Top 10 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Mụn Cơm Ở Lòng Bàn Chân Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Cách Chữa Trị Mụn Cơm Ở Lòng Bàn Chân Hiệu Quả

Cách chữa trị mụn cơm ở lòng bàn chân hiệu quả

Dung dịch acid salicylic: Dung dịch acid salicylic nồng độ 5-40% là thuốc chữa trị mụn cơm bôi tại chỗ có khả năng sẽ tự bôi ở nhà. Phương pháp này có tác dụng làm bong lớp sừng, tỷ lệ khỏi bệnh khoảng 70-80%.

Phương pháp thực hiện: Làm vệ sinh sạch vùng da cần được điều trị với cồn hay nước muối sau đó chấm thuốc lên trên nốt mụn cơm để khô tự nhiên. Lưu ý không bôi thuốc lên vùng da lành, hạn chế để cho thuốc dây ra xung quanh.

Thuốc Cantharidin được bác sĩ chỉ định có tác dụng hoại tử thượng bì, nhổ bật mụn cơm ra khỏi da. Thời gian điều trị mụn cơm kéo dài từ 3-4 tuần.

Acid trichloacetic nồng độ 80% trị mụn cơm có công dụng hoại tử tổ chức, tiêu diệt ổ bệnh. Thuốc bôi 4 lần/tuần cho đến khi khỏi bệnh hoàn toàn.

+ Phác đồ áp lạnh

Đây là phương pháp sử dụng nitơ lỏng phun vào vùng mắc mụn cóc. Hơi lạnh sẽ tạp thành nốt phỏng quanh mụn sau đấy mô chế sẽ bong ra sau một tuần.

+ Biện pháp thủ thuật

Đây là biện pháp xử lý mụn cơm có kích thước từ 2cm trở xuống áp dụng cho vị trí bằng phẳng như lòng bàn chân. Người bị bệnh sẽ được gây tê chỗ làm tiểu phẫu và những bác sĩ sẽ khoét sâu vùng bệnh lấy nhân mụn ra ngoài.

Với những liệu pháp trên cần phải tới bệnh viện uy tín đế được tư vấn, hướng dẫn và trị bệnh phù hợp.

Mụn cơm ở chân, mụn cơm ngoài da không quá nghiêm trọng, phác đồ trị liệu mụn cơm ở chân cũng không quá phức tạp chính vì vậy người bệnh nên tiến hành ngay tại nhà 1 trong các liệu pháp có thể từ khi phát hiện những dấu hiệu quan trọng nhất để hạn chế căn bệnh mụn cơm lây lan. Và quan trọng hơn cả là các cách tránh hội chứng mụn cơm không chỉ đảm bảo cho bản thân không mắc bệnh mà còn cho cả cộng đồng.

Cách Chữa Mụn Cóc Ở Lòng Bàn Chân

Đổi trả hàng miễn phí trong 7 ngày

Giao hàng & Thanh toán tận nơi toàn quốc

SÁNG nhận CHIỀU giao (Áp dụng Tp HCM)

Cam kết Săn Hàng Chính Hãng 100% – Hoàn tiền 300% nếu hàng giả, kém chất lượng, …

– Mụn cóc do virut HPV gây ra. Nếu không điều trị kịp thời có thể lây lan sang người khác

– Thuốc Cách Chữa Mụn Cóc Ở Lòng Bàn Chân Bệnh viện da liễu nghiên cứu và sản xuất có tác dụng trị mụn cóc, mụn thịt, mụn cơm cho bạn làn da khỏe mạnh

Tình trạng: Còn hàng Còn hàng SHCN10071-O714

Đã Mua: 153909

Giá bán: 230000 230000 230.000₫ Quà tặng kèm theo:

+ Miễn Phí vận chuyển toàn quốc

THUỐC ACID TRICHLORACETIC 80% CỦA BỆNH VIỆN DA LIỄU HỒ CHÍ MINH CHUYÊN TRỊ MỤN CÓC

Mụn cóc làm cho làn da của bạn trở nên sần sùi và xấu xí. Chưa hết, nếu không chữa trị kịp thời, mụn cóc còn có thể lây lan sang những bộ phận khác và cả người khác nữa. Thuốc trị mụn cóc Acid Trichloracetic 80% do bệnh viện Da Liễu Hồ Chí Minh nghiên cứu và sản xuất sẽ là một giải pháp hoàn hảo để loại bỏ mụn cóc khỏi cơ thể.

