Top 12 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Mụn Cơm Ở Ngón Tay Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Cách Chữa Mụn Cơm Ở Ngón Tay

Đổi trả hàng miễn phí trong 7 ngày

Giao hàng & Thanh toán tận nơi toàn quốc

SÁNG nhận CHIỀU giao (Áp dụng Tp HCM)

Cam kết Săn Hàng Chính Hãng 100% – Hoàn tiền 300% nếu hàng giả, kém chất lượng, …

– Miếng Dán Cách Chữa Mụn Cơm Ở Ngón Tay giúploại bỏ hoàn toàn mụn cóc, mụn mắt cá chân, mụn cơm, vết chai sừng… – Dạng miếng dán dễ sử dụng, tiện lợi, chi phí thấp, không gây đau đớn. – Hiệu quả nhanh chỉ sau 1 – 2 tuần. – Sản phẩm được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành trên toàn quốc.

Đã Mua: 14211

Giá bán: 280000 280000 280.000₫ Quà tặng kèm theo:

+ Miễn phí Ship khi mua từ 2 sản phẩm

Miếng Dán Plasters Trị Mụn Cóc Đơn Giản, Tiện Lợi, Không Cần Phẫu Thuật

Mụn cóc là bệnh ngoài da khá phổ biến, dễ xuất hiện ở các vùng da: ngón tay, lòng bàn chân, mặt… không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn khiến bạn đau nhức và bất tiện trong cuộc sống hàng ngày. Cách nào để những nốt mụn xấu xí gây thêm phiền toái cho bạn? Không cần áp dụng đủ thứ mẹo dân gian hay chịu đau vì tiểu phẫu mà vẫn lo tái phát, bạn hoàn toàn có thể loại bỏ mụn cóc dứt điểm nhờ Miếng dán trị mụn cóc Plasters Nhật Bản.

Mụn cóc không chỉ xấu xí mà còn gây bất tiện cho cuộc sống hàng ngày

Dù chỉ là một khối u lành tính do virus HPV gây ra, tuy nhiên nếu để lâu mụn cóc rất dễ bị lây lan và gây nhiễm trùng, gây ra mụn cóc toàn thân, mụn mọc thành chùm hoặc lây cả sang người khác. Có nhiều cách trị mụn cóc như: phẫu thuật bằng laser, đốt mụn cóc bằng ni tơ lỏng hoặc bằng axit nhẹ… Tuy nhiên những cách này thường gây đau đớn, hồi phục rất chậm và để lại thương tổn trên da.

Miếng dán Plasters loại bỏ hoàn toàn mụn cóc không gây đau đớn

Khắc phục những nhược điểm đó, Miếng dán trị mụn cóc Plasters với phương pháp hydrat nội sinh tế bào virut, sẽ giúp:

Tiêu diệt tế bào virut gây mụn ở mọi ngóc ngách.

Đẩy mụn cóc cứng đầu ra bên ngoài mà không gây thương tổn cho các tế bào bình thường.

Giúp tái tạo lại da non cho bạn.

Tiêu diệt tế bào virus, loại bỏ mụn cóc, tái tạo da non cho bạn

Đây được xem là giải pháp trị mụn cóc đơn giản, an toàn nhất hiện nay, được các chuyên gia khuyên dùng để loại bỏ mụn cóc.

Vì sao Miếng Dán Plasters Có Khả Năng Xóa Sổ Mụn Cóc?

Thành phần của Miếng dán trị mụn cóc Nhật Bản Plasters là hợp chất chính bởi 2 thành phần là salicylic acid và phenol. 2 chất này có tác dụng tiêu diệt cực mạnh virut HPV – được xác định là nguyên nhân gây ra mụn cóc.

Acid Salicylic: giúp làm mềm da và phá hủy lớp da sừng bằng cách hydrat hoá tế bào nội sinh. Tác động này làm tiêu tan phần nhân phôi và tê liệt virus HPV. Từ đó làm cho mụn cóc phồng lên, sùi trắng sau đó tự bong tróc ra.

