Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Mụn Ghẻ Nước Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Ghẻ Nước Là Bệnh Gì? Hướng Dẫn Cách Chữa Ghẻ Nước

Ghẻ nước còn được gọi với cái tên khác là bệnh ghẻ ngứa có tên khoa học là Sracaptes scabiei, con ghẻ nước có kích thước nhỏ khoảng 0,2 – 0,4mm, và chắc chắn bạn không thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Bệnh ghẻ nước là gì?

Để tìm hiểu bệnh ghẻ nước l à bệnh gì, làm thế nào để điều trị ghẻ nước hiệu quả chúng ta cùng tìm hiểu ngay sau đây.

Ghẻ nước là một trong những bệnh ngoài da thường gặp, nó sẽ nổi mụn nước ở nhiều vị trí như lòng bàn tay, kẽ ngón tay, ngấn cổ tay, mông, hai bắp đùi chân, bộ phận sinh dục…

Ghẻ nước là bệnh rất dễ lây lan từ người này sang người khác do việc người bệnh sử dụng chung chăn màn, quần áo, khăn mặt.

Khi bị ghẻ nước, người bệnh sẽ có cách triệu chứng như ngứa nhiều về đêm, càng gãi càng ngứa, có nhiều mụn nước trông rất sợ và khó chịu

Bệnh phát triển có thể phát tán vào mùa đông, ảnh hưởng tới cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, do mùa đông người bị bệnh thường không vệ sinh tắm rửa sạch sẽ hàng ngày.

Bệnh ghẻ nước do ký sinh trùng cái ghẻ gây nên và hay gặp vào mùa hè, do lượng ẩm cao vì mưa nhiều, vệ sinh không sạch sẽ, do nguồn nước không được sạch sẽ.

Người bệnh bị ngứa sẽ gãi nhiều và rất dễ gây sang thương, nhiễm khuẩn và có thể gây biến chứng viêm cầu thận. Chính vì vậy, bạn nên đi khám ở cơ sở y tế khám da liễu ở Hà Nội để được khám và chẩn đoán chính xác và đưa ra phương pháp điều trị sớm, tránh những biến chứng có thể xảy ra.

Hướng dẫn điều trị bệnh ghẻ nước

Để có phương pháp và loại thuốc chữa bệnh ghẻ nước hiệu quả, các bạn nên tìm đến chuyên khoa tư vấn Da liễu có điều trị bệnh ghẻ nước. Tùy vào triệu chứng, mức độ nặng nhẹ của bệnh trên vùng bị bệnh từ đó các bác sĩ da liễu sẽ chuẩn đoán và kê đơn thuốc chữa bệnh ghẻ nước phù hợp với cơ địa da của mỗi người. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần chú ý giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ; quần áo, chăn màn phải được giặt và luộc sôi để tránh trở thành nguồn lây nhiễm cho mọi người.

Tại Phòng khám Đông Phương, hướng điều trị bệnh ghẻ nước được dựa trên các yếu tố:

– Thực hiện xét nghiệm, chuẩn đoán chính xác vị trí cái ghẻ tồn tại cũng như hang ổ của ghẻ để tiêu diệt chúng nhanh chóng.

– Đưa ra phác đồ phù hợp với từng bệnh nhân

Muốn đẩy lùi bệnh ghẻ cần trị liệu từ ngoài vào trong vì cái ghẻ ẩn nấp trong lớp hạ bì nên phải dùng sự xâm nhập của thuốc vào đúng vị trí nó ẩn náu thì mới đạt được tác dụng. Hiểu được điều này, các bác sĩ của Phòng khám đa khoa Đông Phương đã dùng nhiệt độ, độ ấm và nồng độ thuốc các loại thuốc thảo dược để xông hơi, trị liệu từ căn nguyên và ngăn ngừa triệu chứng. Thuốc có thành phần thảo dược tự nhiên nên tương đối an toàn cho sức khỏe, cung cấp chất dinh dưỡng nuôi da, giúp da sớm lấy lại sức sống khỏe khoắn như ban đầu, tăng cường dưỡng chất khiến da mau liền sẹo.