Thuốc trị mụn cóc Acid Trichloracetic 80%

Mụn cóc là gì?

– Mụn cóc là bệnh do virut có tên gọi là HPV gây nên. Khoa học hiện nãy đã chứng minh được trên 100 chủng HPV gây bệnh ở người. Tùy theo chủng của virut mà hình thành các thương tổn khác nhau.

– Dựa vào vị trí, tính chất của thương tổn mà nó có tên gọi khác nhau như: mụn cóc ở bộ phận sinh dục gọi là sùi mào gà , mụn cóc bàn chân, mụn cóc dưới móng, hạt cơm phẳng, mụn cóc thông thường… Mụn cóc ở cổ tử cung, ở sinh dục có thể bị ung thư hóa nếu không được điều trị.

– Theo thống kê, có khoảng 65% bệnh nhân bị mụn cóc không điều trị nhưng bệnh tự khỏi. Tuy nhiên khoảng gần 40% có nguy cơ to ra, lan rộng, lan sang vùng khác và lây cho cộng đồng. Do đó, ngay từ khi phát hiện mụn cóc, bạn cần có những biện pháp điều trị nhanh chóng và phù hợp.

– Hiện nay, có rất nhiều phương pháp để chữa mụn cóc. Tuy nhiên, phương pháp nào cũng có những ưu điểm và hạn chế, bạn cần phải lựa chọn cho mình phương pháp phù hợp nhất.

Những cách trị mụn cóc phổ biến hiện nay:

+ Dùng Nitơ lỏng (cryotherapy) để ‘đốt’, huỷ mụn cóc: Còn gọi là hơi lạnh, tiêu diệt mụn cóc hiệu quả nhưng gây đau và tổn thương da. Thậm chí còn tổn thương thần kinh trong khu vực điều trị.

+ Laser phẫu thuật: Phương pháp truyền thống hiệu quả nhanh nhưng cũng gây tổn thương vùng da và có thể để lại sẹo. Chi phí điều trị cao.

+ Dùng loại axit nhẹ ‘đốt”: Khá hiệu quả nhưng rất nguy hiểm, cẩn thận nếu máu lưu thông kém, bị tiểu đường, hoặc dị ứng với aspirin.

+ Các phương pháp dân gian: Chuối, tía tô, đu đủ, tỏi,… rẻ tiền, dễ làm. Nhưng xác suất thành công thấp, nếu điều trị mụn cóc sai cách có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.

Các liệu pháp phẫu thuật mụn cóc thường gây đau đớn và chi phí điều trị cao

Mụn cóc gây đau đớn và mất thẩm mỹ cho người bệnh

Vậy giải pháp trị mụn cóc hiệu quả và an toàn nhất hiện nay là gì?

Trị mụn cóc bằng Acid Trichloracetic 80% chính là giải pháp đang được các chuyên gia khuyến khích sử dụng hiện nay.

– Thuốc Acid Trichloracetic 80% (TCA, còn được gọi là axit trichloroethanoic) là một chất tương tự axit axetic được sử dụng cho điều trị mụn cóc, mụn cơm, mắt cá chân. Thuốc Acid Trichloracetic 80% là sản phẩm độc quyền được nghiên cứu và sản xuất bởi các chuyên gia hàng đầu tại Bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh.

– Acid Trichloracetic 80% tiêu diệt vi khuẩn, cho hiệu quả trị mụn cơm, mụn cóc hiệu quả sau 3-5 lần chấm thuốc. (Mụn khô lại và bong vảy)

– Có thể chữa trị với giá thành rẻ, là phương pháp chính đang áp dụng tại bệnh viện và luôn được kê trong đơn thuốc.

