Top 8 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Mụn Kê Cho Trẻ Sơ Sinh Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Cách Chữa Mụn Kê Cho Trẻ Sơ Sinh Nhanh Gọn Nhẹ

Mụn kê hay bắt gặp ở trẻ sơ sinh. Theo thống kê có tới 20% số bé sinh ra bị loại mụn này. Mụn kê thường xuất hiện trên má, có khi ở trên trán, cằm, chân tay và cả lưng của trẻ. Những nốt mụn này sẽ tấy đỏ hơn khi cơ thể bé nóng lên hoặc khi da tiếp xúc với nước bọt, sữa mẹ cũng như các chất tẩy rửa. Kê khi mới xuất hiện không gây đau và gây ngứa như rôm sảy.

Cách chữa mụn kê như thế nào?

Khi trẻ bị mụn kê, mẹ tuyệt đối không nên bôi bất kì loại kem hay thuốc gì lên bé. Mẹ cũng không nên chạm tay hay chà xát tay lên các nốt mụn vì việc làm này sẽ gây mất vệ sinh và khiến mụn bị chày xước, làm cho tình trạng mụn có thể nặng hơn.

+ Mẹ nên tắm rửa hàng ngày cho trẻ với nước sạch đun sôi để nguội và sữa tắm dưỡng ẩm dành cho trẻ sơ sinh. Chú ý không được tắm nước quá nóng cho bé. Bạn cũng có thể tắm cho trẻ bằng các loại lá mát có ở thiên nhiên như lá giềng, lá khế…

+ Sau khi tắm phải lau khô người cho trẻ.

+ Tránh để sữa mẹ văng lên da mặt trẻ khi cho bú vì nó có thể trực tiếp gây dị ứng da bé, làm tình trạng mụn kê nặng hơn.

+ Để da trẻ thoáng khí, khô ráo và mát mẻ bằng việc dùng các loại vải cotton, vải mềm.

+ Tuyệt đối tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp lên da trẻ.

+ Nên giữ vệ sinh móng tay bé để tránh trường hợp tự cào lên mặt làm xước các vết mụn.

+ Với những trường hợp dù đã thực hiện đúng cách chữa mụn kê trong 3 tháng mụn vẫn không hết, hoặc mụn bị vỡ và có mủ thì ba mẹ nên cho trẻ đi khám chuyên khoa da liễu ngay vì loại mụn này có thể lan rộng gây ngứa ngáy và làm cho bé khó chịu.

Bạn đang đọc bài viết: Cách chữa mụn kê cho trẻ sơ sinh nhanh gọn nhẹ

Cách Điều Trị Mụn Sữa Nang Kê Cho Trẻ Sơ Sinh

1/ Cách vệ sinh khi bé bị mụn sữa

Nngoài việc chú ý chất lượng thức ăn cũng như thời gian cho bé ăn hợp lý cần đặc biệt chú ý đến những thực phẩm có thể gây dị ứng cho trẻ. Cách tốt nhất là nấu lại sữa vài lần để phân hủy chất albumin gây dị ứng hoặc dùng sữa đậu nành thay cho sữa bò. Nếu bé đang bú mẹ thì mẹ cần chú ý tránh các thức ăn tanh.

2/ Không nên bôi bất kỳ sản phẩm nào trên da:

da của bé sơ sinh và trẻ nhỏ non vì thế cần tránh cọ xát mạnh hoặc sử dụng xà phòng có tính kích thích mạnh. Quần áo của trẻ cũng cần thoáng, sạch, không nên sử dụng quần áo lông trực tiếp có thể gây ngứa cho trẻ, tránh ánh nắng chiếu trực tiếp lên da bé. Trong thời gian bé bị mọc mụn không nên bôi bất kỳ loại kem hay thuốc gì lên mụn nếu chưa được sự đồng ý của bác sĩ, cũng không nên chạm tay hay chà xát lên các đốm mụn, như thế rất mất vệ sinh, có thể làm mụn viêm nhiễm và làm cho tình trạng mụn trở nên xấu hơn. Trẻ vẫn cần được tắm rửa hàng ngày với nước sạch đun sôi để nguội và sữa tắm dưỡng ẩm dành cho trẻ sơ sinh. Sau khi tắm phải lau khô người cho trẻ bằng khăn bông mềm mại.