Ưu điểm của liệu pháp này là đưa thuốc xâm nhập thông qua con đường mà cái ghẻ đã đào hang trên hạ bì để tiếp cận và diệt chúng nên vừa làm thoát mồ hôi đồng thời giải độc, điều hòa khí huyết vừa giúp diệt trùng, chống ngứa từ đó đưa lại hiệu quả điều trị toàn diện. Sau trị liệu, da trở lại như bình thường như chưa hề có dấu tích của bệnh từ trước đó, nguy cơ ghẻ nước tái phát cũng được ngăn chặn.

Bên cạnh đó có rất nhiều cách trị ghẻ nước cả với đông y và tây y, hoặc có thể kết hợp đông tây y để chữa khỏi bệnh nhanh chóng ( lưu ý những phương pháp này chỉ mang tính chất tham khảo để đạt được hiệu quả bạn nên được bác sĩ tư vấn)

Điều trị ghẻ nước bằng đông y: Có thể dùng lá cây ba gạc, dùng lá đào đun nước tắm, nhựa cây máu chó bôi tại chỗ, tắm nước nóng có pha thêm chút muối…

Bên cạnh các thuốc dùng tại chỗ, tùy vào tình trạng bệnh có thể dùng thêm thuốc toàn thân như kháng sinh histamin, bổ sung vitamin B, C

Trường hợp này của bạn có thể dùng các thuốc bôi đặc hiệu như:

Diethylphatalate hay còn được gọi với cái tên thông dụng là DEP, là thuốc hay được sử dùng nhất hiện nay với giá thành rẻ, ít độc tính, tuy nhiên hạn chế của nó là không được dùng để bôi lên bộ phận sinh dục khi bị bệnh

Gama benzene hydrochoride 1% (Lindana): thuốc này có tác dụng trị các bệnh nhiễm ngoài da

Permethrine 5% (Elimite): thuốc này hoàn toàn có thể bôi vào bộ phận sinh dục nếu bạn bị ghẻ nước ở bộ phận sinh dục

Benzoate de benzyl 25% (Ascabiol): có tác dụng hiệu quả khi bị ở khu vực da đầu

Cần lưu ý khi bôi thuốc chữa bệnh ghẻ nước:

Chỉ bôi lên phần bị bệnh ghẻ, không bôi lên mắt, và những chỗ không bị

Bôi sau khi đã tắm, lau khô người và thay quần áo mới. Có thể dùng 1 lần/ngày trước khi tắm xong vào buổi tối, hoặc 2-3 lần/ngày tùy theo hướng dẫn của bác sĩ của bác sỹ.

Bôi liên tục cho đến khi khỏi bệnh, sau khi khỏi có thể bôi tiếp thêm 1 thời gian ngắn để đề phòng bệnh ghẻ nước tái phát

Bạn cần dùng thêm những thuốc như: lvermetin, có tác dụng gây bất động và đào thải ấu trùng qua đường huyết

Thuốc kháng histamin, và các vitamin B, C dùng theo bác sỹ hướng dẫn

Bạn nên chú ý giữ gìn vệ sinh thân thể; quần áo, chăn màn phải được giặt và luộc sôi để tránh lây lan cho mọi người..

Mọi thắc mắc, các bạn vui lòng liên hệ với bác sĩ tư vấn thông qua khung CHAT xuất hiện trên website hoặc qua holtine 0961.888.497 để được giải đáp cụ thể.

Cách Chữa Ghẻ Bằng Nước Muối Tẩy Sạch Các Nốt Ghẻ Trên Da

Nguyên nhân gây ra bệnh ghẻ ngứa là do nhiễm ký sinh trùng Cái Ghẻ. Chúng sống ở lớp biểu bì dưới da, liên tục đào hầm, đẻ trứng tạo thành những luống ghẻ.