– Thuốc trị mụn cóc Acid Trichloracetic 80% được dùng để trị mụn cóc an toàn, Dùng Được cho mọi đối tượng kể cả bệnh nhân đang trong thai kỳ, trẻ em trên 10 tuổi và ở miệng.

– Acid Trichloracetic 80% 80% tiêu diệt vi khuẩn HPV, làm khô mụn và rụng, không gây đau đớn

– Acid Trichloracetic 80% ngoài trị mụn cóc ra thì còn có thể đặc trị các bệnh khác như:

+ Mụn cơm

+ Mục cóc

+ Mắt cá

+ Nốt ruồi

+ Sùi mào gà

Dùng Thuốc trị mụn cóc Acid Trichloracetic 80% bao lâu thì khỏi?

– Bệnh nhân nên lưu ý, mụn cóc – mụn cơm để càng lâu thì việc chữa trị càng kéo dài, các vết sùi lây lan càng nặng, cho nên bệnh nhân nên chữa trị sớm.

– Khi sử dụng Thuốc Acid Trichloracetic 80% thì thời gian mụn cóc lặn, rụng sẽ là:

+ Từ 3 đến 5 lần bôi thuốc đối với những người mắc bệnh nhẹ.

+ 5 đến 7 lần với người mắc bệnh trung bình.

+ Riêng với những người bị nặng thì có thể đến 10 – 12 lần bôi thuốc

+ Thời gian để mụn cóc lặn rụng là 3-5 lần chấm với người mụn nhẹ

THÀNH PHẦN CỦA THUỐC TRỊ MỤN CÓC ACID TRICHLORACETIC 80%

Thành phần chứa hợp chất Acid Trichloracetic 80% (còn được gọi là axit trichloroethanoic) giúp thẩm thấu sâu vào bên trong tế bào mụn cóc nhằm tiêu diệt virus human cực kì nhanh chóng và hiệu quả.

– Acid trichloracetic: 80mg

– chúng tôi 100ml

– Tá dược vừa đủ

THUỐC TRỊ MỤN CÓC ACID TRICHLORACETIC 80% CÓ TỐT KHÔNG?

– Là sản phẩm độc quyền và được điều chế bởi các chuyên gia hàng đầu tại Bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh.

– Thuốc trị mụn cóc Acid Trichloracetic 80% là sản phẩm trị mụn cóc an toàn và dùng được cho mọi đối tượng kể cả trẻ em trên 10 tuổi.

– Thuốc trị mụn cóc Acid Trichloracetic 80% do sanhangchinhhang phân phối là hàng chính hãng. Vì sự uy tín và lâu dài trong kinh doanh, chúng tôi bảo đảm về nguồn gốc xuất xứ và chất lượng của sản phẩm đã được kiểm nghiệm thực tế và nhận được nhiều phản hồi tốt từ người tiêu dùng. Cam kết hoàn tiền 300% nếu phát hiện hàng không đúng chất lượng.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC TRỊ MỤN CÓC ACID TRICHLORACETIC 80%:

Bước 1: Rửa sạch, lau thật khô khu vực cần chấm Nếu mụn cóc , mắt các có sần nhô cao nên dùng dũa đánh móng tay dũa cho mỏng( lưu ý không được để cho chảy máu).

Bước 2: Dùng tăm bông chấm một lượng thuốc vừa đủ chấm lên vùng bị mụn. Nếu nốt nhỏ có thể lấy tăm tre chấm, tuyệt đối không được chấm loét ra nơi không có mụn, nên thử 1 mụn trước xem phản ứng thuốc thế nào rồi chấm tiếp các mụn khác.Chấm vừa đủ không được chấm quá nhiều.