3/ Cách chăm sóc vùng da bị mụn sữa

– Sử dụng xà phòng dịu nhẹ loại dành riêng cho bé sơ sinh để rửa sạch làn da của bé vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ.

– Cầu kỳ hơn, bạn hãy làm sạch khuôn mặt bé một ngày một lần bằng nước ấm. Nếu làn da bé mụn vẫn nổi tồi tệ hơn bạn nên rửa sạch mặt của bé 2-3 lần bằng nước ấm và cố gắng để cho da bé tự khô.

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị mụn sữa

Nguyên nhân là do trong những tuần đầu tiên sau khi sinh, những kích thích tố dư thừa của mẹ được chuyển sang cho em bé thông qua sữa mẹ. Các hormon dư thừa này sẽ kích thích tuyến dầu của bé để phát triển thành một bã nhờn. Bã nhờn bịt kín các lỗ chân lông sẽ dẫn đến mụn nhọt. Và ở các bé trai sơ sinh, mụn sẽ có nhiều hơn các bé gái. Khi ấy, bé sẽ bị xuất hiện mụn trứng cá trên mặt, da đầu. Thậm chí có những trường hợp trẻ có thể phát triển thành mụn đầu đen.

Tất nhiên, khi bé bất chợt bị mụn trứng cá, bé sẽ thường rất đau đớn và khó chịu nhưng mẹ bé nên kiên nhẫn để điều trị và chữa lành mụn cho con là rất quan trọng.

Cách Chữa Trị Mụn Sữa, Mụn Kê Ở Trẻ Sơ Sinh An Toàn Tại Nhà

Nguyên nhân bé sơ sinh bị nổi mụn sữa, mụn kê

Các bạn ơi, tới lúc làm cha mẹ thì mới hiểu được sự lo lắng như thế nào khi thấy bé nhà mình bị nổi nhiều mụn sữa (hay còn gọi là mụn kê) trên khắp mặt, nhiều bé còn nổi trên cả lưng, và khắp người nữa, các mụn này có hình dáng như mụn mủ của người lớn nó thường nổi li ti trên mặt của bé, đầu nốt mụn có màu trắng, chân mụn sữa/ mụn kê thì thành một mảng màu đỏ, tuy không sốt, hay làm cho bé mệt mỏi nhưng nhìn rất mất cảm quan.

Các tổ chức y khoa thống kê 100 bé thì hết 20 bé đã bị mụn sữa đó là hiện tượng rất phổ biết, bé nhà mình khi mới sinh trong bệnh viện Hùng Vương thì mình đã thấy có vài nốt mụn trắng li ti trên mũi bé mặc dù có chút lo lắng nhưng mình nghĩ chắc vài hôm sẽ hết nhưng chờ hoài qua đầy tháng luôn mà mụn sữa trên mặt bé vẫn không hết, nhiều khi muốn chụp hình selfile với con 1 tấm để kiếm vài trăm like trên Facebook mà vẫn thấy ngại ngại sợ đăng lên nhiều người quở nên thôi, lên trên mạng đọc thì thấy mụn sữa nổi trên mặt bé sơ sinh là do một vài nguyên nhân sau:

+ Trong quá trình mang thai người mẹ dùng thuốc, dược tính của thuốc có thể ảnh hưởng đến bé sơ sinh gây ra mụn sữa

+ Do thời tiết nóng bức, nhiệt độ trong phòng bé ở cao làm cho bé nổi mụn sữa

+ Do tiếp xúc với quần áo, bao tay của bé làm cho làn da bé bỏng bị dị ứng nổi mụn sữa