Bệnh thường gặp ở những người vệ sinh không sạch sẽ, sử dụng nguồn nước bị nhiễm ký sinh trùng gây lây nhiễm hoặc có thể là bị lây nhiễm từ người khác. Ghẻ ngứa rất dễ lây truyền từ người này sang người khác thông qua các hoạt động tiếp xúc trực tiếp và tiếp xúc với các vật trung gian.

Khi bị ghẻ, người bệnh sẽ bị ngứa, xuất hiện các mụn nước trên da. Cảm giác ngứa trở nên rất dữ dội lúc về đêm, càng gãi càng ngứa và không thể ngủ được. Khi bị ghẻ ngứa bạn nên có biện pháp điều trị sớm, nếu không sẽ lây lan sang các thành viên trong gia đình.

Điều trị ghẻ ngứa bằng nước muối là một phương pháp được lưu truyền trong dân gian, với cách thực hiện rất đơn giản nên được nhiều người áp dụng tại nhà và mang lại hiệu quả.

Cách chữa ghẻ bằng nước muối

Trong nước muối có chứa các thành phần có khả năng kháng khuẩn rất cao. Sử dụng nước muối để điều trị ghẻ ngứa giúp đẩy lùi và tiêu diệt ký sinh trùng sống dưới da. Các khoáng chất có bên trong muối có tác dụng rất tốt trong việc kích thích phục hồi làn da hư tổn và tái tạo lại tế bào mới như kẽm, vitamin A, vitamin E, natri,…

1. Dùng nước muối vệ sinh vùng da bị ghẻ

Chuẩn bị: Cách thực hiện:

Hòa muối vào trong nước cho tan hết

Dùng bông y tế thấm nước muối thoa vào các vị trí bị ghẻ

Thực hiện cách này nhiều lần trong ngày

Nên kiên trì thực hiện bằng cách này để mang lại hiệu quả

2. Tắm nước muối để chữa ghẻ

Bạn chỉ cần pha nước muối loãng cùng với nước ấm để sử dụng tắm mỗi khi tình trạng ngứa xuất hiện. Muối có khả năng sát khuẩn, tiêu viêm rất mạnh, do đó có thể tiêu diệt các ký sinh trùng sống trên da.

Tắm nước muối để chữa ghẻ, bạn nên kiên trì thực hiện cách này thường xuyên, mỗi ngày vài lần. Bên cạnh đó, phải giặt giũ quần áo, chăn màn thường xuyên, giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ để tránh ghẻ cái ẩn nấp và gây lây nhiễm lại.

3. Chữa ghẻ bằng muối và lá mướp

Trong lá mướp có chứa các thành phần có khả năng sát trùng, tiêu diệt vi khuẩn, ký sinh trùng cao. Dùng lá mướp để trị ghẻ là một bài thuốc đã được sử dụng từ rất xa xưa. Khi kết hợp sử dụng lá mướp và muối để điều trị ghẻ ngứa là phương pháp rất hiệu quả.

Nguyên liệu: Cách thực hiện:

Chọn những lá mướp còn tươi, không bị sâu bệnh và rửa sạch

Đem giã nhuyễn, sau đó trộn chung với 1 thìa muối giã cùng

Dùng hỗn hợp này bôi lên vùng da bị ghẻ ngứa

Để khoảng 30 phút thì rửa lại bằng nước sạch

Thực hiện cách này 2 lần/ngày để quá trình tiêu diệt ghẻ cái nhanh hơn.

Sau 1 tuần thực hiện bằng cách này, bạn sẽ thấy thoải mái, không còn cảm giác ngứa ngáy trên da nữa.

Những lưu ý khi điều trị bệnh ghẻ

Để quá trình điều trị bệnh ghẻ mang lại hiệu quả nhanh chóng thì bạn nên chú ý một số điều sau đây:

Để ý đến những thay dổi trên da, khi có những biểu hiện của bệnh ghẻ nên nhanh chóng chữa trị, ngăn ngừa bệnh lan rộng ra những vùng da khác.

Vệ sinh thân thể và nhà cửa sạch sẽ. Nên giặt quần áo, mùng mền, chiếu, gối,..thường xuyên để loại bỏ tác nhân gây bệnh.