Bước 3: Sau khi bôi thuốc khoảng 5 phút nên dán gạc cá chân lại nơi vừa chấm để tránh thuốc lây qua vùng da lành. Khi rụng hết chân và còn da non thì nên dùng thuốc mỡ tra mắt hoặc cồn I ốt “povidon” có bán tại các hiệu thuốc tây để bôi sát trùng cho mau lành vết da non.

Hướng dẫn sử dụng thuốc trị mụn cóc Acid Trichloracetic 80% Lưu ý:

+ Rửa sạch vùng chấm thuốc với nước muối sinh lý hoặc nước sạch sau 4 tiếng chấm thuốc

+ Khi mụn rụng giữ vệ sinh sạch sẽ, bôi cồn Povidon 10% mua ở tiệm thuốc, hoặc thuốc mỡ tra mắt ngày 1 lần để sát trùng mục đích tránh nhiễm trùng

+ Không dùng thuốc quá liều cho phép

+ Luôn luôn giữ vệ sinh sạch khu vực chấm thuốc

+ Khi có cảm giác khó chịu, ngừng thuốc khi hết mới nên dùng tiếp

+ Đối với mụn ở tay: Sau khi chấm thuốc từ 7-14 ngày, cậy được nhân mụn ra thì lấy lá tía tô giã nát, đắp lên mụn 15 phút, ngày 2 lần trong 3 ngày. Làm như vậy mụn sẽ không bao giờ quay lại

+ Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú

+ Đối với mụn ở chân, vết chai sần thì sau khi cậy được mụn, ngâm chân với nước muối ấm ngày 2 lần trong 3 ngày

+ Đặc biệt với mụn thịt: Nên pha loãng dung dịch rồi chấm lên mụn.

=======================

THÔNG TIN SẢN PHẨM:

Sản phẩm: Trị mụn cóc Acid Trichloracetic 80%.

Xuất xứ: Bệnh viện Da Liễu TP.Hồ Chí Minh.

Bảo quản: Tránh xa tầm tay trẻ em, không được uống, không được chấm lên mặt, bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát và tránh ánh sáng trực tiếp từ mặt trời.

Thuốc trị mụn cóc Acid Trichloracetic 80% của Bệnh viện Da Liễu sẽ giúp bạn tự tin tỏa sáng

Đặt hàng nhanh

Bị Mụn Cóc Ở Lòng Bàn Chân Và Cách Điều Trị

Mụn cóc ở lòng bàn chân tuy không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng có thể ảnh hưởng đến việc đi đứng và khiến bạn khó chịu. Dùng thuốc kết hợp với các phương pháp điều trị mụn cóc bàn chân tại nhà đúng cách có thể giúp bạn loại bỏ loại mụn cứng đầu này.

Nguyên nhân bị mụn cóc ở lòng bàn chân

Mụn cóc lòng bàn chân là một dạng nhiễm trùng ở lớp ngoài của da do virus HPV gây ra. Mụn phát triển khi virus xâm nhập vào cơ thể thông qua một vết thương hở ở bàn chân. Có hơn 100 loại virus HPV tồn tại nhưng chỉ một vài trong số chúng gây ra mụn cóc ở bàn chân. Các loại HPV khác có nhiều khả năng gây ra mụn cóc trên màng nhầy hoặc mụn cóc ở lòng bàn tay, trên mặt…

Hệ thống miễn dịch của mỗi người có sự phản ứng khác nhau với HPV. Không phải ai tiếp xúc với chúng cũng phát triển mụn cóc. Điều này đúng ngay cả đối với những người trong cùng một gia đình. Các chủng vi rút gây ra mụn cóc ở người không phải là bệnh truyền nhiễm. Vì vậy, virus không dễ dàng lây truyền khi người bệnh tiếp xúc trực tiếp với người khác. Nhưng nó khả năng sinh sôi và phát triển mạnh trong điều kiện khí hậu ấm áp, ẩm ướt. Vì vậy, rất có thể bạn bị nhiễm virus khi đi chân đất ở một số nơi như bể bơi hoặc ao, hồ. Từ vị trí nhiễm trùng đầu tiên, virus HPV có thể lây lan và gây ra nhiều mụn cóc khác ở bàn chân.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ bị mụn cóc