+ Do người mẹ cho bú dính sữa, người lớn làm vệ sinh không sạch gây nổi mụn sữa trên mặt bé…

Sau khi mình rà soát lại thì cả 4 nguyên nhân này thì mình cũng không biết nguyên nhân nào đã gây những nốt mụn sữa li ti khó chịu trên mặt của bé, rồi nghe nhiều người đồn cứ để tự nhiên thì mụn sữa sẽ lặn, mình chờ hoài cũng không thấy hết, nên lặn lội ẵm bé đến bệnh viện Hùng Vương cho các bác sĩ khám và cho thuốc, chứ để lâu ngày mình thấy xót lòng xót dạ quá.

Cách chữa trị mụn sữa, mụn kê ở trẻ sơ sinh dứt điểm an toàn

Kể tiếp, vào bệnh viện tốn hết 118,000đ tiền gặp bác sĩ mình cũng không hỏi thêm được câu nào về nguyên nhân gây mụn sữa thì Cô Bác Sĩ hơi lớn tuổi kê cho mình 1 tuýp thuốc A+D OINMENT Natureplex được sản xuất tại Mỹ, bác sĩ căn dặn về bôi sáng chiều tối cho bé. Mình ra nhà thuốc của Bệnh Viện Hùng Vường mua tuýp thuốc đó và lặng lẽ đi về bôi cho bé.

Công nhận tuýp thuốc đó hay thiệt là hay chỉ sau đâu 3 hôm thì mình thấy các nốt mụn sữa trên mặt bé khô lại và rớt ra từ từ khi mình lau mặt bé, mặt bé trở nên dễ thương hơn, mịn màn hơn, hơn 1 tuần thì bé nhà mình hết hẳn mụn sữa luôn đó các bạn, sau đó khoảng đầu tháng 4 thì bé nhà mình mụn sữa tái lại thì mình dùng tuýp thuốc A+D OINMENT Natureplex thì vẫn rất hiệu quả. Nên bé nhà các bạn đang bị mụn sữa hãy tham khảo và có thể mua 1 tuýp thuốc này để bôi cho bé. Chỉ cần 1 loại thuốc này là đủ để trị mụn sữa cho bé, đây là loại thuốc bôi được sản xuất tại Mỹ nên bạn yên tâm không ảnh hưởng đến sức khoẻ của bé, đến nay bé nhà mình đã hơn 1 tuổi nhưng mình vẫn còn giữ tuýp thuốc để sử dụng cho bé khi cần.

Những việc nên không nên làm khi bé bị mụn sữa, mụn kê

Gia đình người thân không nên tự ý nặn bất kỳ nốt mụn nào trên mặt của bé, dù nốt mụn đó sắp rớt ra ngoài, vì da bé lúc này vô cùng nhạy cảm chỉ cần đôi bàn tay của bạn bị nhiễm khuẩn thì nó dễ dàng làm mủ to hơn lúc đó bạn chữa cho bé vất vả hơn

Người mẹ không nên nghe theo hàng xóm dùng sữa mẹ hoặc nước bọt của mình để bôi lên các nốt mụn sữa, mụn kê trên mặt của bé (vì khi bé nhà mình bị mụn sữa thì có nhiều người bảo mụn sữa thì dùng sữa mẹ thoa lên sẽ hết – không có chuyện đó đâu)

Không nên dùng các phương pháp dân gian để trị mụn sữa cho bé vì các cách đó chưa được kiểm chứng bởi các tổ chức y tế, nếu mình áp dụng sai sẽ gây nên ảnh hưởng khôn lường cho làn da non nớt của bé.

Không nên dùng nước xả vải, biết đâu da bé phản ứng với nước xả vải, quần áo, bao tay của bé chỉ cần giặt bằng xà phòng xả sạch rồi phơi nắng là được.

