Top 10 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Lở Miệng Cho Bà Bầu Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Cách Trị Lở Miệng Cho Bà Bầu An Toàn

Cách trị lở miệng cho bà bầu an toàn – Nhiệt miệng Lở miệng là hiện tượng viêm loét niêm mạc miệng, thường gặp ở nhiều người trong đó phụ nữ mang bầu thường xuyên mắc phải.

1. Nguyên nhân gây nên bệnh lở miệng ở bà bầu

Như chúng ta đã biết thì bà bầu là một trong những đối tượng thường xuyên mắc phải hiện tượng bị bệnh lở miệng. Tại sao lại có điều này? Đơn giản là bởi, bệnh lở miệng có nguyên do từ nhiều yếu tố tác động, trong chế chế độ dinh dưỡng và ăn uống.

Trong khi mang thai hầu hết chị em phải thực hiện chế độ ăn uống tăng cường các món và tăng số lượng ăn để có đủ chất dinh dưỡng chăm sóc thai nhi. Điều này dẫn đến một việc là chị em thường xuyên phải ăn những chất nóng, chất béo, chất đạm khiến gan và hệ tiêu hóa chịu nhiều tác động gây nên tình trạng suy giảm chức năng khử độc của gan.

Khi gan bị kiệt sức và không đủ khả năng giải độc sẽ khiến cho các chất độc có trong cơ thể như tích tụ lại ở niêm mạc vòm miệng. Các chất độc này tích tụ đủ lớn sẽ hình thành nên những ổ hoại tử rồi thành vết loét và được gọi là lở miệng. Chị em bà bầu cần thực hiện một chế độ dinh dưỡng hài hòa cân đối giữa các chất, không nên ăn quá nhiều chất béo và chất đạm mà nên ăn những món mát tốt cho hệ tiêu hóa và tốt cho gan.

Các mẹ bầu thường ăn chất nóng

Bên cạnh đó, nếu áp lực tinh thần quá lớn, người bệnh thường xuyên căng thẳng cũng sẽ khiến cho chức năng miễn dịch bị suy giảm. Bà bầu chính là đối tượng chịu nhiều căng thẳng nhất do sự thay đổi của hóc môn, điều này là cơ hội tốt để các loại vi khuẩn hình thành và tấn công vòng miệng và lưỡi của bà bầu. Ngoài ra các rối loạn bài tiết bên trong ở thời sạch kinh khi mang thai hoặc khi dị ứng với thuốc khi mang bầu cũng khiến chị em dễ dàng có nguy cơ bị mắc bệnh lở miệng.

Thường xuyên căng thẳng là cơ hội tốt để các loại vi khuẩn tấn công và gây nên lở miệng

2. Những biểu hiện của bệnh lở miệng ở bà bầu

Bệnh lở miệng ở đối tượng bà bầu cũng có những biểu hiện tương tự như những người bình thường, tuy nhiên mức độ của bà bầu thường nặng hơn người bình thường. Khi bị lở miệng , các bà bầu thường có cảm giác đau đớn, khó chịu khi ăn cơm, hoặc khi há miệng lớn, điều này khiến các mẹ bầu cảm thấy vô cùng bứt dứt, nếu không sớm có sự can thiệp y khoa sẽ khiến các mẹ trở nên trầm cảm nhiều hơn nữa. Các vết lở loét thường xuất hiện lưỡi, môi, hoặc cùng niêm mạc trong má. Đôi khi các vết loét này hình thành tại vùng nướu do đó khiến chị em có cảm giác nhức răng.

Khi bị lở miệng, các bà bầu có cảm giác đau đớn

3. Cách chữa trị bệnh lở miệng cho bà bầu

Ăn sữa chua

Sữa chua là món ăn khoái khẩu của nhiều người trong mùa hè. Không những thế sữa chua còn có thể dùng để chữa lở miệng đơn giản mà khá hiệu quả. Sữa chua sẽ ngăn hình thành các vết loét mới trong khoang miệng.

Sữa chua sẽ ngăn chặn việc hình thành các vết loét mới trong miệng

Trị nhiệt miệng bằng mật ong

Các bạn hãy ngậm mật ong hoặc lấy bông tăm thấm mật ong vào chỗ loét. Đây là phương pháp kinh điển dùng để chữa lở miệng. Nhiều nghiên cứu cho thấy dung dịch mật ong 30% có thể ức chế hoặc tiêu diệt hầu hết các loại nấm và vi khuẩn, lại có vị ngọt dễ chịu.

Có thể ngậm hoặc dùng tăm bông thấm mật ong vào chỗ loét

Trị nhiệt miệng bằng Khế

Có vị chua do đó có tác dụng chữa lở miệng khá tốt, giúp thanh nhiệt, lưu ý là chỉ nên sử dụng khế chua để trị bệnh thay vì khế ngọt. Có thể lấy từ 2 – 3 quả đem cắt lát mỏng hoặc giã nát, cho vào nồi đổ nước và đun sôi. Mỗi ngày dùng hỗn hợp trên để ngậm khoảng vài phút sau đó nuốt dần.

Khế chua có tác dụng thanh nhiệt

Trị nhiệt miệng bằng tinh dầu dừa

Lấy phần cơm dừa màu trắng đem đi nghiền nát sau đó ép lấy nước để súc miệng mỗi ngày.

Dùng tinh dầu dừa súc miệng cũng là một phương pháp chữa trị lở miệng

Trị nhiệt miệng bằng rau diếp cá, rau má

Ăn sống, nấu canh hoặc xay lấy nước uống từ 2 – 3 lần mỗi ngày.

Khi mẹ bầu bị lở miệng, có thể ăn sống rau má hoặc nấu canh

Trị nhiệt miệng bằng củ cải trắng

Giã củ cải sống 300g rồi vắt lấy nước hòa thêm một ít nước lọc, súc miệng ngày 3 lần, dùng 2 ngày khỏi.

Súc miệng với nước củ cải trắng sẽ mang đến hiệu quả bất ngờ

Trị nhiệt miệng bằng rau ngót, rau mùng tơi, rau dền đỏ

Dùng để nấu canh với tôm, thịt có tác dụng giải nhiệt.

Rau mùng tơi có tác dụng giải nhiệt

Trị nhiệt miệng bằng nước cam, chanh

Bản thân nước cam, chanh không “đặc trị” chữa lở miệng. Tuy nhiên, chúng đều chứa rất nhiều vitamin C nên có khả năng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp bạn vượt qua những căn bệnh do vi-rút, vi khuẩn gây ra (trong đó có lở miệng). Bạn có thể uống 1 ly nước chanh hoặc cam vắt mỗi ngày. Tuy nhiên, đừng uống khi bụng đói.

Nước cam có khả năng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể

Nguồn: Kiến thức nha khoa

Cách Chữa Hôi Miệng Cho Bà Bầu

Nguyên nhân gây hôi miệng ở bà bầu

Thực tế, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên bệnh lý hôi miêng trong quá trình mang thai ở phụ nữ, tiêu biểu trong số đó là:

Trong thời gian đầu mang thai, nhiều bà mẹ thường bị nghén nặng và nôn mửa, tình trạng này nếu không có giải pháp chăm sóc răng miệng đúng sẽ dễ gây ra hôi miệng.

Khi ốm nghén quá độ, các bà mẹ phải chia ra ăn thành nhiều bữa nhỏ để đảm bảo dinh dưỡng. Việc này nếu không đảm bảo vệ sinh răng miệng kỹ cũng là nguyên nhân gây ra mùi hôi miệng.

Trong thai kỳ, nội tiết tố của người phụ nữ có nhiều thay đổi khiến cơ thể sinh nhiệt và đây cũng là yếu tố gây ra chứng hôi miệng ở bà bầu.

Ngoài ra, nhiều bà bầu hay gặp phải hiện tường chảy máu chân răng, viêm nướu, viêm lợi… cũng là nguyên nhân gây ra hôi miệng.

Cách chữa hôi miệng hiệu quả cho bà bầu

Vệ sinh răng miệng đều đặn và đúng cách

Nguyên nhân phổ biến dẫn đến việc hôi miệng ở phụ nữ có thai nói riêng đó là việc vệ sinh răng miệng không sạch sẽ. Chính vì vậy bà bầu cần ý thức vệ sinh răng miệng đều đặn và đúng cách để loại bỏ mùi hôi miệng.

Đánh răng ít nhất 2 lần/ngày, kết hợp việc dùng chỉ nha khoa và nước súc miệng để làm sạch khoang miệng.

Trong trường hợp bị nghén, hãy luôn mang theochai nước muối pha loãng để súc miệng mỗi khi nôn để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

Làm sạch lưỡi rất quan trọng vì lưỡi là nơi dễ bám vi khuẩn mà thường bị bỏ qua khi vệ sinh răng miệng.

Lá mùi tàu: lấy 1 nắm lá mùi tàu đem pha với nước đặc rồi dùng súc miệng hàng ngày, mỗi lần ngậm từ 3-5 phút.

Cây thì là: lấy lá thì là nhai từ từ sẽ giúp ngăn chặn hơi thở có mùi rất tốt với đặc tính kháng khuẩn có trong thì là.

Chanh kết hợp với mật ong: bạn chỉ cần mỗi ngày lấy nước ấm pha chanh với 2 thìa mật ong để uống sẽ giúp hơi thở thơm mát hơn.

Trị Hôi Miệng Cho Bà Bầu

Trong giai đoạn mang thai, phụ nữ có nguy cơ mắc chứng hôi miệng cao hơn người bình thường. Bởi vậy, nhiều người thường băn khoăn về cách trị hôi miệng cho bà bầu. Cùng tham khảo những thông tin hữu ích trong bài viết sau đây để biết thêm các cách chữa hôi miệng an toàn cho bà bầu.

Nguyên nhân gây hôi miệng khi phụ nữ mang thai

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên tình trạng hôi miệng ở phụ nữ trong giai đoạn thai kỳ, nổi bật trong số đó là do:

– Trong thời gian thai kỳ đầu tiên, rất nhiều người bị nghén và nôn mửa thường xuyên, nếu không có giải pháp chăm sóc răng miệng đúng cách sẽ rất dễ gây mùi hôi miệng.

Phụ nữ mang thai thường xuyên nghén và nôn mửa rất dễ gây mùi hôi miệng

 - Đồng thời, khi bị ốm nghén các bà bầu thường phải chia ra ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày để đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cho thai nhi. Việc ăn nhiều bữa như vậy mà không đảm bảo vệ sinh răng miệng kỹ sẽ là nguyên nhân gây ra mùi hôi miệng.

– Trong giai đoạn thai kỳ, nội tiết tố trong cơ thể người phụ nữ cũng thay đổi khiến cho cơ thể sinh nhiệt và đây cũng được coi là nguyên nhân gây nên chứng hôi miệng ở bà bầu.

– Ngoài ra, trong thời kỳ mang thai, nhiều phụ nữ hay gặp phải hiện tượng chảy máu chân răng, viêm lợi, viêm nướu,… Đây là những bệnh lý răng miệng gây nên mùi hôi cho hơi thở.

Các cách trị hôi miệng cho bà bầu hiệu quả

Thì là chữa hôi miệng

Thì là là một loại thảo mộc được sử dụng phổ biến trong nấu ăn. Mẹ bầu hoàn toàn có thể sử dụng loại cây này để loại bỏ hơi thở khó chịu. Cách thực hiện vô cùng đơn giản như sau: Bạn lấy một thìa cafe thì là và từ từ nhai trong miệng. Với đặc tính kháng khuẩn, cây thì là sẽ giúp ngăn chặn hơi thở có mùi, giúp phụ nữ mang thai kiểm soát hơi thở khó chịu một cách dễ dàng.

Thì là giúp mẹ bầu loại bỏ hơi thở khó chịu an toàn

Vỏ quýt chữa hôi miệng

Chị em có thể dùng thêm quýt để khắc phục chứng hôi miệng bằng cách dùng vỏ 1 quả quýt nhai trong miệng vài phút rồi nhổ bỏ. Tinh dầu thơm có trong vỏ quýt sẽ giúp khử mùi hôi khó chịu, đồng thời cũng giúp ngăn ngừa các bệnh đường viêm họng, giúp an thần, trị nhức đầu,… Cách này cực hiệu quả, chị em nên áp dụng kiên trì 2 ngày/lần cho tới khi mùi hôi miệng được khắc phục hoàn toàn.