Acid Salicylic làm tiêu liệt virus HPV gây mụn cóc

Phenol: chống nấm thấm vào da nhờ tác dụng diệt khuẩn, ngăn chặn sự lan tỏa của virut HPV. Thay vào đó gom virut lại và chống lây lan đến các vị trí khác trên cơ thể.

Phenol ngăn chặn sự lan tỏa của virut HPV

Tá dược vừa đủ: giúp cân bằng sự hấp thụ Acid Salicylic và phenol vào da, hạn chế làm tổn thương da, giúp tái tạo tế bào mới, liền da và không để lại sẹo.

Tá dược giúp tái tạo tế bào mới, không để lại sẹo trên da

Nhờ các thành phần kể trên mà mà miếng dán Plasters sẽ giúp bạn loại bỏ được các mụn cóc thông thường trên da cũng như vết chai sừng ở bàn chân, bàn tay…

Điều Gì Đảm Bảo Hiệu Quả Và Độ An Toàn Của Miếng Dán Plasters?

Miếng dán Plasters là thuốc trị mụn cóc dưới dạng miếng dán. Sản phẩm được nhập khẩu và chịu trách nhiệm chất lượng bởi Công ty Cổ Phần Dược Trung Ương Mediplantex. Hiện, miếng dán Plaster chính là sản phẩm duy nhất trên thị trường được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành trên toàn quốc.

Miếng dán trị mụn cóc Plaster chính hãng được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành

Vì sự uy tín và lâu dài trong kinh doanh, sanhangchinhhang bảo đảm về nguồn gốc xuất xứ và chất lượng của sản phẩm đã được kiểm nghiệm thực tế và nhận được nhiều phản hồi tốt từ người tiêu dùng. Cam kết hoàn tiền 300% nếu phát hiện hàng không đúng chất lượng.

Cách Sử Dụng Miếng Dán Plaster Loại Bỏ Mụn Cóc Dễ Dàng

– Rửa sạch, lau khô vùng da sừng hoá, vùng bị mụn cóc, mắt cá chân, mụn cơm.

– Ngâm phần da này trong nước ấm ít nhất 5 phút, lau khô và dán miếng dán Plasters vào vùng da cần điều trị sao cho tâm thuốc tiếp xúc trực tiếp với nhân mụn.

– Để ít nhất 8-12 giờ rồi mới gỡ bỏ miếng dán.

– Để đạt hiệu quả tốt nhất nên dùng 2 ngày 1 lần.

Với miếng dán Plaster loại bỏ mụn cóc không thể dễ dàng hơn!

*Lưu ý: Mỗi miếng dán chỉ sử dụng 1 lần.

Với vết chai, sừng hoá: dùng miếng dán trong 2 tuần hoặc đến khi khỏi bệnh.

Với mụn cóc, mắt cá chân: dùng miếng dán trong 1-2 tuần hoặc đến khi khỏi bệnh.

Tên sản phẩm: Miếng Dán Trị Mụn Cóc Plasters.

Xuất xứ: Nhât Bản.

Quy cách: Hộp 5 túi mỗi túi 4 miếng dán.

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát.

Đặt hàng nhanh

Cách Chữa Mụn Cóc Ở Ngón Tay

Cách chữa mụn cóc ở ngón tay

Lưu ý: Do ảnh hưởng của đứt cáp quang, đường truyền mạng cũng bị ảnh hưởng theo, dẫn đến tình trạng dễ rớt mạng, nên hãy nhẫn nại chờ trong giây lát hoặc gọi ngay đến số hotline để được tư vấn nhanh nhất!

  Mụn cóc ở ngón tay và cả bất kì vị trí nào trên cơ thể không chỉ khiến người bệnh mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp mà còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe. Vì thế, nhu cầu chữa trị là điều cấp thiết được người bệnh đặt ra hàng đầu.