Bất cứ ai cũng có thể bị mụn cóc ở lòng bàn chân. Tuy nhiên dạng mụn này chủ yếu ảnh hưởng đến những đối tượng sau:

Trẻ em và thanh thiếu niên

Người có hệ miễn dịch bị suy yếu, chẳng hạn như bệnh nhân tiểu đường, nhiễm HIV, người đang được điều trị bằng các thuốc ức chế miễn dịch

Người từng bị mụn cóc ở bàn chân hoặc các vị trí khác trên cơ thể trước đây

Đối tượng có thói quen đi chân trần

Triệu chứng nhận biết mụn cóc ở bàn chân

Bạn có thể đã bị mụn cóc ở bàn chân nếu có các dấu hiệu sau:

Xuất hiện một cục thịt nhỏ, sần sùi ở dưới lòng bàn chân, các ngón chân, gót chân hoặc trên mu bàn chân

Mụn dày, cứng như vết chai và có ranh giới rõ ràng

Bên trong mụn cóc có nhiều sợi nhỏ, đầu bên ngoài xuất hiện đốm đen. Đây thực chất là các mạch máu nhỏ dưới da bị vón cục dưới tác động của virus.

Sự xuất hiện của mụn làm gián đoạn các đường vân trên da chân

Ấn vào mụn hoặc khi đi, đứng có cảm giác đau nhẹ

Khi nào bạn nên tới bệnh viện khám?

Hầu hết các trường hợp bị mụn cóc thường không quá nghiêm trọng và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên nếu có các dấu hiệu sau bạn nên đi khám bác sĩ:

Chảy máu hoặc đau nhức nhiều ở nốt mụn

Mụn cóc thay đổi về màu sắc

Bạn đã thử một số biện pháp điều trị tại nhà nhưng mụn cóc vẫn tồn tại, có khuynh hướng nhân lên về số lượng hoặc tái phát mụn

Mụn xuất hiện nhiều ảnh hưởng đến việc đi đứng và hoạt động của bạn

Bạn có tiền sử bị tiểu đường hoặc cảm giác ở bàn chân kém đi

Bạn không chắc chắn liệu mình có phải bị mụn cóc hay không.

Phương pháp chẩn đoán mụn cóc bàn chân

Để xác định mụn cóc dưới lòng bàn chân, bác sĩ có thể thực hiện các kỹ thuật sau:

Kiểm tra khu vực tổn thương để tìm kiếm dấu hiệu của mụn cóc

Kiểm tra các chấm màu đen cũng như mạch máu bị vón cục

Lấy mẫu tổn thương làm sinh thiết giúp xác định sự hiện diện của vi khuẩn HP

Khi có đầy đủ kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ đưa ra kết luận và tư vấn cách chữa trị mụn cóc phù hợp.

Cách chữa mụn cóc ở lòng bàn chân

Một số mẹo tự nhiên có thể giúp tiêu diệt mụn cóc bàn chân. Tuy nhiên có những trường hợp phải dùng đến thuốc hay thủ thuật, tiểu phẫu để điều trị.

1. Trị mụn cóc lòng bàn chân tại nhà bằng mẹo tự nhiên

– Tỏi:

Tỏi có khả năng chống virus, ngăn chặn sự lây lan của mụn cóc nhờ chứa nhiều hoạt chất allicin. Một số trường hợp đã điều trị mụn cóc thành công với tỏi mà không cần dùng đến thuốc tây.

Bạn lấy 1 tép tỏi xắt mỏng, sau đó chà nhẹ vào mụn cóc. Dùng băng gạc y tế quấn cố định tỏi chỗ nốt mụn trên bàn chân rồi để qua đêm. Thực hiện tương tự mỗi ngày 1 lần.

