GUMIMOUTH chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006305 hoặc HOTLINE (zalo/ viber): 0917230950/0917185170.

Hà Anh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Cholesterol Cao Ở Trẻ Em: Phải Làm Sao Để Cải Thiện Hiệu Quả?

Cholesterol cao là tình trạng thường gặp ở người từ 40 – 50 tuổi và đang có xu hướng trẻ hóa. Tuy nhiên hiện nay, không ít trẻ em, thanh thiếu niên cũng mắc bệnh này và gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ. Vậy làm thế nào để phát hiện trẻ bị cholesterol cao? Cách điều trị là gì? Mời bạn đọc thông tin bài viết sau!

Tình trạng cholesterol cao ở trẻ em

Nồng độ cholesterol cao có hại cho sức khỏe tim mạch, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim và có thể ảnh hưởng đến bất kỳ ai, ngay cả trẻ em và thanh thiếu niên.

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), trong năm 2014, hơn 7% trẻ em và thanh thiếu niên Hoa Kỳ được phát hiện có cholesterol toàn phần tăng cao. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, 1/5 trong số đó có cholesterol toàn phần cao và cholesterol HDL thấp. Nhiều trẻ em có vấn đề về cholesterol cao cũng đang mắc phải các vấn đề về cân nặng.

Trẻ bị béo phì làm tăng nguy cơ mắc cholesterol cao

Năm 2011, Viện Tim, Phổi và Máu Quốc gia Hoa Kỳ đã ra hướng dẫn rằng, tất cả trẻ em phải được xét nghiệm cholesterol trong độ tuổi từ 9 – 11 và một lần nữa ở độ tuổi 17 – 21. Ở trẻ em có tiền sử gia đình mắc bệnh tim sớm hoặc tăng cholesterol, nên xem xét sàng lọc sớm hơn.

Cholesterol ở trẻ em: Khi nào quá cao?

Theo hướng dẫn của về kết quả xét nghiệm lipid máu, mức bình thường đối với trẻ em (tính bằng mg/dL) như sau:

– Tổng lượng cholesterol < 200 mg/dL.

– LDL cholesterol < 130 mg/dL.

– Triglyceride (chất béo trung tính) < 130 mg/dL ở trẻ em từ 10 – 19 tuổi.

– Triglyceride < 100 mg/dL ở trẻ dưới 10 tuổi.

Bố mẹ bị cholesterol cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh này ở trẻ

Cách điều trị cholesterol cao cho trẻ em

Thay đổi lối sống là bước hành động đầu tiên nếu mức cholesterol không lành mạnh ở trẻ em hoặc thanh thiếu niên. Trọng tâm là cần giảm cân nếu cần thiết, hoạt động thể chất hàng ngày và ăn một chế độ ăn uống lành mạnh hơn để giảm cholesterol.

Những gợi ý cho chế độ dinh dưỡng ở trẻ em bao gồm:

– Ngừng ăn thức ăn nhanh bởi những thực phẩm này chứa quá nhiều chất béo bão hòa. Hãy tránh cho trẻ ăn xúc xích, đồ chiên rán,… bởi chúng làm tăng nguy cơ bị béo phì và cholesterol cao.

– Ăn nhiều salad, trái cây và rau quả.

– Tập trung vào chất béo tốt từ các nguồn thực vật. Nếu bạn đang nấu ăn với bơ, hãy chuyển sang dầu ô liu.

– Thực hiện các biện pháp giảm mỡ máu cần thiết. Nếu bạn thường mua bánh quy phủ kem sô cô la, hãy chuyển sang bánh quy vani không có kem.

– Chuyển sang một bữa ăn cá hoặc ăn chay thay vì thịt 2 – 3 lần/ tuần. Các loại cá được khuyến khích tiêu thụ là cá giàu omega-3 như cá hồi, cá trích, cá mòi,…

– Hạn chế cho trẻ uống nước ngọt bởi đây là đồ uống không tốt đối với sức khỏe của trẻ.

Ăn nhiều cá tốt cho trẻ bị cholesterol cao

– Hoạt động thể chất là một việc quan trọng khác để thay đổi lượng cholesterol. Trẻ em và thiếu niên cần ít nhất 60 phút hoạt động thể chất mỗi ngày, bao gồm aerobic (như đi bộ nhanh), tăng cường cơ bắp (chống đẩy) và tăng cường xương (chạy hoặc nhảy). Để giúp cho hoạt động thể chất của trẻ em hấp dẫn hơn, nên:

+ Cho trẻ tham gia vào một môn thể thao ở trường hoặc với các đội khác.

+ Gia đình có thể đi bộ cùng nhau 20 phút sau bữa tối để hướng tới mục tiêu giảm cholesterol.

+ Sử dụng các ứng dụng và chương trình để tạo động lực cho trẻ. Ngoài ra, bạn cũng có thể tạo sự phấn khích và hào hứng cho con bằng những món quà động viên nho nhỏ.

+ Khuyến khích cạnh tranh thân thiện giữa các anh chị em. Điều này có thể tạo động lực cho trẻ hoạt động hàng ngày.

Nếu chế độ ăn uống và tập thể dục thường xuyên không tạo ra mức cholesterol lành mạnh hơn, con bạn có thể phải sử dụng các loại thuốc điều trị như statin. Tùy thuộc vào loại statin, các loại thuốc này được FDA chấp thuận cho trẻ em từ 7 – 8 tuổi trở lên bị tăng cholesterol máu gia đình. Điều trị sớm cholesterol cao giúp trẻ tránh đau tim ngay từ khi còn nhỏ. Tác dụng phụ của statin có thể bao gồm: Đau cơ, đau đầu, buồn nôn và các vấn đề khác. Ngoài ra, statin có thể tương tác với các loại thuốc khác nên cha mẹ hãy cho trẻ sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ để đảm bảo an toàn, hiệu quả.

Hãy thận trọng khi dùng statin điều trị cholesterol cao cho trẻ

Bên cạnh việc thay đổi lối sống, chế độ ăn uống và dùng thuốc ở trên, trẻ trên 6 tuổi có thể sử dụng kết hợp sản phẩm thảo dược giúp hạ mỡ máu hiệu quả, an toàn có tên gọi thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz .

Lipidcleanz giúp hạ mỡ máu hiệu quả, an toàn

Lipidcleanz có thành phần chính là cao lá sen ,kết hợp với chiết xuất tỏi, cao hoàng bá, vitamin B5, acid alpha lipoic,… Sản phẩm giúp giảm cholesterol toàn phần, cholesterol xấu (LDL-C), VLDL-C, giảm triglycerid máu, giúp tăng cholesterol tốt (HDL-C) thông qua cơ chế tăng cường vận chuyển lipid từ máu đến các tế bào, mô để tiêu thụ, từ đó, giúp giảm nguy cơ xơ vữa động mạch và ngăn ngừa nhiều biến chứng nguy hiểm của bệnh.

Kinh nghiệm vượt qua bệnh mỡ máu thành công

Ông Trần Đình Tam (Từ Liêm, Hà Nội) bị máu nhiễm mỡ 6 năm rất khổ sở. Nhờ uống Lipidcleanz, việc điều trị máu nhiễm mỡ của ông đã có hiệu quả rất tích cực.

Giảm cholesterol trong máu hiệu quả bằng cách nào? chúng tôi Nguyễn Văn Quýnh tư vấn trong video sau:

Quý độc giả có thắc mắc về cholesterol cao ở trẻ em và sản phẩm Lipidcleanz, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006304 hoặc hotline (gọi điện, Zalo, Viber) để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phải Làm Sao Để Điều Trị Hiệu Quả? Xem Ngay! trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!