Vệ sinh lau mặt cho bé bình thường bằng khăn sữa và nước ấm ​

Thường xuyên thay bao tay, cũng như bao gối của bé để phòng chống bụi bẩn, vi khuẩn tích tụ gây ảnh hưởng làn da của bé ​

Người mẹ nên ăn uống tránh những thực phẩm nóng gây ảnh hưởng đến sữa khi cho con bú. ​

Thường xuyên phơi nắng cho bé, bé đủ canxi khả năng đề kháng của bé tốt hơn thì bé có thể tự khỏi.

Bao lâu mụn sữa/ mụn kê sẽ tự hết?

Cái này khó nói nha các bạn, các bác sĩ thường khuyên là mụn sữa sẽ tự hết sau vài tháng sau sinh nhưng đối với trường hợp của mình, mình chờ hoài mà bé không hết tới khi đi gặp bác sĩ và dùng tuýp thuốc A+D OINMENT Natureplex nên nếu theo mình thay vì chờ mụn sữa tự lặn thì mình dùng thuốc trên để bôi cho bé nhanh hết, chứ chờ thì sốt ruột lắm, Nếu bạn không áp dụng bất kỳ phương pháp nào để trị mụn sữa cho bé thì hãy theo dõi những nốt mụn đó có bị sưng tái lên không, có bị lan rộng hơn không , nếu có hãy đưa bé đến trung tâm y tế để kiểm tra cho chính xác vì biết đâu bé không bị mụn sữa mà bị một loại dị ứng nào đó. Hi vọng qua bài viết này bạn đã biết thêm 1 Cách Chữa Trị Mụn Sữa, Mụn Kê Ở Trẻ Sơ Sinh An Toàn Tại Nhà

Trẻ Sơ Sinh Bị Kê Tắm Lá Gì Cho Mau Khỏi?

Mụn kê ở trẻ sơ sinh là gì?

Mụn sữa hay nang kê thì đó cũng đều là những tên gọi khác nhau của mụn kê ở trẻ sơ sinh. Mụn kê có thể xuất hiện ngay khi bé vừa chào đời hoặc khoảng 2 -3 tuần sau đó. Không phải tất cả các bé đều xuất hiện những nốt mụn này, theo thống kê chỉ có khoảng 20% trẻ sơ sinh có mụn kê trên cơ thể.

Về biểu hiện, mụn kê là những nốt màu đỏ nổi li ti trên mặt, trán, tay chân hay nhiều bộ phận khác trên người bé. Khi thời tiết oi bức hoặc chẳng may tiếp xúc phải những chất dễ gây kích ứng ( sữa mẹ, bọt xà phòng, nước bọt…) thì mụn có xu hướng ửng đỏ lên. Nhìn bề ngoài, nó khá giống với mụn trứng cá của người trưởng thành thế nên người ta thường gọi mụn kê là mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh.

Nguyên nhân gây mụn kê ở bé sơ sinh

Do hormone từ người mẹ, kích thích tố thừa từ mẹ chuyển sang cho bé qua đường bú sữa

Do trẻ bị phì đại tuyến bã nhờn trên da

Mụn kê dễ bị nhầm lẫn với những bệnh nào?

Các bệnh ngoài da ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thường có biểu hiện khá giống nhau, nếu cha mẹ không phải là người có kinh nghiệm và quan sát tinh ý có thể dẫn đến chữa trị sai cách cho trẻ. Vì thế, trước tiên bạn cần học cách phân biệt mụn kê với những dạng bệnh ngoài da khác hay gặp ở trẻ sơ sinh như sau:

Mụn rôm sảy: thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ vào thời tiết nóng bức. Mụn mọc li ti thành từng đám trên mặt, cổ, lưng và khắp các nơi khác trên người của bé. Mụn gây ngứa ngáy và khó chịu khiến bé quấy khóc, sốt, ăn ngủ không yên. Mụn có thể biến chứng thành dạng rôm sảy đỏ, và rôm sảy sâu làm tổn thương nghiêm trọng bề mặt da nếu không được điều trị.