Cách trị mụn cóc ở lòng bàn chân an toàn hiệu quả

Nhận biết mụn cóc ở chân và cách điều trị

CÁCH CHỮA MỤN CÓC Ở NGÓN TAY

  Mụn cóc thường do 2 loại vi khuẩn HPV type 1 và type 2 gây ra những nốt mụn trên tay, chân người bệnh. Khác với các type vi rút gây bệnh trên bộ phận sinh dục, những loại này xâm nhập vào cơ thể người bệnh qua những vết trầy xước trên da, từ đó lan rộng ra các vùng da khác.

  Mụn cóc rất dễ lây nhiễm từ vùng này sang vùng khác, từ người này sang người khác nên người bệnh cần chú ý đến những biểu hiện của bệnh để có biện pháp điều trị kịp thời, thích hợp. Hiện nay, có các cách chữa trị mụn cóc ở tay phổ biến như sau:

   Dùng thuốc:

  Tuy đây là cách trị mục cóc ở tay ít tốn kém nhất nhưng chỉ áp dụng có hiệu quả với những trường hợp bệnh ở giai đoạn đầu, không biến chứng. Ngoài ra, những nốt mụn được chữa trị bằng thuốc có thể bị sưng phồng rất khó chịu và cũng rất dễ tái phát nếu người bệnh không cẩn trọng.

  Các bác sĩ chuyên khoa có thể sử dụng cryotherapy hoặc nitơ lỏng để tiêu diệt mụn cóc thông qua biện pháp đông lạnh. Phương pháp này có thể mang lại hiệu quả tức thời, các mụn cóc bong tróc ra sau điều trị khoảng 1 tuần nhưng bệnh sẽ có nguy cơ tái phát rất cao vì mầm bệnh không được đẩy lùi tận gốc.

  Việc phá bỏ những nốt mụn cóc có thể được tiến hành dễ dàng bằng cách sử dụng một loại kim điện có tên khoa học là Electrodessication. Tuy nhiên, cách thực hiện này có thể gây cảm giác đau đớn và thậm chí còn để lại sẹo sau tiểu phẫu.

  Đây là cách chữa mụn cóc ở tay được nhiều người bệnh tin chọn bởi nó mang lại hiệu quả nhanh chóng, khá an toàn và có thể thích hợp với mọi mức độ bệnh khác nhau.

ALA – PDT chữa mụn cóc ở tay hiệu quả nhất hiện nay

   Cách trị mục cóc trên tay bằng phương pháp ALA – PDT là một trong những kĩ thuật hiện đại nhất hiện nay được đa số người bệnh tin chọn bởi các ưu điểm nổi trội như:

   An toàn, không đau, không chảy máu.

NHẬN BIẾT BỆNH MỤN CÓC Ở TAY NHƯ THẾ NÀO?

   Trên da nổi những sẩn màu vàng đục hoặc khớp với màu da, có kích thước nhỏ bằng hạt đậu.

Mụn cóc ở tay rất dễ lây lan nếu không sớm tiến hành điều trị

  Đối với những người suy giảm miễn dịch, có sức đề kháng yếu thì những nốt mụn sẽ nổi cao hơn và phát triển với kích thước rất lớn.

   Không cắt tỉa, chải hoặc dùng dao lam cạo ở những nơi có mụn cóc để tránh tình trạng lây lan vi rút.

Đa Khoa Âu Á – Địa chỉ chữa mụn cóc ở tay an toàn, tốt nhất tại TPHCM

  Đa Khoa Âu Á luôn tự hào là địa chỉ hỗ trợ hàng ngàn người bệnh điều trị các bệnh về da liễu thành công, đặc biệt là bệnh mụn cóc ở tay. Và đ ây cũng là địa chỉ được các chuyên gia khuyến cáo người bệnh tin tưởng bởi:

  Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn đọc tìm chọn cho mình được cách trị mục cóc ở tay để sớm thoát khỏi những phiền toái mà bệnh gây ra một cách nhanh chóng và đảm bảo an toàn nhất.

