Top 4 # Xem Nhiều Nhất Bệnh Ung Thư Xương Trẻ Em Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Trẻ Em Và Bệnh Ung Thư Xương

Ung thư xương (UTX) ở trẻ em, là bệnh rất nguy hiểm và khó chữa trị. Bác sĩ Trần Chánh Khương (BV Ung Bướu) nói về vấn đề này như sau

Nguyên nhân gây ra bệnh UTX ở trẻ em?

Trẻ từ 13-15 tuổi là thời kỳ cơ thể con người đang phát triển và hoàn thiện các cơ quan, nên đối với bộ xương – ở các tế bào sinh xương của sụn tiếp hợp ở các đầu xương dài (xương tay, xương chân…), phần sẽ tăng trưởng làm xương dài thêm – chính là nơi hay xảy ra khối u UTX. Sarcôm xương là dạng UTX thường gặp nhất, chiếm 5% tổng số ca ung thư trẻ em, thường thấy ở bé trai (gấp đôi bé gái), 80% ở gần vị trí khớp (gần khớp gối, gần khớp vai). Lứa tuổi thường mắc bệnh: thiếu niên (13-15), thanh niên (20-25). Nguyên nhân gây bệnh đến nay vẫn chưa rõ. Tuy nhiên, một số bệnh di truyền do sai lệch gen AND (hội chứng Lifraumeni, bệnh bướu nguyên bào võng mạc mắt) hay tình trạng phơi nhiễm, tiếp xúc với tia phóng xạ… làm tăng nguy cơ bị sarcôm xương ở trẻ em.

Triệu chứng của bệnh?

Đầu tiên, bệnh nhân cảm thấy đau, sưng vùng gần khớp. Đặc biệt, quanh khớp gối, gần khớp vai. Ít lâu sau, đau nhiều hơn khi đi lại, cử động hoặc về đêm, kèm theo khối u sưng to, đau ngày càng tăng. Trẻ đi khập khiễng hoặc đôi khi bị gãy xương sau khi va chạm, chấn thương nhẹ.

Ở cơ sở y tế, sau khi thăm khám tại chỗ: khối u sưng đau và hạn chế cử động ở vùng quanh khớp gối, khớp vai. Một số kỹ thuật chẩn đoán khác cần được thực hiện:

Chụp X quang chỗ khối u sưng, đau, X quang phổi để xem có di căn phổi hay không.

Scan khối u hay chụp RMI để xác định vị trí, kích thước, tính chất khối u (xâm lấn cơ quan lân cận, nội tủy…).

Mổ sinh thiết để xác định mô bệnh học khối học.

Công tác chẩn đoán cần được thực hiện kỹ lưỡng, để xácđịnh độ ác tính (thấp, vừa, cao) và giai đoạn bệnh (khu trú hay đã di căn phổi, gan, xương khác…) của bệnh sacôm xương.

Cách điều trị căn bệnh nguy hiểm này như thế nào?

Có nhiều cách điều trị:

Phẫu trị: đoạn chi có khối u ung thư.

Hóa trị: dùng nhiều thuốc tiêm truyền để ngăn ngừa và điều trị tổn thương di căn xa (chủ yếu di căn phổi, màng phổi).

20% sarcôm xương trẻ em thuộc nhóm ác tính cao, dễ bị di căn phổi sau khi đoạn chi.

Kết quả: 60-80% bệnh nhân sống thêm 5 năm đối với sarcôm xương trẻ em tại chỗ, chưa di căn xa.

Hiện nay, việc điều trị sarcôm xương trẻ em có nhiều tiến bộ.

Hoá trị dẫn đầu thực hiện trước mổ nhằm ngăn ngừa và tiêu diệt tổn thương di căn âm thầm.

Cố gắng bảo tồn – không đoạn chi bằng kỹ thuật cắt nạo khối u, ghép xương. Kết hợp hóa trị trước và sau khi mổ.

Thử nghiệm thuốc đặc hiệu mới, hiệu quả hơn với mục đích gia tăng kết quả điều trị

Ở trẻ không may bị UTX phải đoạn chi, và trị khỏi, vấn đề lắp tay, chân giả để trẻ hoà nhập xã hội cũng cần được quan tâm. Lời khuyên quan trọng nhất là nên đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để khám, chữa bệnh kịp thời khi phát hiện một trong những triệu chứng kể trên.

Ung Thư Xương Ở Trẻ Em

Ung thư xương ở trẻ em, là bệnh rất nguy hiểm và khó chữa trị. Bác sĩ Trần Chánh Khương (BV Ung Bướu) nói về vấn đề này như sau:

Xin BS cho biết nguyên nhân gây ra bệnh ung thư xương ở trẻ em?

Trẻ từ 13-15 tuổi là thời kỳ cơ thể con người đang phát triển và hoàn thiện các cơ quan, nên đối với bộ xương – ở các tế bào sinh xương của sụn tiếp hợp ở các đầu xương dài (xương tay, xương chân…), phần sẽ tăng trưởng làm xương dài thêm – chính là nơi hay xảy ra khối u ung thư xương. Sarcôm xương là dạng ung thư xương thường gặp nhất, chiếm 5% tổng số ca ung thư trẻ em, thường thấy ở bé trai (gấp đôi bé gái), 80% ở gần vị trí khớp (gần khớp gối, gần khớp vai). Lứa tuổi thường mắc bệnh: thiếu niên (13-15), thanh niên (20-25). Nguyên nhân gây bệnh đến nay vẫn chưa rõ. Tuy nhiên, một số bệnh di truyền do sai lệch gen AND (hội chứng Lifraumeni, bệnh bướu nguyên bào võng mạc mắt) hay tình trạng phơi nhiễm, tiếp xúc với tia phóng xạ… làm tăng nguy cơ bị sarcôm xương ở trẻ em.

Triệu chứng của bệnh?

Đầu tiên, bệnh nhân cảm thấy đau, sưng vùng gần khớp. Đặc biệt, quanh khớp gối, gần khớp vai. Ít lâu sau, đau nhiều hơn khi đi lại, cử động hoặc về đêm, kèm theo khối u sưng to, đau ngày càng tăng. Trẻ đi khập khiễng hoặc đôi khi bị gãy xương sau khi va chạm, chấn thương nhẹ.

Ở cơ sở y tế, sau khi thăm khám tại chỗ: khối u sưng đau và hạn chế cử động ở vùng quanh khớp gối, khớp vai. Một số kỹ thuật chẩn đoán khác cần được thực hiện: Chụp X quang chỗ khối u sưng, đau, X quang phổi để xem có di căn phổi hay không. Scan khối u hay chụp RMI để xác định vị trí, kích thước, tính chất khối u (xâm lấn cơ quan lân cận, nội tủy…).

Mổ sinh thiết để xác định mô bệnh học khối học.

Công tác chẩn đoán cần được thực hiện kỹ lưỡng, để xácđịnh độ ác tính (thấp, vừa, cao) và giai đoạn bệnh (khu trú hay đã di căn phổi, gan, xương khác…) của bệnh sacôm xương.

Cách điều trị căn bệnh nguy hiểm này như thế nào?

Có nhiều cách điều trị:

Phẫu trị: đoạn chi có khối u ung thư.

Hóa trị: dùng nhiều thuốc tiêm truyền để ngăn ngừa và điều trị tổn thương di căn xa (chủ yếu di căn phổi, màng phổi).

20% sarcôm xương trẻ em thuộc nhóm ác tính cao, dễ bị di căn phổi sau khi đoạn chi.Kết quả: 60-80% bệnh nhân sống thêm 5 năm đối với sarcôm xương trẻ em tại chỗ, chưa di căn xa.

Hiện nay, việc điều trị sarcôm xương trẻ em có nhiều tiến bộ.

Hoá trị dẫn đầu thực hiện trước mổ nhằm ngăn ngừa và tiêu diệt tổn thương di căn âm thầm.

Cố gắng bảo tồn – không đoạn chi bằng kỹ thuật cắt nạo khối u, ghép xương. Kết hợp hóa trị trước và sau khi mổ.

Thử nghiệm thuốc đặc hiệu mới, hiệu quả hơn với mục đích gia tăng kết quả điều trị

Ở trẻ không may bị ung thư xương phải đoạn chi, và trị khỏi, vấn đề lắp tay, chân giả để trẻ hoà nhập xã hội cũng cần được quan tâm.

Lời khuyên quan trọng nhất là nên đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để khám, chữa bệnh kịp thời khi phát hiện một trong những triệu chứng kể trên.

Trẻ Em Là Đối Tượng Dễ Mắc Phải Ung Thư Xương

Theo dịch tễ học: ung thư xương hiếm gặp, chiếm khoảng 0,5% trong toàn bộ hơn 100 loại ung thư của cơ thể.

Theo lứa tuổi: sacôm xương và sacôm sụn thường gặp ở thanh thiếu niên, nam gặp nhiều hơn nữ. Các loại khác có thể gặp ở trung niên, ít gặp ở người già.

Theo vị trí u: ung thư xương thường gặp ở gần gối, xa khuỷu, nghĩa là hay gặp ở đầu trên xương chày, đầu dưới xương đùi (gần gối), đầu trên xương cánh tay, đầu dưới xương quay (xa khuỷu).

Về loại xương: ung thư xương gặp chủ yếu ở xương dài, một số ở xương dẹt như xương chậu, xương bả vai. Theo loại mô bệnh học, sacôm xương gặp 45%, sacôm sụn 25%, sacôm ewing 13%, u nguyên sống 9%, sacôm xơ 7%, u mô bào xơ ác 2%, sacôm mạch máu 1%, các loại khác 1%.