Mụn chàm sữa (lác sữa): Đây là một dạng bệnh da liễu với đặc trưng là những mảng mụn nước màu hồng, đóng mài, tróc vảy xuất hiện vùng hai bên má, da đầu và thân mình trẻ sơ sinh. Bệnh này xuất hiện từ tháng thứ 3 và sẽ hết dần khi con bước vào tuổi mầm non. Bệnh thường do nguyên nhân từ di truyền hoặc các yếu tố tác động ở ngoài môi trường (lông động vật, dị ứng động vật, sữa tắm…)

Phát ban đỏ:  Trên da của bé xuất hiện những nốt ban hồng hoặc đỏ gây ngứa ngáy, không nổi mụn. Ngoài ra, bệnh thường đi kèm với triệu chứng sốt, mệt mỏi, kém ăn.

Mụn kê ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm hay không?

Thực ra, mụn kê hay rôm sảy hoặc ngay cả phát ban đỏ đều không quá đáng lo ngại. Vì bệnh thường tự hết trong khoảng thời gian ngắn một vài ngày hoặc vài tuần nếu được chăm sóc tốt.

Một số ít trường hợp, tình trạng kéo dài nếu như cha mẹ không quan tâm và chữa trị đúng phương pháp thì có thể khiến cho nốt mụn bị viêm nhiễm, và để lại di chứng trên da của trẻ về lâu dài.

Trẻ sơ sịnh bị kê phải làm sao?

Những điều mẹ nên làm:

Nên cho con mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, không khí trong phòng ngủ cũng cần mát mẻ

Tắm rửa hằng ngày và vệ sinh những chỗ da bị kê cho bé bằng nước sạch đun sôi và để nguội, không cần quá nóng vì sẽ gây phồng rộp da của bé.

Vệ sinh thật nhẹ nhàng tránh làm tổn thương da

Không nhất thiết phải dùng sữa tắm. Thấm khô người cho bé sau khi tắm bằng khăn mềm

Cắt móng tay cho bé, tránh để con cào gãi hay nghịch mụn.

Những điều mẹ không nên làm:

Không bôi kem thuốc mỡ, mỹ phẩm, phấn rôm hay dùng nước bọt, chạm tay nhiều lên vùng da bị mụn của con.

Không nặn mụn kê,

Trẻ sơ sinh bị kê tắm lá gì cho mau khỏi?

Vì lo sợ tác động của hóa chất hay các loại thuốc kháng sinh nên, cha mẹ thường hết sức cẩn trọng khi điều trị cho con bất kể là một loại bệnh nào. Đối với những dạng bệnh ngoài da khá lành tính thế này, thông thường nhiều bậc phụ huynh áp dụng kinh nghiệm dân gian bằng cách tắm cho trẻ với các loại lá như:  kim ngân, lá sài đất, lá riềng để mụn nhọt nhanh chóng biến mất.

Để các loại lá tắm phát huy tối đa công dụng và hiệu quả, mẹ cần lưu ý chọn mua nơi uy tín, sơ chế sạch để loại bỏ vi khuẩn và tránh thuốc trừ sâu trong lá. Không nên tận dụng nước đã đun từ ngày hôm trước, tắm cho bé phải dùng nước mới đung để nguội và nhiệt độ thích hợp.

– Lá riềng: Lấy 200g lá riềng, cạo sạch lông ở 2 mặt lá, đem rửa sạch và bỏ vào nồi đun sôi cùng 1 lít nước, để nước còn nguội ấm thì bỏ bã, đổ ra chậu cho bé tắm.

– Lá chè xanh: Lấy  200g lá chè xanh, ngâm muối và rửa sạch, vò nát và đem đun sôi với 2 lít nước, để nguội và tắm cho bé 3 lần /tuần.

Khi nào cần đưa trẻ sơ sinh bị kê đi khám bác sĩ?