Top 3 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Mụn Cóc Đơn Giản Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

5 Cách Chữa Mụn Cóc Đơn Giản

Mụn cóc là những khối u xù xì, sần sùi, có màu trắng hơi nhỏ thường xuất hiện ở da bàn tay và bàn chân như những nhúm súp lơ trắng nho nhỏ, dễ lan ra những vùng da khác, có thể mọc lan tràn rộng trên da.

Những nốt mụn cóc ở trên tay thường làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên, làm cho người mắc phải cảm thấy khó chịu và tự ti về những nốt mụn xấu xí này.

Có nhiều phương pháp để chữa trị mụn cóc khác nhau, một trong những cách đặc trị đơn giản, hiệu quả và thông dụng nhất hiện nay là sử dụng các mẹo nhỏ dân gian.

5 phương pháp dân gian trị mụn cóc hiệu quả

Tuy mụn cóc không phải là một bệnh nguy hiểm gì tới sức khỏe nhưng nó lại gây mất thẩm mỹ vô cùng. Nếu chăm sóc và có sức khỏe tốt thì các nốt mụn cóc có khả năng biến mất trả lại làn da ban đầu sau vài tháng hoặc có thể là sau vài năm từ lúc xuất hiện.

Nhưng không may là tình huống này chỉ có ở trẻ em mà thôi, nếu không kịp thời điều trị thì mụn cóc sẽ lan rộng làm ảnh hưởng tới cuộc sống thường ngày của người bệnh. Một số công thức dân gian có thể điều trị mụn cóc:

Sử dụng tỏi để chữa mụn cóc là một trong những bài thuốc dân gian mang tính khoa học và là cách chữa trị hiệu quả tốt nhất. Trong thành phần của tỏi chứa lượng lớn chất allicin giúp kháng sinh, diệt trừ virus HIV cao nhưng vẫn giữ được sự sinh trưởng của lợi khuẩn.

Tỏi cũng còn công dụng sát khuẩn, chống viêm, đồng thời giúp làm lành những tổn thương ở ngoài da và tránh được sự xâm nhập vào cơ thể bởi các tác nhân từ bên ngoài.

2. Dùng quả sung trị mụn cóc

Trong Đông Y, quả sung có vị ngọt, có tính bình và đi vào 2 kinh huyệt chính của cơ thể. Có công dụng giúp tiêu thũng, tiêu độc, giúp làm sạch đường ruột và cũng như tăng cường hệ tiêu hóa,…

Do thành phần trong quả sung rất giàu chất ngăn chặn oxy hóa, có thể kháng được virus trong nước, có khả năng làm chữa khỏi mụn cóc và chống nhiễm trùng nên loại quả này được dùng như một liều thuốc chữa mụn cóc.

Các bước sử dụng:

Chọn lấy những quả sung tươi có nhiều mũ, cắt đôi quả sung để lấy nhựa

Lấy nhựa sung bôi trực tiếp lên những chỗ có mụn cóc

Giữ nhựa sung trên da từ 30 đến 45 phút, lặp lại hàng ngày để đạt được kết quả tốt nhất

Bảo vệ da cẩn thận, tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp

3. Sử dụng lá nha đam trị mụn cóc

Trong Đông Y, nha đam có vị đắng, có tính mát. Công dụng của nha đam là giải nhiệt, tiêu độc, cầm máu, giúp nhuận tràng và mát huyết.

Trong thành phần của nha đam cũng rất giàu vitamin và chất khoáng, không những vậy còn có cả glycoprotein với công dụng giúp chữa lành vết thương, ngăn ngừa viêm, đẩy nhanh tốc độ phục hồi của da và giảm dị ứng.

Chú ý: Tránh cho phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú sử dụng. Nếu bị tiêu chảy thì không được uống nước nha đam vì nha đam có công dụng nhuận tràng và kích thích hệ tiêu hóa.