  Nếu bạn đọc còn bất kì thắc mắc nào về cách trị mụn cóc trên tay hoặc các bệnh da liễu khác thì có thể liên hệ với Đa Khoa Âu Á qua các cách sau:

   (028) 38 777 515- Hotline: (028) 38 777 515

   contact@phongkhamdakhoaaua.vn

* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN VỚI

CHUYÊN GIA

65 người

Gọi Điện

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

ĐỂ TRÁNH LÃNG PHÍ TIỀN ĐIỆN THOẠI

Nhập số điện thoại của bạn chúng tôi sẽ gọi lại tư vấn cho bạn

Hotline tư vấn: 02838 77 99 66

Đăng ký lịch khám

CAM KẾT BẢO MẬT THÔNG Tin

Mụn Cóc Ở Ngón Chân, Ngón Tay Làm Sao Trị?

Mụn cóc ở ngón chân, ngón tay là một trong những tình trạng nhiễm trùng da do vi rút HPV (Human papillomavirus) xâm nhập vào cơ thể gây nên. Theo thống kê, có khoảng 10% thanh thiếu niên mắc phải căn bệnh này. Bệnh tuy không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng khi chúng lớn rễ ăn sâu vào da thường khiến người bệnh cảm thấy khó chịu và đau.

Mụn cóc ở ngón chân, ngón tay là gì?

Mụn cóc là một dạng bệnh ngoài da do vi rút HPV gây nên. Bệnh thường xuất hiện với hình dạng là một khối u nhỏ có màu trắng và sần sùi. Thông thường, mụn cóc thường mọc chủ yếu ở ngón chân và ngón tay nên chúng được gọi là mụn cóc ở ngón tay và ngón chân. Căn bệnh này có thể gặp ở bất kỳ độ đối tượng nào. Tuy nhiên, mụn cóc ở ngón chân, ngón tay thường gặp nhiều ở lứa tuổi thanh thiếu niên.

Nguyên nhân gây mụn cóc ở ngón chân, ngón tay

Mụn cóc hình thành chủ yếu là do một loại vi rút lây truyền qua đường tình dục HPV (thường là HPV type 6 và 11) gây nên. Cơ chế gây bệnh chủ yếu là chúng xâm nhập vào cơ thể bằng cách chui qua các vết nứt trên da. Chính vì vậy, việc người bệnh sử dụng phòng tắm hoặc hồ bơi công cộng cũng chính là nguyên nhân hình thành mụn cóc.

Bên cạnh đó, loại vi rút này thường xuất hiện ở môi trường ấm áp và ẩm ướt như phòng thay đồ. Do đó, bệnh nhân chỉ cần đi bộ quanh phòng thay đồ bằng chân trần sau khi tập luyện ở phòng tập võ hay yoga,… cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Ngoài ra, trong quá trình mang giày bít kín sẽ gây đổ mồ hôi ẩm ướt, tạo điều kiện lý tưởng cho vi rút gây mụn cóc phát triển. Từ đó hình thành mụn cóc ở ngón chân, bàn chân.

Mặt khác, mụn cóc hình thành còn do các yếu tố như:

Quan hệ tình dục không lành mạnh hoặc không có biện pháp bảo vệ an toàn

Lây nhiễm vi rút HPV từ mẹ sang con

Suy giảm hệ miễn dịch

Vệ sinh tay chân, vùng âm đạo kém

Đối tượng dễ mắc mụn cóc ở ngón chân, ngón tay

Mụn cóc ở ngón chân thường gặp ở những đối tượng như:

Người thường xuyên bơi lội

Người thường dùng phòng tắm công cộng với thói quen đi chân trần

Mụn cóc ở ngón tay thường hay xảy ra ở những đối tượng sau:

Người có thói quen cắn móng tay

Chị em thường xuyên cắt tỉa móng tay hoặc làm nail gây trầy xước da tay, đặc biệt dùng chung dụng cụ làm móng ở tiệm thường làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh

Trẻ em hiếu động làm trầy xước da và thường xuyên nghịch đất, tạo điều kiện thuận lợi cho vi rút gây mụn cóc xâm nhập

Người có hệ miễn dịch yếu

Triệu chứng mụn cóc ở ngón chân, ngón tay

Sau khi xâm nhập vào cơ thể, khoảng sau 2 – 3 tháng ủ bệnh, vi rút gây mụn cóc phát triển và biểu hiện ra ngoài với các triệu chứng như:

Mụn cóc ở ngón tay, bàn tay: Mụn cóc hình thành với những nốt sẩn màu vàng đục hoặc có màu da đỏ. Ban đầu mụn có kích thước nhỏ nhưng sau một thời gian, những nốt mụn lớn dần (khoảng từ 2 mm đến 2 cm).

Mụn cóc ở ngón chân, bàn chân: Trên da ở ngón chân, lòng bàn chân và mu bàn chân xuất hiện những nốt sẩn có màu vàng đục hoặc đỏ. Trên bề mặt của những nốt mụn này có chấm đen nhỏ xíu. Cũng giống như mụn cóc ở ngón tay, mụn cóc ở ngón chân cũng tăng dần kích thước sau một thời gian

Nhìn chung, tổn thương của mụn cóc ở ngón tay hay ở ngón chân đều có bề mặt dẹt hoặc hình bán cầu với trung tâm mụn có thể lõm xuống. Bên cạnh đó, bề mặt mụn còn có các vết nứt gây khó khăn trong sinh hoạt và ảnh hưởng lớn đến tính thẩm mỹ. Chưa kể đến, khi chúng tăng dần kích thước, rễ mụn ăn sâu vào da gây đau nhức và khó chịu.

Tùy thuộc vào mức độ và kích thước mà mụn cóc sẽ gây nên những tổn thương khác nhau trên bề mặt da. Do đó, người bệnh cần điều trị sớm để giảm thiểu tình trạng đau do bệnh gây ra.

Điều trị mụn cóc ở ngón chân, ngón tay

Theo các chuyên gia, mụn cóc ở ngón chân, ngón tay có thể tự biến mất sau đó mà không cần bất kỳ tác động nào. Tuy nhiên, ở một số trường hợp, chúng có thể phát triển to dần lên và gây khó khăn trong việc cầm nắm và đi lại của người bệnh. Chính vì vậy, bệnh nhân cần loại bỏ mụn cóc trước khi kích thước mụn lớn lên.

Để giải quyết những nốt mụn xấu xí mọc trên da, người bệnh nên đến bệnh viện để bác sĩ chẩn đoán và đưa ra phác đồ xử lý bằng hóa học. Bệnh nhân có thể điều trị mụn cóc bằng thuốc bôi ngoài da Salicylic, Imiquimod, Axit tricloracetic 33% và Fluorouracil. Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên có kế hoạch chăm sóc và vệ sinh tốt tại nhà.

Trong trường hợp mụn cóc kháng với thuốc điều trị, nhân viên y tế có thể xem xét và yêu cầu bệnh nhân phẫu thuật cắt bỏ hoặc thực hiện một vài thủ thuật khác để loại bỏ mụn. Thông thường, bác sĩ sẽ dùng nito lỏng đóng băng và hòa tan mụn cóc. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ giúp loại bỏ phần trên của mụn cóc bởi can thiệp sâu có thể gây tổn hại các mô khác và để lại sẹo. Việc điều trị sẽ được thực hiện thường xuyên cho đến khi mụn cóc được loại bỏ hoàn toàn.