– Dầu cây trà:

Dầu cây trà được sử dụng chữa mụn cóc dưới lòng bàn chân nhờ có tính kháng khuẩn tự nhiên. Bạn chỉ cần lấy một lượng dầu vừa đủ bôi trực tiếp vào nốt mụn cóc. Áp dụng mẹo này mỗi ngày 1 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ. Lưu ý tránh rửa chân ngay sau khi bôi dầu sẽ không đạt được hiệu quả như ý.

– Chuối xanh:

Chuối xanh gọt vỏ, lấy mặt bên trong chà xát vào nốt mụn. Để khoảng 2 ngáy sau tiếp tục lấy nhựa chuối bôi thêm lần nữa. Thực hiện liên tục khoảng 1 tuần mụn sẽ dần teo lại và tự bong ra.

Cách dùng sung làm thuốc trị mụn cóc lòng bàn chân khá đơn giản. Bạn chỉ cần hái vài tráo sung xanh ép lấy nước cốt. Sau đó dùng bông gòn thấm vào ngay nốt mụn. Làm như vậy đều đặn 3 lần/ngày trong vài tuần liên tiếp để tiêu diệt tận gốc mụn cóc.

– Chữa mụn cóc bàn chân bằng giấm táo

Giấm táo chứa axit lactic được hình thành trong quá trình lên men tự nhiên. Khi tiếp xúc với mụn cóc, chất này sẽ giúp làm mềm và ăn mòn chân mụn. Để đạt hiệu quả cao, bạn nên lấy giấm thoa ngay chỗ da lòng bàn chân bị mụn 3 – 4 lần trong ngày.

Bên cạnh những cách trên, bạn có thể áp dụng liệu pháp nhiệt bằng cách ngâm chân vào nước ấm mỗi ngày. Nó sẽ giúp làm mềm mụn cóc và ngăn chặn không cho viris gây mụn tiếp tục phát triển. Khi pha nước ngâm chân nên pha thêm một chút giấm trắng hoặc muối để đẩy nhanh hiệu quả, đồng thời ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng.

2. Chữa mụn cóc ở lòng bàn chân bằng thuốc Tây

– Thuốc chứa axit salicylic:

Để điều trị mụn cóc, bác sĩ thường kê đơn các thuốc chứa axit salicylic. Đây là một chất tiêu sừng có tác dụng làm ẩm da và loại bỏ các chất khiến cho tế bào da dính lại với nhau. Điều này sẽ giúp loại bỏ mụn cóc từ từ từng lớp một.

Cách sử dụng thuốc như sau:

Trước tiên cần ngâm bàn chân có mụn vào trong nước ấm 5 – 10 phút để mụn mềm hơn

Cọ nhẹ bàn chải để loại bỏ những lớp da bong ra bên trên

Thấm khô mụn rồi lấy một ít thuốc bôi lên. Lưu ý chỉ thoa thuốc trong phạm vi bị mụn, không bôi lan ra bên ngoài vùng da lành xung quanh.

Đợi cho thuốc khô rồi tiếp tục bôi thêm một lớp nữa

– Một số loại thuốc trị mụn cóc lòng bàn chân khác:

Thuốc bôi ngoài da Cantharidin, tretinoin, hay Podophyllin

Thuốc dạng tiêm: Candida antigen hoặc Bleomycin

Thuốc mỡ Efudex (5- fluorouracil )

3. Điều trị mụn cóc bằng laser

Nếu không đáp ứng được với thuốc điều trị bác sĩ có thể đề nghị đốt mụn cóc bằng tia laser. Thủ thuật này được thực hiện ngay tại bệnh viện hoặc phòng khám của bác sĩ nhưng chi phí khá cao so với thuốc.

Dưới tác động từ tia laser, chân mụn cóc sẽ bị đốt cháy. Sau một thời gian sẽ khô lại rồi tự bong ra. Tuy nhiên, nó có thể để lại một vết sẹo ở lòng bàn chân và cũng không có gì đảm bảo liệu mụn cóc có tái phát trở lại hay không.