Theo Đông Y, lá tía tô tính ấm, có vị cay, không độc tố có tác dụng giúp giải cảm, giúp toát ra mồ hôi và giải hàn. Thành phần của lá tía tô có chứa nhiều các chất Perillaldehyde, Limonene với công dụng cân bằng sự điều tiết ở da, ngăn chặn các vi khuẩn hoạt động có khả năng chống lại sự sinh trưởng của virus HPV.

Dù vậy thì cho đến tận ngày nay công dụng chữa mụn cóc của lá tía tô vẫn chưa được khoa học nghiệm chứng. Do phương pháp này không quá tốn kém, dễ dàng làm được, không làm kích ứng da mang đến những biểu hiện khá hiệu quả nên được sử dụng phổ biến.

Giấm tạo được dùng để trị mụn cóc bởi giấm táo là một loại axit axetic có khả năng loại bỏ những vi khuẩn mỗi khi tiếp xúc. khi dùng giấm táo sẽ giúp điều trị mụn cóc bằng việc tiêu diệt những vi khuẩn có khả năng gây bệnh cũng đồng thời giúp cải thiện những hoạt động của hệ miễn dịch.

Cũng chưa có một cơ sở khoa học nào chứng minh được khả năng chữa trị mụn cóc của giấm táo nên chỉ có thể sử dụng như một cách thức giúp hỗ trợ quá trình điều trị.

Các bước sử dụng:

Trị mụn cóc bằng việc sử dụng nitơ lỏng thông thường chia làm nhiều lần, mỗi lần thường cách nhau từ 1 – 2 tuần. Khí nitrogen khi ở dưới dạng hóa lỏng sẽ có nhiệt độ cực thấp (-196 độ C) do đó sẽ đem lại kết quả tốt, còn có người đã chữa khỏi hoàn toàn.

Thuốc này hiếm khi lưu lại sẹo hoặc gây ra sự thay đổi sắc tố da, tuy vậy nó có thể gây ra cảm giác khó chịu mỗi lần điều trị, gây phồng nước cũng như đau trong vài ngày sau khi dùng thuốc.

Sử dụng đốt điện (Electrosurgery)

Phương pháp đốt điện bằng dòng cao tần chỉ được sử dụng cho việc chữa trị mụn cóc có bán kính dưới 1 cm hay ở những vị trí mà khó tiểu phẫu được, như vị trí ở các kẽ ngón chân hay ngón tay.

Phương pháp này có ưu điểm là được tiến hành một cách nhanh chóng, giản đơn, ít tốn kém và dễ dàng để khoét sâu vào nhân rễ của mụn cóc.

Tuy nhiên việc đợi vết thương lành sẽ lâu hơn, việc chăm sóc cho vết thương hở cần phải vô cùng cẩn thận để không bị nhiễm trùng, nhiều lúc một số nốt mụn cóc lớn có thể làm chảy máu và không dễ cầm máu.

Phương pháp tiểu phẫu (gây tê tại chỗ)

Áp dụng phương pháp này đối với các mụn cóc kích thước không quá 2cm, ở chỗ da bằng phẳng, ví dụ như ở gót chân, gần cạnh bàn chân hay lòng bàn chân,…

Thời gian để vết thương có thể lành lại nếu tiến hành tiểu phẫu nhanh hơn so với đốt điện, việc chăm sóc sau khi mổ cũng khá dễ dàng, ít có khả năng nhiễm trùng do vết thương đã được khâu kín.

Nhược điểm của cách này lại chính là phải bỏ ra chi phí khá cao, có thể lại tái phát vì nhân của mụn không được lấy hết và có khả năng lưu lại sẹo.

Phương pháp tiêm tại chỗ được áp dụng trong trường hợp mà những nốt mụn cóc khó để chữa trị.

Chú ý trong tiến trình chữa trị, tránh chọc, làm bể những dịch bóng nước ở bề mặt của vết thương (chủ yếu là bởi chấm nitơ lỏng).

Trong trường hợp bệnh nhân xuất hiện những vết sưng, nóng, thấy tấy đỏ lên và đau, vết thương tiết dịch mủ hay có mùi hôi, cơ thể sốt cao hay cảm thấy ớn lạnh… thì rất có thể là vết thương đã nhiễm trùng, cần ngay lập tức trở lại bệnh viện để có thể được chữa trị kịp thời.