Mẹo hay chữa mụn cóc ở ngón chân, ngón tay từ dân gian

Bên cạnh việc sử dụng thuốc, người bệnh cũng có thể tham khảo các cách chữa mụn cóc từ dân gian sau đây:

Dùng tỏi: Theo một số nghiên cứu về thành phần dược tính của tỏi cho biết, tỏi có chứa hoạt chất kháng sinh allicin. Chính vì vậy, chúng có tác dụng kháng khuẩn, chống vi rút và cải thiện tình trạng viêm. Do đó, để làm giảm những nốt mụn cóc sần sùi trên da tay, bàn chân, bệnh nhân chỉ cần đập dập một ít tỏi, vắt lấy nước và thoa đều lên nốt mụn cóc. Sau khoảng 2 – 3 giờ, rửa lại bằng nước ấm. Thực hiện đều đặn mỗi tuần, nốt mụn cóc sẽ giảm dần kích thước

Giấm táo: Tính acid mạnh của giấm táo có tác dụng làm mềm và mài mòn các lớp da bị sừng hóa trên bề mặt của mụn cóc. Đồng thời, chúng giúp đẩy nhân mụn ra ngoài một cách dễ dàng. Người bệnh chỉ cần kiên trì thoa giấm táo 3 – 4 lần trong ngày, sau khoảng thời gian nốt mụn cóc sẽ dần dần mờ hẳn

Lá tía tô: Ngoài công dụng làm đẹp, lá tía tô cũng được xem là một trong những vị thuốc dân gian giúp cải thiện bề mặt sần sùi của mụn cóc. Bệnh nhân chỉ cần giã nát lá tía tô và đắp lên nốt mụn cóc rồi dùng vải cố định lại. Tốt nhất nên đắp vào buổi tối, đồng thời nên kiên trì áp dụng đều đặn để có kết quả như mong đợi

Phòng ngừa mụn cóc ở ngón chân, ngón tay

Để ngăn ngừa mụn cóc hình thành, bệnh nhân nên tuân theo những nguyên tắc sau đây:

Thường xuyên vệ sinh chân, tay sạch sẽ bằng xà phòng sát khuẩn

Sử dụng các miếng hút ẩm đặt trong giày. Thường xuyên thay tất chân để giữ chân khô ráo. Đặc biệt, không nên dùng chung giày với người khác

Đi dép trong phòng tắm công cộng hoặc phòng tập thể dục

Ngoài những điều cần lưu ý trên, người bệnh cũng nên chú ý, mụn cóc là bệnh lý xảy ra do nhiễm vi rút qua da. Vì thế, chúng có thể lây lan từ người này sang người khác, đồng thời khả năng tái phát ở những nơi khác của bàn tay, bàn chân cũng khá cao. Do đó, người bệnh nên tuân thủ theo đúng hướng dẫn bác sĩ đề ra. Tuyệt đối không được dùng kim hoặc gai đâm hoặc lễ mụn cóc. Bởi đây chính là sai lầm nghiêm trọng của bệnh nhân, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng bội nhiễm tại vết thương, khiến bệnh ngày càng nặng hơn.

Mụn cóc ở ngón chân và ngón tay tuy không gây nguy hiểm nhưng bệnh có tính lây nhiễm cao. Do đó, bệnh nhân nên thăm khám và điều trị bệnh theo chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.

Cách Chữa Trị Mụn Cóc Ở Tay, Ngón Chân Và Bàn Chân

Mụn cóc tay và chân rất cứng, khi nốt mụn cóc mở miệng, chúng nở ra những đầu tua có hình dạng như bó súp lơ. Chúng thường có kích thước từ 3 đến 6 mm. Mụn cóc dạng này thường phát triển ở lòng bàn chân và ở gót chân hoặc ngón chân cũng như lòng bàn tay, ngón tay.

Chân mụn cóc ở lòng bàn chân thường phẳng hơn so với mụn cóc ở tay vì áp lực đè lên chúng trên mỗi bước chân. Người lớn và trẻ em đều có thể phát triển mụn cóc ở tay và chân. Các mụn cóc tay và chân do vi rút Human Papilloma (HPV) gây ra. Vi-rút này kích thích phân chia tế bào nhanh chóng trên lớp thượng bì của da, gây ra mụn cóc. Mụn cóc ở tay và chân thường không phát triển ngay lập tức. Chúng mất từ ba đến sáu tháng để phát triển sau khi tiếp xúc với siêu vi khuẩn này.

Mụn cóc ở tay và chân có lây lan không?

Mụn cóc trên bàn tay và bàn chân là loại mụn cóc dễ lây lan. Vi-rút Human Papilloma (HPV) lây lan qua tiếp xúc da kề da và tiếp xúc với sàn ẩm ướt như hồ bơi, phòng tập thể dục, phòng tắm, phòng thay đồ. Đây là lý do chúng thường xuất hiện trên bàn tay và lòng bàn chân. Vệ sinh tốt là điều cần thiết để ngăn ngừa mụn cóc. Gãi và cậy mụn cóc là thói quen vô cùng nguy hiểm có thể dẫn đến siêu vi khuẩn lan rộng ra khắp cơ thể và làm tăng nguy cơ lây nhiễm cho người khác. Đây là lý do tại sao điều quan trọng là điều trị mụn cóc một cách nhanh chóng. Bạn có thể điều trị mụn tay và chân dễ dàng bằng Thuốc Trị Mụn Cóc, Mụn Cơm lành tính ANPAVI, chỉ cần bôi 1 lần, mụn cơm, mụn cóc sẽ tự rụng sau 4-5 ngày.. Mặc dù hầu hết chúng ta đều tiếp xúc với virus này trong sinh hoạt, nhưng không phải ai cũng bị mụn cóc. Những người có sức đề kháng thấp hơn thường dễ bị ảnh hưởng bởi siêu vi khuẩn này hơn.

Cách chữa trị mụn cóc ở tay, ngón chân và bàn chân

Chữa bằng mẹo dân gian

1. Cách dùng lá tía tô trị mụn cóc ở tay, ngón chân và bàn chân: Lấy 1 nắm lá tía tô, rửa sạch rồi giã nát để đắp nên vùng bị mụn cóc hoặc chắt lấy nước thấm đều lên vùng cần điều trị.

2. Cách dùng tỏi trị mụn cóc ở tay, ngón chân và bàn chân: Lấy 1 tép tỏi cắt lát mỏng đắp lên nốt mụn cóc trong vòng 10 phút hoặc cắt đôi tép tỏi, lấy vùng thịt phía trong chà xát lên nốt mụn cóc để các chất trong tỏi thấm lên da tốt hơn. Thực hiện 2 lần/ngày cho đến khi đầu mụn cóc dấu hiện khô và xẹp lại thì ngưng. Nhược điểm của phương pháp này là da dễ bị bỏng rát khi chà xát tỏi quá lâu, đặc biệt là vùng lòng bàn tay.

3. Cách dùng dấm táo trị mụn cóc ở tay, ngón chân và bàn chân:Lấy miếng bông nhỏ thấm dấm táo đặt lên nốt mụn cóc, dùng băng keo cá nhân cố định lại ở ngoài. Thay băng mới vào ngày hôm sau. Sau 10-15 ngày có khi cả tháng với những nốt mụn lớn, mụn cóc sẽ đen dần rồi rụng. Nhược điểm của phương pháp này là hơi tốn băng cá nhân và tốn tiền mua dấm táo vì dấm táo không được thông dụng lắm trong gian bếp của người Việt.

4. Ngoài ra còn một cách hữu hiệu nữa là dùng nhiệt để tiêu diệt virus gây mụn cóc. Bạn có thể hơ thật nóng 1 cái muỗng inox rồi áp lên nốt mụn cóc (tránh đụng sang phần da thịt xung quanh)., làm 1-3 lần cho đến khi cảm thấy phần thịt ở nốt mụn cóc đã chín. Mụn cóc sau vài ngày sẽ teo dần và chết đi. Nhược điểm của phương pháp này là dễ gây phỏng các vùng xung quanh, gây ra hiện tượng bọng nước do nhiệt độ quá nóng.

5. Lưu ý tránh dùng các phương pháp có đụng chạm dao kéo và nốt mụn cóc vì có thể bạn sẽ vô tình phát tán mụn cóc cho những người xung quanh đấy.

Các phương pháp trên phù hợp cho những người chỉ bị 1 nốt mụn cóc, còn đối với những tảng mụn cóc đã lây lan thì phương pháp sử dụng thuốc đặc trị sẽ dễ dàng hơn nhiều.

DỄ SỬ DỤNG. Thuốc bôi ngoài ANPAVI-thuốc trị mụn cóc chỉ cần dùng một lần là các loại mụn cơm mụn cóc sẽ tự chết đi và rụng, trả lại bề mặt da như ban đầu

KHÔNG ĐAU ĐỚN. Thuốc trị mụn cơm mụn cóc ANPAVI không gây đau đớn cho người dùng

THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ NGẮN. Thuốc trị mụn cơm mụn cóc ANPAVI chỉ cần mất 4-5 ngày để mụn cơm, mụn cóc tự rụng.( nếu điều trị sớm khi vừa bị)

GIÁ THÀNH RẺ. Thuốc trị mụn cơm mụn cóc ANPAVI chỉ có giá 135.000, rẻ hơn nhiều các loại thuốc đặc trị trên thị trường từ 300-500.000 mà rất TIỆN LỢI và AN TOÀN.

Lưu ý khi sử dụng thuốc bôi ngoài Anpavi: Dùng tăm bông chấm vào thuốc và bôi đều lên vùng bị mụn cóc. Nên bôi vào buổi tối trước khi đi ngủ để thuốc có thời gian thấm tốt hơn. Đặc biệt khi mụn cóc đang teo dần, tuyệt đối không được cậy, gãi vùng đang điều trị để tránh mụn cóc bị xây xát gây chảy máu.

Làm thế nào tôi có thể ngăn ngừa mụn cóc? Cách tốt nhất để ngăn ngừa mụn cóc?

-Cách tốt nhất để tránh mụn cóc là giữ vệ sinh tốt.

-Không cậy hoặc gãi mụn cóc

-Không dùng chung khăn tắm

-Vệ sinh tay sạch sẽ bằng xà bông diệt khuẩn sau khi sinh hoạt ở nơi công cộng như hồ bơi, bệnh viện, phòng tập gym…

Cách ngăn ngừa mụn cóc ở chân:

-Mang giày có độ thông thoáng tốt.

-Mang vớ cotton sạch sẽ mỗi ngày để tránh đổ mồ hôi.

-Rửa chân hàng ngày bằng nước hoặc một ít xà phòng.

-Lau chân khô kỹ, đặc biệt là ở kẽ ngón chân của bạn.

-Mang dép xỏ ngón trong các khu vực chung như phòng xông hơi khô, hồ bơi và phòng tắm.

Mụn cóc là bệnh truyền nhiễm phải không?

Đúng. Mụn cóc rất dễ lây lan từ chỗ này sang chỗ khác, từ người này sang người khác vì chúng là kết quả của việc lây nhiễm virus. Chúng phát triển sau khi tiếp xúc với da có virus. Phải mất từ ba đến sáu tháng để chúng ta có thể thấy sự hiện diện của chúng. Nhưng không phải tất cả những người nhiễm virus đều dẫn đến sự phát triển của mụn cóc. Nhiều người bị nhiễm virus nhưng không bị bất kỳ nốt mụn cóc nào. Một số người có nguy cơ lây nhiễm cao hơn so với người khác tùy vào hệ miễn dịch của họ.