Người bị ghẻ nên nhúng quần ào vào nước sôi, phơi nắng thật khô và ủi nóng trước khi mặc. Việc này giúp diệt ghẻ và trứng ghẻ, đề phòng bệnh tái phát và lây lan.

Bệnh ghẻ có thể tái phát theo đợt nếu trứng còn sống và phát triển thành ghẻ cái trưởng thành.

Khi điều trị bệnh, nên thông báo cho các thành viên trong gia đình, hạn chế để bệnh lây nhiễm.

Cách Chữa Tổ Đỉa Ghẻ Nước Hiệu Quả Nhất 2022 Hiện Nay

Chữa tổ đỉa, ghẻ nước DỨT ĐIỂM với bài thuốc An Bì Thang – Giải pháp được VTV khuyên dùng

Tổ đỉa và ghẻ nước là hai bệnh lý da liễu có các triệu chứng khá gần nhau và đều khiến người bệnh ngứa ngáy, khó chịu. Tuy nhiên, đây lại là hai bệnh lý rất khác nhau và có cách điều trị khác nhau. Vậy cách chữa tổ đỉa ghẻ nước như thế nào?

Phân biệt tổ đỉa và ghẻ nước

Tổ đỉa và ghẻ nước là hai bệnh lý ngoài da khác nhau và khá thường gặp. Tổ đỉa là dạng đặc biệt của bệnh chàm, khởi phát với các đặc trưng là mụn nước sâu dưới da, mọc khu trú ở bàn tay, bàn chân. Bệnh gây ngứa ngáy rất dữ dội cho người bệnh, tái phát theo chu kỳ và rất khó điều trị triệt để.

Đặc trưng của bệnh ghẻ nước cũng là những mụn nước li ti gây ngứa. Khác với mụn nước tổ đỉa mọc chìm dưới da, mụn ghẻ nước thường mọc nổi trên bề mặt và tập trung nhiều tại các kẽ ngón tay, lòng bàn tay hoặc bộ phận sinh dục của nam giới.

Ghẻ nước lại là bệnh do ký sinh trùng gây ra, xuất hiện khi người bệnh sống trong môi trường ô nhiễm hoặc tiếp xúc với người bị ghẻ.

Trong khi tổ đỉa không có tính lây nhiễm thì ghẻ nước có thể lây từ người sang người. Vì thế, khi điều trị ghẻ nước cần quan tâm đến việc cách ly người bệnh để tránh lây lan.

NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ BẰNG CÁCH CLICK VÀ GẶP BÁC SĨ TẠI ĐÂY

Cách chữa tổ đỉa ghẻ nước

Hiện nay, có nhiều cách chữa tổ đỉa và ghẻ nước đem lại hiệu quả cao cho người bệnh. Để điều trị bệnh một cách tốt nhất, người bệnh cần thăm khám và xác định phương pháp điều trị phù hợp.

Cách chữa tổ đỉa

Bệnh tổ đỉa có thể tự thuyên giảm sau khoảng 3 đến 5 tuần trong trường hợp bệnh nhẹ và ở giai đoạn cấp tính. Tuy vậy, để cải thiện tình trạng này một cách tốt nhất, người bệnh cần điều trị bằng cách:

Dùng thuốc Tây điều trị

Sử dụng thuốc bôi tại chỗ bao gồm: Cồn BSI 1 – 3%, thuốc tím pha loãng hoặc dung dịch Milian với bệnh ở dạng nhẹ, các mụn nước chưa vỡ. Khi bệnh nặng nên sử dụng thuốc bôi có chứa Corticoid, thuốc chống nấm hoặc kháng sinh.

Nhóm thuốc đường uống bao gồm: Thuốc kháng sinh, chống nấm, thuốc kháng histamin H1 hoặc Corticoid.

Sử dụng liệu pháp ánh sáng.