Tinh dầu thơm trong vỏ quýt giúp chị em mang bầu khử mùi hôi miệng khó chịu

Chanh và mật ong khử hôi miệng

Đây là cách khử nhanh mùi hôi miệng được nhiều mẹ bầu tin dùng, chỉ cần thực hiện đơn giản như sau: Lấy 1 quả chanh cắt lát rồi đem ngâm vào mật ong khoảng 10 phút, lấy ra ngậm từng lát rồi nuốt nước. Bạn hãy thực hiện cách này 2 lần/ngày để khử mùi hôi miệng hoàn toàn.

Chanh và mật ong giúp mẹ bầu khử hôi miệng hiệu quả

Rau mùi tây chữa hôi miệng

Rau mùi tây có chứa chất diệp lục giúp kiểm soát mùi hôi miệng của phụ nữ khi mang thai. Bạn có thể lấy lá mùi tây tươi và nhúng nó trong giấm. Sau đó, nhai kỹ lá này trong 1-2 phút hoặc bạn có thể ép lá mùi tây và nhâm nhi loại nước ép này bất cứ lúc nào bạn muốn để hơi thở của mình trở nên thơm mát. Ngoài công dụng chữa hôi miệng, lá mùi tây còn giúp bà bầu tiêu hóa dễ dàng hơn vì nó làm giảm việc sản sinh khí đường ruột.

Rau mùi tây giúp kiểm soát mùi hôi miệng ở phụ nữ mang thai

Những lưu ý giúp ngăn ngừa hôi miệng ở mẹ bầu

Để đạt được hiệu quả chữa hôi miệng triệt để, không tái phát, các mẹ bầu cần lưu ý ghi nhớ những điều sau:

– Chăm sóc răng miệng sạch sẽ, đúng cách: Đánh răng ít nhất 2 lần 1 ngày; Sau khi ăn, bạn hãy dùng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng để tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn gây mùi phát triển.

– Nếu bị nghén và nôn thì sau đó, bạn nhớ phải súc miệng bằng nước muối pha loãng. Lưu ý, các sản phẩm vệ sinh răng miệng phải được sự đồng ý và chỉ định của bác sĩ để an toàn cho cả mẹ và bé.

– Các mẹ bầu nên thường xuyên ăn những loại trái cây như cam, quýt, bưởi bởi vì trong những loại trái cây này có hàm lượng acid sẽ giúp tăng cường việc sản sinh ra nước bọt, lượng nước bọt này giúp bảo vệ men răng và rửa trôi các loại vi khuẩn gây mùi. Đây được xem là cách chữa hôi miệng hiệu quả cho bà bầu.

 - Cần bổ sung trong bữa ăn hàng ngày nhiều thực phẩm giàu protein như: Thịt bò nạc, thịt gà, trứng sữa,… để duy trì sức khỏe cho răng miệng.

– Ngoài ra, các bà bầu cũng có thể ăn nhiều hạt mè vì hạt mè có kết cấu gần giống với một chiếc bàn chải nó có thể giúp bạn làm sạch các mảng bám trên răng, từ đó giúp giảm thiểu sự phát triển của vi khuẩn gây ra mùi hôi. Các mẹ có thể sử dụng hạt mè giống như dùng một loại ngũ cốc hoặc kết hợp ăn kèm với sữa chua hay cho vào trong súp cũng rất thơm ngon.

– Trong thời gian mang thai, bà bầu cũng cần thường xuyên đến gặp bác sĩ nha khoa khám răng miệng định kỳ để biết tình trạng răng miệng ra sao. Tuy nhiên, cần tránh 3 tháng đầu và 2 tháng cuối của thai kỳ bởi khi đó có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé.