2. Nguyên nhân gây ung thư xương

Ung thư xương cũng có thể do một số bệnh lành tính của xương chuyển hóa thành như chối xương sụn, quá phát bản sụn đầu xương dài, bệnh paget của xương, loạn sản sơ…

3. Các triệu chứng của ung thư xương

Đau: là triệu chứng khởi đầu hay gặp nhất. Ban đầu, đau mơ hồ trong xương, sau đó đau từng đợt ngắn, rất khó chịu. Ở giai đoạn nặng thì cảm giác đau buốt xương liên tục, càng về đêm càng đau nhiều hơn.

Xuất hiện khối u: khối u có thể xuất hiện trước, đồng thời hoặc sau biểu hiện đau. U khởi đầu là một đám sưng, chắc, nổi gồ mặt da, bờ không rõ, nắn không đau. Về sau, u to nhanh, gây biến dạng. U xâm lấn phần mềm, đau khi khám. U gây tân tạo mạch, da ấm nóng hơn nơi khác. Khối u có nơi mềm, có nơi chắc, có nơi căng do tụ máu.

Các khối u của ung thư xương có thể phá vỡ da, gây chảy máu, bội nhiễm. Bệnh nhân bị xanh xao, môi tái, sốt liên miên, bạch cầu cao, nhiễm độc, kém ăn, mất ngủ, rên la, thậm chí là đòi tự sát.

Bị gãy xương: Ung thư tiêu hủy xương, gãy xương tự phát gây nên đau chói và mất vận động. Một số trường hợp gãy xương do ngã nhẹ, có thể nhầm gãy xương do chấn thương nếu thầy thuốc không chú ý các triệu chứng phối hợp.

Ung thư xương ít di căn hạch nên thường không được chú ý khám. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có di căn hạch khu vực, nhất là khi u xâm lấn phần mềm, phá vỡ da. Hạch to và chắc, phát hiện dễ dàng.

Ung thư xương hay di căn xa theo đường máu vào nhu mô phổi, lâm sàng không có triệu chứng hoặc rất âm thầm kín đáo.

Nguồn: Sưu tầm

Kwc: Trẻ Em Mắc Bệnh Ung Thư

KWC có nghĩa là gì? KWC là viết tắt của Trẻ em mắc bệnh ung thư. Nếu bạn đang truy cập phiên bản không phải tiếng Anh của chúng tôi và muốn xem phiên bản tiếng Anh của Trẻ em mắc bệnh ung thư, vui lòng cuộn xuống dưới cùng và bạn sẽ thấy ý nghĩa của Trẻ em mắc bệnh ung thư trong ngôn ngữ tiếng Anh. Hãy nhớ rằng chữ viết tắt của KWC được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp như ngân hàng, máy tính, giáo dục, tài chính, cơ quan và sức khỏe. Ngoài KWC, Trẻ em mắc bệnh ung thư có thể ngắn cho các từ viết tắt khác.

KWC = Trẻ em mắc bệnh ung thư

Tìm kiếm định nghĩa chung của KWC? KWC có nghĩa là Trẻ em mắc bệnh ung thư. Chúng tôi tự hào để liệt kê các từ viết tắt của KWC trong cơ sở dữ liệu lớn nhất của chữ viết tắt và tắt từ. Hình ảnh sau đây Hiển thị một trong các định nghĩa của KWC bằng tiếng Anh: Trẻ em mắc bệnh ung thư. Bạn có thể tải về các tập tin hình ảnh để in hoặc gửi cho bạn bè của bạn qua email, Facebook, Twitter, hoặc TikTok.

Như đã đề cập ở trên, KWC được sử dụng như một từ viết tắt trong tin nhắn văn bản để đại diện cho Trẻ em mắc bệnh ung thư. Trang này là tất cả về từ viết tắt của KWC và ý nghĩa của nó là Trẻ em mắc bệnh ung thư. Xin lưu ý rằng Trẻ em mắc bệnh ung thư không phải là ý nghĩa duy chỉ của KWC. Có thể có nhiều hơn một định nghĩa của KWC, vì vậy hãy kiểm tra nó trên từ điển của chúng tôi cho tất cả các ý nghĩa của KWC từng cái một.

Ý nghĩa khác của KWC

Bên cạnh Trẻ em mắc bệnh ung thư, KWC có ý nghĩa khác. Chúng được liệt kê ở bên trái bên dưới. Xin vui lòng di chuyển xuống và nhấp chuột để xem mỗi người trong số họ. Đối với tất cả ý nghĩa của KWC, vui lòng nhấp vào “thêm “. Nếu bạn đang truy cập phiên bản tiếng Anh của chúng tôi, và muốn xem định nghĩa của Trẻ em mắc bệnh ung thư bằng các ngôn ngữ khác, vui lòng nhấp vào trình đơn ngôn ngữ ở phía dưới bên phải. Bạn sẽ thấy ý nghĩa của Trẻ em mắc bệnh ung thư bằng nhiều ngôn ngữ khác như tiếng ả Rập, Đan Mạch, Hà Lan, Hindi, Nhật bản, Hàn Quốc, Hy Lạp, ý, Việt Nam, v.v.