Các phương pháp khác

Ngoài việc sử dụng thuốc Tây, người bệnh bị tổ đỉa hoàn toàn có thể áp dụng điều trị bằng Đông y với các bài thuốc bôi, ngâm rửa và thuốc điều trị tại chỗ. Để sử dụng biện pháp này một cách hiệu quả nhất, người bệnh nên đến các phòng khám Đông y để được kiểm tra.

Bên cạnh đó, các bài thuốc tự nhiên từ lá trầu không, củ ráy, lá lốt hoặc muối biển cũng được sử dụng để ngâm chân, tay giúp cải thiện bệnh một cách tốt nhất.

Cách điều trị ghẻ nước

Bệnh tổ đỉa rất khó điều trị triệt để và có nguy cơ tái phát cao. Tuy nhiên đối với bệnh ghẻ nước hoàn toàn có thể điều trị triệt để một cách nhanh chóng khi loại bỏ được ký sinh trùng gây bệnh. Các biện pháp điều trị ghẻ nước là:

Điều trị bằng thuốc Tây y

Phương pháp điều trị ghẻ nước bằng Tây y chủ yếu áp dụng các loại thuốc bôi tại chỗ để tiêu diệt ký sinh trùng, phòng ngừa bệnh lan rộng. Ngoài ra, nếu bệnh tăng nặng, người bệnh có thể được chỉ định sử dụng thuốc chống viêm toàn thân và kháng sinh đường uống. Cụ thể như sau:

Sử dụng thuốc bôi ngoài da: Bao gồm Benzyl Benzoate 33%, D.E.P, Lindane 1%, Kem Eurax, Kem Permethrin 5% hoặc Crotamiton 10%…

Nhóm thuốc đường uống: Sử dụng kháng sinh, vitamin tổng hợp, thuốc kháng Histamin H1…

Sử dụng bài thuốc Đông y

Các bài thuốc Đông y có thể điều trị ghẻ nước một cách đơn giản và hiệu quả như sau:

Bài thuốc 1: Chuẩn bị 50gr hạt máu chó, 100ml dầu vừng, trộn đều sau đó thoa lên vùng da bị ghẻ nước.

Bài thuốc 2: Chuẩn bị 20gr rễ cây muồng trâu, 20gr cây kiến cò, 100ml rượu 45 độ và chế thành cao, sử dụng để bôi ghẻ nước 2 lần mỗi ngày.

Bài thuốc 3: Chuẩn bị 50gr bồ kết, 50gr vỏ trắng cây xoan, 100ml dầu vừng. Cũng chế các nguyên liệu thành cao và sử dụng để bôi 2 lần hàng ngày.

Điều trị bằng mẹo dân gian

Khi bệnh ghẻ nước ở thể nhẹ, người bệnh có thể áp dụng các mẹo dân gian điều trị bệnh như sau:

Có thể tắm với nước muối loãng để giảm ngứa, sát trùng vết thương.

Nấu nước lá khế hoặc lá đào để se vết thương.

Lấy gel nha đam thoa lên vùng da bị bệnh cho hiệu quả điều trị khá tốt.

Ngoài ra, người bệnh có thể sử dụng lá ba bạch để bôi lên vùng da bị ghẻ nước.

Chữa tổ đỉa, ghẻ nước DỨT ĐIỂM với bài thuốc An Bì Thang – Giải pháp được VTV khuyên dùng

Hiểu được tâm lý cũng như nhu cầu của người bệnh hiện nay, các bác sĩ tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu và cho ra đời bài thuốc An Bì Thang. Đây là một trong những bài thuốc đem lại trải nghiệm tuyệt vời nhất cho người bệnh tới thời điểm hiện tại. Cùng với đó, An Bì Thang cũng được nhiều chuyên gia Y học cổ truyền khuyên dùng, trở thành một trong những giải pháp đi đầu cho xu hướng phát triển tất yếu của Y học cổ truyền.