3. Cách trị mụn cóc dưới lòng bàn chân bằng liệu pháp đông lạnh

Liệu pháp này sử dụng khí ni tơ lỏng để đông lạnh mụn cóc. Nó khiến mụn cóc chuyển sang màu đen và rụng đi sau đó vài ngày. Tương tự như đốt laser, liệu pháp đông lạnh có thể để lại sẹo xấu nếu không được chăm sóc tốt sau điều trị.

4. Loại bỏ mụn cóc bàn chân bằng đốt điện

Với phương pháp điều trị này, bác sĩ sẽ tiến hành tiêm thuốc gây tê cục bộ ở bàn chân, sau đó sử dụng thiết bị điện để tiêu diệt mụn cóc. Phần còn lại của mụn, bác sĩ sẽ dùng kẹp gắp ra.

5. Tiểu phẫu chữa mụn cóc ở bàn chân

Một số trường hợp có thể được bác sĩ chỉ định tiểu phẫu, nhất là khi bị mụn dưới 2cm và nốt mụn nằm trên bề mặt da phẳng, chẳng hạn như lòng ban chân, hai bên cạnh của bàn chân hoặc dưới gót chân.

Sau khi tiêm thuốc gây tê tại chỗ, bác sĩ dùng dao rạch xung quanh mụn cóc và lấy chân mụn ra ngoài. So với đốt điện thì phương pháp này cho thời gian bình phục nhanh hơn nhưng lại có nguy cơ để lại sẹo sâu. Nốt mụn mới cũng có thể mọc lại ngay vị trí cũ sau một thời gian nếu như còn sót nhân mụn.

6. Điều trị mụn cóc bằng liệu pháp miễn dịch

Nhiều trường hợp có mụn cóc kháng trị đòi hỏi phải tìm đến bác sĩ da liễu để điều trị bằng liệu pháp miễn dịch, giúp hệ miễn dịch có khả năng phản ứng tốt hơn trước sự xâm nhập của các chất lạ.

Bác sĩ có thể bôi dinitrochlorobenzene (DNCB) hoặc tiêm kháng nguyên candida nếu kết quả xét nghiệm da cho kết quả dương tính với vật liệu này.

Cách ngăn ngừa mụn cóc ở chân

Để phòng ngừa mụn cóc ở lòng bàn chân có nhiều cách như:

Luôn luôn mang dép khi đi ra ngoài, đặc biệt là khi đến các phòng tắm công cộng

Giặt vớ hàng ngày

Rửa chân thường xuyên và giữ cho sạch sẽ, khô ráo

Tránh lấy tay sờ hoặc để da tiếp xúc với mụn cóc của người khác

Bôi thuốc sát trùng thường xuyên nếu bàn chân có vết thương hở

Không gãi hoặc tự phá mụn cóc bằng kim nhằm ngăn chặn mụn lan rộng

Không dùng chung vớ, giày hay khăn tắm của người khác

Mụn Cơm Ở Chân Và Cách Chữa Mụn Cơm Ở Chân Hiệu Quả

Mụn cơm ở chân là căn bệnh về da gặp ở mọi lứa tuổi, xuất hiện đột ngột với biểu hiện phồng nhẹ, bề mặt trơn bóng, hình tròn hoặc trái xoan nhô lên, ranh giới rõ ràng, có thể phân bố dày hay theo từng vệt do gãi.

Có rất nhiều người bị mà vẫn không biết nguyên nhân do đâu mà bị. Các bác sĩ chuyên khoa da liễu tại phòng khám đa khoa Đông Phương cho biết, mụn cơm ở chân là do virus HPV gây ra. Theo nghiên cứu, có tới hơn 100 chủng loại virus HPV. Loại virus này có thể xâm nhập và sinh trưởng ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể gây mụn cơm ở bàn chân. Những virus gây tổn thương trên da u nhú, mụn cóc phổ biến là loại types 1, 2, 3, 10…

Mụn cơm ở bàn chân là dạng myrmecie (do HPV types 1 gây nên). Đây là tổn thương cơ bản, xuất hiện một điểm dầy sừng hình tròn vào trong sâu.