3. Trị mụn cóc và một vài thông tin hữu ích

3.1 Nguyên nhân nào gây ra mụn cóc?

Mụn cóc xuất hiện là do virus HPV (viết tắt của human papillomavirus) gây lên, có khả năng lây truyền cho người khác nhanh chóng nếu tiếp xúc với các hạt mụn cóc trực tiếp hoặc là gián tiếp qua những đồ dùng cá nhân của bệnh nhân như quần áo hay khăn tắm.

Những nốt mụn mọc nhiều ở những vị trí như các ngón tay, xung quanh móng tay và trên vùng mu bàn tay. Thông thường là bắt gặp ở trẻ em, những người có thói quen cắn móng tay, hoặc bị trầy xước, những người không có hệ miễn dịch tốt.

Nguyên nhân chính làm xuất hiện mụn cóc chính là virus HPV lúc trên da xuất hiện các vết trầy xước đã tạo điều kiện tốt giúp cho virus này có cơ hội xâm nhập sâu vào da. Thêm nữa, một nguyên nhân khác nữa là vì bị lây của bệnh nhân khác.

Thường thì mụn cóc để có thể phát triển được kích thước trên da thì cần phải mất đến vài tháng. Vì vậy, gần như ít có người nhận ra được cơ thể của mình là đang xuất hiện mụn cóc phải đến tận khi số lượng những nốt mụn tăng lên nhanh chóng và kích thước của chúng lớn lên trông thấy.

3.2. Trị mụn cóc bằng phương pháp dân gian cần lưu ý gì?

Các phương pháp được lưu truyền trong dân gian thường sẽ đem lại kết quả chậm còn hiệu quả của nó lại dựa vào cách tiến hành và cơ địa mỗi người. Khi tình trạng của mụn cóc xuất hiện ngày càng nhiều thì cần phải đến khám tại bệnh viện để có thể chữa bằng thuốc tây hay dùng những biện pháp khác của y học hiện thời.

Nếu như mụn cóc mọc ở tay thì cần phải hạn chế nhất có thể việc chạm vào nước, phải giữ tay luôn khô ráo, khi vệ sinh những nốt mụn cóc xong thì cần rửa lại chúng với nước cùng xà phòng giúp diệt khuẩn để không lây lan sang những vùng da khác.

Muốn giảm những vết sần của mụn cóc thì bạn có thể sử dụng đá bào nhám, bọt đá hoặc dũa móng tay. Không được dùng dao lam hay kim khâu để cạy nặn các nốt mụn nếu chưa sát trùng.

Cách Chữa Mụn Cóc Bằng Băng Keo Cực Đơn Giản

Chữa mụn cóc bằng băng keo là một cách khắc phục tại nhà đơn giản, phổ biến với chi phí thấp. Tuy nhiên, phương pháp này có thể không phù hợp với một số người cũng như có thể dẫn đến nhiều rủi ro không mong muốn.

Chữa mụn cóc bằng băng keo có hiệu quả không?

Mụn cóc hay mụn cơm là cách dạng tăng trưởng da bất thường do nhiễm trùng HPV (human papillomavirus) gây ra. Hầu hết các trường hợp mụn cóc đều dễ lây lan, gây ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ nhưng thường không gây nguy hiểm. Ngoài ra, một số loại mụn cóc có thể gây đau đớn và khó chịu.

Mụn cóc thường có thể tự cải thiện trong vài tháng hoặc vài năm mà không cần điều trị. Tuy nhiên, để hạn chế các rủi ro không mong muốn và cải thiện thẩm mỹ, người bệnh có thể áp dụng nhiều phương pháp tự nhiên hoặc thuốc để cải thiện mụn cóc.

Trong đó cách chữa mụn cóc bằng băng keo là một biện pháp khắc phục tại nhà đơn giản, phí thấp và được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, không giống như các biện pháp điều trị khác, băng keo không thể tiêu diệt virus gây mụn cóc cũng như không thể loại bỏ mụn cóc tận gốc. Thay vào đó, băng keo ngăn ngừa virus gây mụn cóc lây lan bằng cách hạn chế mụn cóc tiếp xúc với các khu vực khác trên da.

Ngoài ra, một số giả thuyết cho rằng cách chữa mụn cóc bằng băng keo có thể loại bỏ các tế bào da chết bằng cách loại bỏ oxy của da. Nói cách khác, biện pháp này có thể khiến các tế bào mụn cóc chết đi và loại bỏ mụn cóc sau một thời gian. Bên cạnh đó, áp dụng băng keo trên mụn cóc có thể ngăn ngừa hình thành các tế bào da mới và làm giảm kích thước của nốt mụn cóc.

Theo một số nghiên cứu, cách chữa mụn cóc bằng băng keo hiệu quả hơn phương pháp áp lạnh bằng nitơ lỏng. Hiệu quả điều trị cụ thể như sau:

Người bệnh được trị liệu với nitơ lỏng 2 -3 lần mỗi tuần liên tục trong 3 tháng, tỷ lệ điều trị thành công là 60%.

Đối với người chữa mụn cóc bằng băng keo tại nhà trong 8 tuần, tỷ lệ điều trị thành công là 85%.

Cách chữa mụn cóc bằng băng keo có thể mang lại hiệu quả tương đối cao, chi phí thấp và cách thực hiện đơn giản. Tuy nhiên, các chuyên gia thường không khuyến khích người bệnh áp dụng phương pháp này, bởi vì giữ một miếng băng keo kéo dài có thể tăng nguy cơ viêm da hoặc nhiễm trùng vi khuẩn khác.

Bên cạnh đó, nếu không áp dụng đúng cách, virus có thể lây lan hoặc trở nên nghiêm trọng hơn. Trao đổi với bác sĩ hoặc chuyên gia da liễu để được hướng dẫn và tư vấn phù hợp.

Cách chữa mụn cóc bằng băng keo cực đơn giản tại nhà

Chữa mụn cóc bằng băng keo là biện pháp phổ biến, đơn giản nhưng có thể dẫn đến nhiều rủi ro không mong muốn. Do đó trước khi áp dụng phương pháp, người bệnh nên đến bệnh viện để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể.

Cụ thể cách chữa mụn cóc bằng băng keo được thực hiện theo các bước sau:

Cắt một miếng băng keo nhỏ, có kích thước đủ lớn để che hoàn toàn nốt mụn cóc và xung quanh khu vực bị ảnh hưởng.

Làm sạch khu vực nổi mụn cóc và để da khô hoàn toàn, một cách tự nhiên.

Dán băng keo kín nốt mụn cóc và khu vực xung quanh. Để tăng cường hiệu quả điều trị, người bệnh có thể thoa dung dịch axit salicylic 17% vào mụn cóc trước khi che bằng băng keo.

Nếu băng keo rơi ra trong quá trình thực hiện, hãy thay bằng một miếng băng keo mới, sạch.

Thay băng keo mới sau một tuần, rửa mụn cóc và sử dụng đá bọt, đá nhám hoặc đá bào chà lên mụn cóc để loại bỏ các tế bào da chết.

Để mụn cóc khô qua đêm hoặc để mụn cóc tiếp xúc với không khí trong 10 – 12 giờ.

Dán băng keo keo vào mụn cóc và thực hiện lại các bước điều trị.

Để cách chữa mụn cóc bằng băng keo mang lại hiệu quả tốt nhất, thông thường người bệnh cần lặp lại các thao tác trong 8 tuần liên tục. Băng keo phải che kín nốt mụn cóc và hạn chế tiếp xúc với không khí. Điều này có thể dẫn đến viêm da tiếp xúc tại vị trí dán băng keo.

Bên cạnh đó, việc che kín da có thể tăng nguy cơ tắc nghẽn các lỗ chân lông, tích tụ bụi bẩn, vi khuẩn và dẫn đến mụn nhọt, viêm nhiễm. Do đó, nếu nhận thấy các phản ứng không mong muốn, người bệnh nên dừng cách chữa mụn cóc bằng băng keo và trao đổi với bác sĩ chuyên môn.

Tác dụng phụ khi chữa mụn cóc bằng băng keo

Mặc dù cách chữa mụn cóc bằng băng keo có thể mang lại hiệu quả tương đối cao, tuy nhiên các nhà khoa học thường cảnh báo về các phản ứng phụ cũng như rủi ro có thể xảy ra.

Cụ thể, các tác dụng phụ bao gồm:

Đỏ hoặc thay đổi màu da

Ngứa ngáy, khó chịu

Chảy máu

Bệnh chàm

Viêm da tiếp xúc

Tăng nguy cơ mụn nhọt

Các phản ứng da khác

Nếu nhận thấy các tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh nên dừng các thao tác, tháo băng keo và thông báo cho bác sĩ chuyên môn. Khi da đã hồi phục, bác sĩ có thể đề nghị các phương pháp điều trị các phương pháp điều trị hợp lý khác.

Lưu ý khi chữa mụn cóc bằng băng keo

Cách chữa mụn cóc bằng băng keo có thể không phù hợp với tất cả các loại mụn cóc. Cụ thể, không được sử dụng băng keo đối với các loại mụn cóc như:

Mụn cóc sinh dục hoặc mụn cóc ở gần khu vực sinh dục như háng, đùi trong, hậu môn hoặc mông

Mụn cóc dưới nách

Mụn cóc xuất hiện ở gần các màng nhầy, bao gồm bên trong niêm mạc mũi, miệng

Mụn cóc dưới lòng bàn chân thường không đáp ứng cách chữa mụn cóc bằng băng keo. Da ở chân, đặc biệt là ở gót chân thường có kết cấu tương đối khó loại bỏ. Bên cạnh đó, do tính chất di chuyển, đứng của chân, áp dụng băng keo có thể tăng nguy cơ nhiễm trùng vi khuẩn hoặc nhiễm nấm ở chân.

Đối với người nhiễm mụn cóc sinh dục, người bệnh đến đến bệnh viện để được kiểm tra và điều trị theo phác đồ của bác sĩ. Hầu hết các loại mụn cóc sinh dục không thể được điều trị với các phương pháp tại nhà. Bên cạnh đó, loại mụn cóc này có thể dẫn đến thay đổi tính chất các tế bào, tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung ở nữ, ung thư dương vật ở nam và cả ung thư hậu môn. Do đó, người bệnh không nên tự cải thiện các triệu chứng mụn cóc sinh dục tại nhà.

Bên cạnh đó, cách chữa mụn cóc bằng băng keo có thể gây đỏ da, chảy máu, phát ban và đau đớn khi tháo băng kéo. Vì vậy bệnh nhân có làn da nhạy cảm không nên thực hiện phương pháp này.

Trao đổi với bác sĩ trước khi thực hiện liệu pháp nếu mụn cóc bị đau, chảy máu, nứt nẻ hoặc gây ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày.

Một số biện pháp điều trị mụn cóc đơn giản tại nhà khác

Hầu hết các loại mụn cóc thường không nghiêm trọng và có thể điều trị tại nhà. Bên cạnh cách chữa mụn cóc bằng băng keo, người bệnh có thể tham khảo một số biện pháp hiệu quả khác, bao gồm:

1. Chữa mụn cóc bằng tỏi

Tỏi là một loại dược liệu phổ biến được sử dụng như một phương pháp điều trị ung thư, bệnh tim, rối loạn da và hạn chế căng thẳng. Bên cạnh đó, tỏi cũng được cho là có thể ngăn ngừa nhiễm trùng vi khuẩn, cải thiện tình trạng tiểu đường và nhiều bệnh lý khác.

Đối với các loại mụn cóc, tỏi có thể chống lại virus gây nhiễm trùng, hỗ trợ loại bỏ mụn cóc và ngăn ngừa mụn cóc tái phát trong tương lai. Một số nghiên cứu cho biết, điều trị mụn cóc với tỏi 2 lần mỗi ngày có trong 20 tuần có thể mang lại hiệu quả tương tự như sử dụng axit salicylic.

Để điều trị mụn cóc với tỏi, người bệnh thực hiện theo cách sau:

Giã nhuyễn một tép tỏi hoặc trộn 5 giọt tinh dầu tỏi với 1 thìa cà phê dầu ô liu để thu được hỗn hợp sền sệt

Thoa hỗn hợp lên nốt mụn cóc, che lại bằng băng cá nhân hoặc băng keo, để yên trong 15 – 20 phút.

Rửa sạch vùng da bệnh với nước ấm.

Thực hiện các thao tác 2 lần mỗi ngày, liên tục trong 7 – 10 ngày hoặc đến khu mụn cóc khỏi hẳn.

2. Tinh dầu chanh điều trị mụn cóc

Tinh dầu chanh được chiết xuất từ các tuyến nhỏ trên bề mặt của vỏ chanh. Theo các nghiên cứu, tinh dầu chanh có thể hỗ trợ thanh lọc cơ thể, khử mùi, sát trùng, kháng virus và kháng nấm hiệu quả. Bên cạnh đó, tinh dầu chanh có thể tăng cường hệ thống miễn dịch, hỗ trợ tiêu hóa và cải thiện hệ thống hô hấp.

Đối với mụn cóc, tinh dầu chanh chứa nhiều vitamin C và lượng axit cao, có thể hỗ trợ loại bỏ các loại mụn cóc. Ngoài ra, tinh dầu chanh có đặc tính sát trùng, làm se, chống viêm và có thể hỗ trợ tái tạo da.

Để loại bỏ mụn cóc với tinh dầu chanh, người bệnh thực hiện theo các bước sau:

Pha loãng 3 – 4 giọt tinh dầu chanh với một thìa cà phê dầu dừa hoặc dầu hạnh nhân.

Ngâm một miếng bông gòn vào hỗn hợp dầu và thoa trực tiếp lên nốt mụn cóc, massage trong 5 – 7 phút.

Lặp lại biện pháp 3 lần mỗi ngày cho đến khi mụn cóc khỏi hẳn.

3. Nha đam chữa các loại mụn cóc

Nha đam chứa nhiều hoạt chất có thể hỗ trợ làm dịu da, cải thiện các triệu chứng rối loạn da và là một trong những cách điều trị mụn cóc tại nhà hiệu quả nhất.

Theo một số nghiên cứu, gel nha đam rất giàu axit malic, có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển của các enzym gây viêm. Bên cạnh đó, gel nha đam cũng chứa nhiều vitamin và khoáng chất có thể tăng cường sức khỏe làn da.

Gel nha đam có thể hỗ trợ điều trị hầu hết các loại mụn cóc, bao gồm mụn cóc sinh dục.

Cách sử dụng gel nha đam điều trị mụn cóc như sau:

Cắt đôi một lá nha đam tươi để lấy phần gel trắng bên trong, rửa sạch với nước để tránh gây kích ứng da.

Cắt phần thịt nha đam thành các mảnh nhỏ và thoa phần gel lên các nốt mụn cóc, che lại bằng gạc y tế.

Để gel nha đam khô tự nhiên trên da.

Lặp lại biện pháp này 3 lần mỗi ngày, liên tục cho đến khi mụn cóc hết hẳn.

Sử dụng cách chữa mụn cóc bằng băng keo hoặc các biện pháp điều trị tại nhà có thể không phù hợp với tất cả mọi người. Bên cạnh đó, các phương pháp này có thể dẫn đến nhiều rủi ro cũng như các tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, trước khi áp dụng người bệnh nên trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể.

Tạm Biệt Mụn Cóc Với Các Cách Trị Mụn Cóc Đơn Giản Từ Dân Gian

Ngoài những cách trị mụn cóc từ nguyên liệu tự nhiên, ông bà ta còn đúc kết được kinh nghiệm xa xưa, về trị mụn cóc bằng mẹo dân gian.Mẹo 1: Khi đi đám tang người mất, lấy một ít tiền vàng, xát mạnh vào chỗ mụn cóc. Sau đó quên đi một thời gian, mụn cóc sẽ tự biến mất.Mẹo 2: Sử dụng thanh củi đốt lên, khi cháy gần hết sẽ có bọt sủi lên, lấy bọt đó bôi vào chỗ mụn, bôi đễn khi mụn cóc chóc ra thì thôi.

2. Cách trị mụn cóc ở tay nhanh bằng lá tía tô

Lá tía tô có chứa nhiều perila aldehyde và limonene – chất có khả năng điều hòa bài tiết da, đồng thời gây ức chế vi khuẩn phát triển. Cách trị mụn cóc ở tay này được rất nhiều người áp dụng, nhờ ưu điểm đơn giản, lành tính và tiết kiệm chi phí. Cách thực hiện khá đơn giản: Bạn chỉ cần lựa chọn 200g lá tía tô, rồi rửa sạch đem xoay nhuyễn, thêm một vài hạt muối, lọc lấy nước cốt, dùng bông thấm để chấm đều lên nốt mụn. Kiên trì thực hiện ít nhất 3 – 4 lần/ tuần để sớm có hiệu quả.

3. Cách trị mụn cóc hiệu quả bằng tỏi

4. Cách trị mụn cóc hiệu quả với vôi tôi

Đây chính là cách trị mụn cóc cực hiệu quả, lại nhanh chóng, được xem là bài thuốc mẹo dân gian hiệu nghiệm, được khá nhiều người áp dụng. Các bước trị mụn cóc bằng vôi tôi như sau:Bước 1: Chuẩn bị 1 kim khâu, dao lam sát trùng cẩn thận bằng cồn 90 độ.Bước 2: Dùng cồn hoặc nước muối vệ sinh sạch sẽ vùng bị mụn cóc. Sau đó dùng dao lam khoét xung quanh nốt mụn, lấy kim đã chuẩn bị khêu nhân mụn cho hở ra. Lúc này bạn sẽ thấy hơi đau, và rớm máu, nhưng như vậy mới phát huy hết được công dụng hiệu quả.Bước 3: Đắp trực tiếp vôi ăn trầu lên nhân mụn. Rồi dùng bông gạc băng vết thương lại, đến khi khô thì tháo ra, rửa lại bằng nước sạch. Vôi sẽ có tác dụng diệt khuẩn, nhanh chóng làm xẹp nốt mụn cóc. Cách trị mụn cóc bằng vôi ăn trầu, khiến bạn đau, nhưng mang lại hiệu quả nhanh. Vì thế nếu bạn không chịu được đau thì áp dụng các cách ở trên.

5. Cách trị mụn cóc ở chân hiệu quả bằng nha đam

Chữa Mụn Cóc Bằng Tỏi Đơn Giản Và Hiệu Quả Tại Nhà

Có nhiều cách khác nhau để điều trị mụn cóc thông thường, trong đó trị mụn cóc bằng tỏi là phương pháp tự nhiên, an toàn và mang lại hiệu quả cao. Phương pháp này rất dễ thực hiện bởi tỏi là gia vị dễ thấy trong cuộc sống hàng ngày. Hãy tham khảo công dụng và cách chữa trị mụn cóc đơn giản bằng tỏi trong bài viết bên dưới.

Mụn cóc là gì?

Mụn cóc thường gặp là mụn phát triển trên da gây ra bởi một loại virus gọi là human papillomavirus (HPV). Virus này sẽ gây tình trạng tăng sinh lành tính ở lớp nông vùng thượng bì tạo thành những nốt u nhú sần sùi, có kích thước to nhỏ khác nhau. Mụn cóc thường có màu trùng với màu da, nhưng cũng có thể có màu đen (nâu hoặc xám đen) trên bề mặt da, thường mọc ở lòng bàn chân, lòng bàn tay, mu bàn tay.

Mụn cóc rất dễ lây lan, virus gây mụn cóc có thể truyền nhiễm sang người khác thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với người bệnh do vô tình sờ, cọ sát, cầm nắm hay quan hệ tình dục… hoặc tiếp xúc một cách gián tiếp như sử dụng chung đồ, dùng chăn khăn tắm, giày dép, chăn màn.

Tỏi có tác dụng như thế nào trong điều trị mụn cóc?

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỏi có công dụng để trị mụn cóc vì trong tỏi có chứa hàm lượng các chất hoạt tính như Azone, dially disulfide, diallyl-trisulfide và hoạt chất lưu huỳnh có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, sát trùng khá hiệu quả. Tỏi có thể chống lại khả năng sao chép và phát triển của Human Papillomavirus (HPV) từ đó cải thiện và hỗ trợ điều trị các vấn đề về mụn cóc, mụn cóc sinh dục.

Ngoài ra, từ xa xưa khi khoa học chưa phát triển, người ta đã sử dụng tỏi như một phương pháp tự nhiên để điều trị mụn cóc.

Bốn cách trị mụn cóc bằng tỏi

Cách 1: Trị mụn cóc bằng cách đắp tỏi trực tiếp

Lấy một vài nhánh tỏi tươi, cắt ra thành nhiều lát sau đó trà đi, trà lại lên chỗ bị mụn sao cho nước tỏi chạy ra và ngấm lên mụn càng nhiều càng nhanh khỏi.

Có thể dùng một cách đắp tỏi trực tiếp lên chỗ bị mụn cơm, mụn cóc nhưng không để lâu quá 10 phút vì tỏi có thể làm da bị rộp lên.

Mỗi ngày đắp khoảng 2-3 lần. Tránh tiếp xúc với nước.

Cách 2: Kết hợp tỏi và mật ong

Giã nát khoảng 2-3 nhánh tỏi để lấy nước nguyên chất, sau đó trộn với một muỗng cafe mật ong, khuấy đều cho hỗn hợp dung dịch quyện vào nhau, rửa và lau bề mặt mụn thật khô và sạch sau đó dùng bông gòn thấm vào hỗn hợp và bôi lên chỗ bị mụn. Khoảng 2-3 phút dùng tay massage nhẹ nhàng cho dung dịch ngấm vào da, làm trong khoảng 10 phút rồi rửa sạch bằng nước ấm. Mật ong sẽ làm mềm da, hỗ trợ làm giảm nhanh các vết sần sùi.

Làm ngày 1 lần, tuần 3-4 lần

Cách 3: Kết hợp tỏi và giấm táo

Tỏi sau khi giã nát hãy cho vài nhỏ giấm táo và nước với tỷ lệ 1:1:1 sau đó thoa đều lên vùng da bị mụn. Axit malic và lactic có trong giấm táo sẽ giúp làm mềm và “mài mòn” mụn cóc. Cần kiên trì thoa giấm táo lên vùng da có mụn cóc 3 – 4 lần mỗi ngày.

Cách 4: Kết hợp tỏi và lá tía tô

Rửa sạch lá tía tô, xay nhuyễn cùng với nước, sau đó lọc sạch bã để lấy nước cốt. Làm tương tự đối với tỏi. Pha hỗn hợp với tỷ lệ 1:1, sau đó dùng tăm bông thấm ướt dung dịch và chấm lên vùng bị mọc mụn cóc để trong khoảng 15 phút và rửa sạch lại với nước mát. Chất Perilla Aldehyde và Limonene trong lá tía tô có khả năng ức chế sự phát triển của các vi khuẩn tạo nên mụn cóc. Kiên trì thực hiện 3 lần một tuần để đạt kết quả tốt.

Những lưu ý khi chữa trị mụn cóc

Không nên sử dụng tỏi để điều trị lâu dài, điều trị lâu sẽ khiến da bị kích ứng đặc biệt là những vùng da nhạy cảm.

Không dùng tỏi bôi lên mặt quá 3 lần/ngày và quá 3 lần/tuần vì có thể gây hại cho da.

Ngừng áp dụng ngay khi da có dấu hiệu mẩn đỏ, ngứa rát.

Không sử dụng chung các vật dụng như khăn lau, quần áo hay tất chung với người khác để tránh lây bệnh.

Tráng dùng tay gãi hoặc cậy mụn cóc vì như thế sẽ làm tăng nguy cơ lây lan.