Sử dụng thảo dược tự nhiên an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ hay kích ứng, bào mòn da

Bài thuốc An Bì Thang được nghiên cứu, kết hợp từ nhiều loại thảo dược thiên nhiên có tính chất đặc trị, đặc hiệu. Kế thừa tinh hoa, giá trị của Y học cổ truyền, An Bì Thang sử dụng 100% dược liệu tự nhiên, không lẫn hóa chất, tạp chất, đảm bảo an toàn cho làn da cũng như sức khỏe của người bệnh tổ đỉa, ghẻ nước. 

Tác động toàn diện, sử dụng nhiều chế phẩm nhỏ mang đến hiệu quả tối ưu

Bài thuốc được kết hợp từ nhiều chế phẩm nhỏ như thuốc uống, thuốc ngâm rửa, thuốc bôi và thuốc xịt. Mỗi chế phẩm đều được bổ sung những vị thuốc đặc trị, đặc hiệu phù hợp với mục đích điều trị. Tập trung xử lý từng vấn đề của bệnh, bài thuốc An Bì Thang không những điều trị tổ đỉa, ghẻ nước hiệu quả mà còn được cải thiện cả về mặt sức khỏe, thanh lọc cơ thể, đào thải độc tố tốt hơn.

ĐỪNG BỎ LỠ: Bài thuốc An Bì Thang trị tổ đỉa có thực sự hiệu quả?

Tiện dụng, phù hợp với nhiều đối tượng bệnh nhân

Hiểu được những mong muốn, trăn trở của người bệnh, các bác sĩ tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đã nghiên cứu và đưa ra các chế phẩm điều trị nhanh gọn, trực tiếp, dễ sử dụng. Ngoài ra, vì đã được bào chế, chiết tách dược chất với tỷ lệ phù hợp nên bài thuốc cũng cho hiệu quả cao hơn, dễ thẩm thấu vào da và đáp ứng với cơ địa người bệnh tốt hơn.

Phác đồ cá nhân hóa cùng kế hoạch điều trị linh hoạt theo từng giai đoạn

Bài thuốc An Bì Thang sẽ được chỉ định điều trị tổ đỉa, ghẻ nước sau khi các bác sĩ đã thực hiện thăm khám và chẩn đoán được chính xác nguyên nhân bệnh, tình trạng của người bệnh. Cùng với những thảo dược lành tính, bài thuốc có thể sử dụng được cho nhiều đối tượng khác nhau tùy theo nhu cầu và tính chất da của mỗi người.

Hiệu quả được kiểm chứng qua nhiều thử nghiệm, chữa trị thành công cho hàng ngàn bệnh nhân

Bên cạnh đó, người bệnh cũng chia sẻ về kết quả và quá trình điều trị trên các diễn đàn, mạng xã hội.

***Lưu ý: Bài thuốc An Bì Thang không sử dụng cho phụ nữ mang thai và phụ nữ đang nuôi con dưới 6 tháng tuổi.

Chương trình “Vì sức khỏe người Việt” VTV2 và nhiều nghệ sĩ nổi tiếng tin dùng

Với những đặc điểm kể trên, An Bì Thang thường xuyên được các chuyên gia Y học cổ truyền đánh giá cao, được nhiều trang báo khuyên dùng. Mới đây, trong chương trình “Vì sức khỏe người Việt” VTV2, hiệu quả của An Bì Thang trong điều trị các bệnh Da liễu nói chung cũng đã được khẳng định.

Bài thuốc được ứng dụng điều trị không chỉ với bệnh tổ đỉa mà còn thành công với rất nhiều trường hợp bệnh Da liễu khác. Điển hình nhất là trường hợp viêm da cơ địa của nghệ sĩ Thu Huyền và viêm da tiếp xúc dị ứng của nữ diễn viên Vân Anh.

VIDEO: Phóng sự VTV2: Nghệ sĩ Thu Huyền điều trị viêm da cơ địa thành công với An Bì Thang

VIDEO: Chương trình “Vì sức khỏe người Việt” giới thiệu giải pháp hiệu quả, an toàn với người bệnh Da liễu

Những lưu ý khi điều trị

Tuy cách chữa tổ đỉa ghẻ nước là hai phương pháp điều trị khác nhau nhưng cách chăm sóc và phòng ngừa bệnh tái phát khá giống nhau. Vì thế, người bệnh cần lưu ý:

Giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân đúng cách, luôn giữ tay chân sạch sẽ và khô ráo.