Mỗi khi vận động hoặc chạm vào bạn sẽ thấy đau. Mụn có thể tồn tại độc lập hoặc có một vài tổn thương đơn lẻ. Tổn thương dạng đĩa, xung quanh được bao bọc bởi dầy sừng. Ở giữa vùng dầy sừng có điểm đen là do mao mạch bị tắc hoặc bị bít bởi bụi.

Các chuyên gia da liễu phòng khám đa khoa Đông Phương lưu ý với người bệnh rằng hiện tại không có thuốc điều trị mụn cơm ở chân vĩnh viễn. Khi bị mụn hạt cơm bạn nên tìm đến phòng khám da liễu uy tín ở Hà Nội để được khám và điều trị bởi tuy bệnh không gây hại cho sức khỏe nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến thẩm mỹ đặc biệt khi bị , trên cổ làm bạn mất đi vẻ tự tin vốn có.

Có nhiều cách trị mụn cơm ở chân khác nhau, bạn có thể chấm lactic acid, đốt mụn cơm bằng liquid nitrogen, dùng miễn dich liệu pháp. Với liệu pháp đốt điện sẽ không dứt điểm. Bởi các ống tuyến mồ hôi ở mụn cơm nằm sâu ở trung bì của da, bởi vậy muốn triệt tiêu mụn thì phải tác động vào những tổ chức tăng sinh. Liệu pháp đốt điện chỉ có thể đốt trên bề mặt da, mà không thể tác động vào những tuyến mồ hôi ở sâu nên mụn có thể mọc lại.

Theo các bác sĩ phòng khám đa khoa Đông Phương, để cách chữa mụn cơm ở chân hiệu quả, bệnh nhân cần phải được thăm khám chính xác tìm ra nguyên nhân gây mụn cơm, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp với từng người.

Tại phòng khám Đông Phương, đang áp dụng cách chữa mụn cơm ở chân bằng liệu pháp thẩm thấu phân loại miễn dịch đông tây y giúp người bệnh điều trị tận gốc, triệt để mụn cơm, không gây tái phát.

Liệu pháp thẩm thấu phân loại miễn dịch đông tây y với điều tiết 2 hướng, điều trị ngứa, bài độc hiệu quả; thuốc được thẩm thấu vào tổ chức dưới da, làm giảm ngứa, sưng, nổi mẩn nhanh chóng. Theo đó, sẽ phục hồi hệ thống miễn dịch bị tổn thương, đồng thời tăng cường sức đề kháng của cơ thể người bệnh, có tác dụng đối với hàng nghìn nguồn dị ứng, giúp làm giảm hiệu quả các nguồn gây bệnh. Phương pháp kế thừa và phát huy nguyên lý chữa bệnh “điều trị bên trong, tiêu diệt bên ngoài” dựa vào thể chất người bệnh, chẩn đoán chuẩn xác mức độ dị ứng da của bệnh nhân, xác định chính xác các hình thể ở trên da.

Cách hỗ trợ phòng ngừa mụn cơm ở chân

– Trừ khi đi dạo trên bãi cát, bạn không được đi chân trần.

– Hãy thay tất sạch và luân phiên giầy dép mỗi ngày.

– Đảm bảo chân bạn luôn khô và sạch.

– Thường xuyên kiểm tra chân .

– Không được chạm mụn cơm vào người khác hoặc vào những phần khác trên cơ thể bạn.

Chú ý đến những phát triển bất thường trên da. Nếu thấy có bất thường, bạn nên đi khám ngay.

Nếu còn thắc mắc gì cần hỏi đáp về mụn cơm ở chân hay các bệnh da liễu khác, bạn có thể đến ngay phòng khám đa khoa Đông Phương địa chỉ 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội, hoặc liên hệ cho chúng tôi theo số điện thoại đường dây nóng 0972.666.497 hoắc để lại số điện thoại để được thăm khám và điều trị bệnh.