Nutridentiz – Giải pháp trị hôi miệng an toàn cho bà bầu

          Dung dịch nha khoa Nutridentiz điều trị hôi miệng khi mang bầu hiệu quả

CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÙNG

ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA

Lắng nghe phân tích của chúng tôi Dương Trọng Hiếu về chứng hôi miệng và giải đáp thắc mắc hôi miệng có lây không? qua video sau đây:

Bài viết đã chỉ ra các cách khắc phục hiệu quả tình trạng hôi miệng khi mang bầu. Theo đó, mẹ bầu hãy giữ thói quen giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, kết hợp sử dụng dung dịch nha khoa Nutridentiz để  cải thiện tình trạng hôi miệng, lấy lại sự  tự tin trong giao tiếp!

Để được tư vấn về tình trạng hôi miệng khi mang bầu, bệnh lý răng miệng cũng như cách chữa hôi miệng khi mang bầu và dung dịch nha khoa Nutridentiz, quý độc giả vui lòng liên hệ tổng đài: 18006103 (miễn cước gọi)/ DĐ: 0902207582 (ZALO/VIBER).

Hoàng Loan

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Cách Chữa Trị Hôi Miệng Cho Bà Bầu Bà Đẻ, An Toàn Cho Mẹ Và Thai Nhi

Khỏe Đẹp Plus – Cần lựa chọn cách chữa trị hôi miệng cho bà bầu bà đẻ thật cẩn trọng để không làm ảnh hưởng đến cả mẹ và bé… Bởi, giai đoạn mang thai hay mới sinh các nội tiết tố thay đổi rất nhiều…

Nguyên nhân hôi miệng ở phụ nữ mang thai

Trong thời gian trong thai kỳ thì một số thai phụ hay nôn, trớ và nếu như không vệ sinh thật kỹ rang miệng thì đó cũng là một nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh hôi miệng.

Cũng trong thời gian đang ốm nghén, bà bầu thường không ăn được những bữa ăn chính mà phải chia ra thành những bữa ăn nhỏ trong ngày và nếu như không làm sạch rang miệng một cách kỹ lưỡng thì đó chính là môi trường thuận lợi sản sinh ra những vi khuẩn gây mùi khó chịu.

Bên cạnh đó giai đoạn mang thai,các nội tiết tố trong cơ thể cũng thay đổi khiến cho cơ thể sinh nhiệt, đây cũng là 1 nguyên nhân gây hôi miệng cho bà bầu.

Bên cạnh gia đoạn ốm nghén thì bên trong cơ thể của các bà bầu cũng thay đổi do các nội tiết tố thay đổi sinh ra nhiệt nên đó cũng là nguyên nhân gây nên chứng hôi miệng thường gặp ở các bà bầu.

Giai đoạn mang thai bà bầu cũng thường gặp tình trạng chảy máu chân răng, viêm lợi, viêm nướu… các vấn đề về răng miệng rất dễ dẫn đến tình trạng hơi thở có mùi hôi.

Những cách dân gian trị hôi miệng cho bà bầu bà đẻ

Một lọ tinh dầu hồi chỉ có giá vài chục nghìn đồng, bạn có thể sử dụng 1 – 2 tháng. Tiết kiệm hơn rất nhiều so với các loại nước súc miệng trên thị trường mà hiệu quả không kém gì và rất an toàn cho sức khỏe. Lưu ý: Để phòng tránh các bệnh hôi miệng trong thai kỳ, bà bầu nên:

Vệ sinh răng miệng đúng cách, sau mỗi lần nôn trớ nên súc miệng bằng nước muối loãng

Ăn nhiều loại trái cây như cam, quýt, bưởi, … vì hàm lượng axit trong các loại trái cây này làm tăng khả năng hoạt động của tuyến nước bọt, việc sản sinh ra nhiều nước bọt giúp bảo vệ men răng và diệt các vi khuẩn gây mùi.

Đồng thời bổ sung các thực phẩm giàu protein như: thịt bò nạc, thịt gà, trứng, … để tăng cường sức khỏe cho răng miệng.

Nên đi khám răng miệng định kỳ, tránh gia đoạn 3 tháng đầu và 2 tháng cuối là được.