Vệ sinh nhà cửa, đồ đạc và giường chiếu sạch sẽ, thoáng mái, thay ga, gối thường xuyên.

Không được tiếp xúc trực tiếp với hóa chất tẩy rửa, xà phòng hoặc nguồn nước bị ô nhiễm.

Cần sử dụng riêng biệt đồ cá nhân, tuyệt đối không sử dụng chung với người khác.

Cần có chế độ dinh dưỡng khoa học, không nên ăn các đồ tanh và sử dụng chất kích thích.

Tăng cường vận động hàng ngày để cải thiện sức khỏe.

Khi bị ghẻ nước cần cách ly với người xung quanh để phòng bệnh lây lan.

Theo: Y tế Bắc Kạn

Mách Bạn Cách Trị Ghẻ Nước Ở Tay Chân Triệt Để

Như chúng ta đã biết, bệnh ghẻ do một loại ký sinh trùng cái ghẻ gây nên. Với những tổn thương ngoài da là các rãnh ghẻ và mụn nước. Thường khu trú ở những vùng da non, như: Kẽ ngón tay và ngón chân, cổ tay, lòng bàn tay, lòng bàn chân,… Những mụn này rất ngứa, khiến bệnh nhân phải cào, gãi, làm cho làn da bị chàm hóa. Càng về đêm thì cơn ngứa càng tăng khiến bệnh nhân không thể ngừng gãi. Càng gãi càng ngứa nên tạo thành vòng luẩn quẩn.

→ Bệnh ghẻ nước có nguy hiểm không?

Ghẻ nước cũng được xem là một trong những bệnh viêm da khá phổ biến. Về mức độ tổn thương của ghẻ nước thì không được xếp vào hàng nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, người bệnh bị ngứa, gãi nhiều rất dễ gây sang thương và nhiễm khuẩn thứ phát. Nguy hiểm hơn, có thể gây biến chứng viêm cầu thận. Vì vậy, việc điều trị ghẻ nước là rất cần thiết.

2/ Mách bạn cách trị ghẻ nước ở tay chân triệt để

Nếu bạn bị nhẹ ( xuất hiện các mụn nước và ngứa, chưa bị chàm hóa thì bạn có thể thực hiện những mẹo dân gian chữa trị ghẻ nước mà chúng tôi gợi ý phía trên. Hoặc dùng tây y bằng cách mua các loại thuốc sau về bôi:

Diethylphatalate (D.E.P ). Đây là loại thuốc được sử dụng phổ biến, giá thành lại rẻ và ít độc tính. Tuy nhiên bạn cần lưu ý, loại thuốc này không dùng để bôi bộ phận sinh dục.

Gâm benzene hydrohoride 1% ( Lindana)

Permethrine 5% ( Elimite)

Benzoate de benzyl 25% ( Ascabiol),..

Lưu ý khi bôi thuốc: Không bôi lên niêm mạc, tránh dây thuốc vào mắt. Chỉ bôi lên vùng da bị thương tổn và chỉ bôi sau khi đã vệ sinh thân thể sạch sẽ và thay quàn áo khác.

Liều dùng: Có thể dùng 1 lần hoặc 2 – 3 lần/ ngày tùy theo chỉ định của dược sĩ ( bạn nhớ hỏi kỹ trước khi mua về). Bôi liên tực đến khi nào khỏi thì có thể bôi tiếp 2 tuần nữa để phòng bệnh tái phát.

Ngoài những loại thuốc bôi tại chỗ, bạn có thể trị ghẻ nước bằng cách dùng thêm những loại thuốc như:

Ivermetin 200/kg/ 1 ngày x 2 ngày ( hoặc hơn)

Thuốc kháng histamine

Vitamin B, C

Tuy nhiên những loại thuốc này cần phải được sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.

Một số thông tin quan trọng dành cho người bị ghẻ nước: