Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Mụn Khi Mang Thai Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Cách Điều Trị Mụn Khi Mang Thai

Hướng dẫn cách trị mụn cho bà bầu. Các loại thuốc trị mụn sử dụng được cho phụ nữ mang thai

Nhiều người phụ nữ mang thai lo lắng vì mụn trứng cá đột nhiên nổi lên, dù trước đó da họ đã sạch mụn trong nhiều năm. Vài phụ nữ thấy lần đầu tiên họ bị mụn là khi mang bầu. Đừng bực mình, hãy thay đổi cách chăm sóc da của bạn.

Hầu hết các trường hợp mụn trứng cá khi mang thai là do sự thay đổi nội tiết mãnh liệt xảy ra trong cơ thể. Nhiều bà bầu phản ánh rằng mụn trở nên nặng nhất trong suốt 3 tháng giữa của thai kỳ và sau đó cải thiện dần dần. Ở những phụ nữ có hay có làn da mịn màng, mụn trứng cá thường biến mất sau khi sinh con, mặc dù nó có thể kéo dài lâu hơn nếu người mẹ cho con bú.

Điều trị mụn trứng cá trong quá trình mang thai

Chế độ chăm sóc da mặt phù hợp sẽ giúp da bạn khỏe mạnh. Hãy rửa mặt buổi sáng và buổi tối bằng sữa rửa mặt dịu nhẹ giành cho da nhờn. Tránh các loại nước hoa hồng (toner) vì chúng có thể kích thích da bạn. Da bạn thường nhạy cảm hơn khi mang thai, vì thế các sản phẩm chăm sóc da bạn lựa chọn phải dịu nhẹ.

Nếu mụn trứng cá nặng hơn, hoặc là bạn đã phải chiến đấu với mụn từ trước lúc mang bầu, có thể bạn sẽ cần thêm các thuốc trị mụn. Để đảm bảo sức khỏe của con bạn, bạn phải cẩn trọng khi lựa chọn thuốc trị mụn. Trong khi một số loại thuốc trị mụn an toàn, một số loại khác lại không được dùng cho phụ nữ mang thai và cho con bú.

Các lựa chọn trị mụn an toàn cho bà bầu

Các sản phẩm trị mụn chứa các thành phần an toàn bao gồm:

Benzoyl peroxide

Salicylic acid ( nồng độ thấp)

Erythromycin

Các thuốc trị mụn cần tránh

Nhiều thuốc điều trị mụn trứng cá gây hại cho sự phát triển thai nhi và cần tránh trong suốt quá trình mang thai. Hãy nói với bác sĩ da liễu của bạn là bạn đang mang thai hoặc chuẩn bị mang thai.

Các thuốc sau đây cần tránh khi mang thai:

Isotretinoin ( Acnotin,…). Thuốc này cần tránh tuyệt đối khi mang thai vì nó có thể gây quái thai. Ngoài ra Isotetinoin còn làm tăng nguy cơ sảy thai

Các thuốc bôi trị mụn retinoid. Phụ nữ mang thai hoặc cho con bú không nên bôi thuốc retinoid ( locacid, differin). Ảnh hưởng của thuốc retinoid lên sự phát triển thai nhi chưa được nghiên cứu rõ ràng. Vì thế, chúng không nên được sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú.

Tetracycline. Các thuốc kháng sinh uống tetracycline hoặc các dẫn xuất của nó là doxycycline và minocycline có thể tác động đến sự phát triển của xương và men răng của thai nhi. Phụ nữ mang thai hoặc cho con bú không nên dùng các thuốc kháng sinh này

Tuy nhiên danh sách này vẫn chưa đầy đủ, vì vậy hãy hỏi bác sĩ của bạn trước khi bạn sử dụng bất kỳ sản phẩm kem trị mụn trứng cá nào.

Cách Chữa Đau Đầu Khi Mang Thai?

Nếu bạn đang mang thai và bị đau đầu, thì bạn hãy yên tâm rằng bạn không cô đơn. Vì một đánh giá y tế báo cáo rằng 39% phụ nữ mang thai và sau sinh sẽ bị đau đầu.

Mặc dù trong thời kỳ mang thai, bạn có thể bị một loại đau đầu khác với thường lệ, nhưng hầu hết các cơn đau đầu khi mang thai không gây hại.

Đau đầu xảy ra trong ba tháng đầu của thai kỳ có thể xảy ra vì những lý do khác nhau so với đau đầu trong tam cá nguyệt thứ hai hoặc thứ ba. Trong một số trường hợp, đau đầu có thể là dấu hiệu của các vấn đề sức khỏe khác trong thai kỳ.

Các loại đau đầu khi mang thai

Hầu hết các cơn đau đầu khi mang thai là đau đầu nguyên phát. Điều này có nghĩa là cơn đau đầu xảy ra không bởi một bệnh lý nào khác. Đó không phải là dấu hiệu hoặc triệu chứng của rối loạn khác hoặc biến chứng trong thai kỳ. Nhức đầu nguyên phát bao gồm:

Khoảng 26% đau đầu khi mang thai là đau đầu căng thẳng. Hãy cho bác sĩ của bạn nếu bạn bị đau đầu mãn tính hoặc đau nửa đầu trong khi mang thai hoặc nếu bạn có tiền sử đau nửa đầu.

Đau đầu thứ phát có thể là do một biến chứng trong thai kỳ, chẳng hạn như huyết áp cao.

Triệu chứng đau đầu khi mang thai

Triệu chứng đau đầu có thể khác nhau với từng người. Các biểu hiện thường gặp bao gồm:

Đau nửa đầu cũng có thể bao gồm:

Nguyên nhân gây đau đầu khi mang thai

Đau đầu do căng thẳng là phổ biến trong ba tháng đầu của thai kỳ. Điều này có thể xảy ra vì cơ thể bạn đang trải qua một số thay đổi tại thời điểm này. Những thay đổi có thể khiến bạn bị đau đầu trong thời kỳ này gồm:

Các nguyên nhân phổ biến gây đau đầu trong ba tháng đầu của thai kỳ cũng bao gồm:

Tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba

Nhức đầu trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba của bạn có thể do những nguyên nhân khác nhau. Chúng bao gồm:

Huyết áp cao

Nhức đầu trong ba tháng thứ hai hoặc thứ ba của thai kỳ có thể là một dấu hiệu cho thấy bạn bị huyết áp cao.

Theo các nhà nghiên cứu tình trạng này có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng cho cả mẹ và bé. Điều này là phổ biến nhất sau tuần 20 của thai kỳ.

Nếu bạn đang mang thai, huyết áp cao có thể làm tăng nguy cơ:

Điều trị tăng huyết áp khi mang thai

Bác sĩ có thể kê toa thuốc để điều trị huyết áp cao của bạn. Bạn cũng sẽ cần phải cắt giảm muối và thêm chất xơ vào chế độ ăn uống hàng ngày. Tập thể dục thường xuyên cũng rất quan trọng để giúp cân bằng huyết áp của bạn.

Các nguyên nhân gây đau đầu khác khi mang thai bao gồm nhiễm trùng thông thường và các bệnh nghiêm trọng hơn:

Cách chứa đau đầu khi mang thai

Nói chuyện với bác sĩ trước khi dùng thuốc giảm đau đầu thường xuyên trong thai kỳ. Đừng dùng aspirin và ibuprofen (Advil, Motrin, v.v.).

Theo các nguồn đáng tin cậy, những loại thuốc giảm đau này có thể gây hại cho em bé đang lớn của bạn, đặc biệt là nếu dùng trong ba tháng đầu. Nhiều phụ nữ có thể dùng acetaminophen (Tylenol) khi mang thai.

Các biện pháp khắc phục đau đầu tại nhà có thể bao gồm:

Khi nào cần đi khám bác sĩ?

Hãy đến gặp bác sĩ nếu bạn có bất kỳ cơn đau đầu nào trong khi mang thai. Nếu bạn đau đầu và kèm các biểu hiện sau đây hãy tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức:

Bác sĩ có thể đề nghị các xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân gây đau đầu của bạn. Các xét nghiệm đó thường bao gồm:

Kiểm tra huyết áp

Xét nghiệm máu

Xét nghiệm đường huyết

Kiểm tra thị giác

Siêu âm đầu và cổ

Kiểm tra tim

Kiểm tra đầu

Kiểm tra mắt

Cách Chữa Bệnh Trĩ Khi Mang Thai

Điểm trung bình: 4.8/5 Bài viết có ích: 681 lượt bình chọn

Phụ nữ mang thai đã biết đúng cách? Đâu là phương pháp thực hiện đúng cách, khoa học? Ngay sau đây, các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này.

Dấu hiệu phụ nữ mang thai mắc bệnh trĩ

Phụ nữ mang thai cũng có các dấu hiệu về bệnh trĩ như các bệnh nhân khác. Tuy nhiên, họ nhạy cảm hơn và phải chịu đựng cơn đau nặng nề hơn:

Dấu hiệu dễ nhận biết và gây ra hoang mang cho người bệnh đó là tình trạng búi trĩ sa ra ngoài mỗi khi đi cầu. Giai đoạn 2, giai đoạn 3, giai đoạn 4 cũng có biểu hiện này nên có thể nói là biểu hiện này bắt đầu xuất hiện từ giai đoạn 2. Lúc này, phụ nữ mang thai luôn cảm thấy đau rát, khó chịu, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Cách chữa bệnh trĩ khi mang thai

C ách trị bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai thế nào? Rất nhiều phương án được đưa ra nhưng mẹ bầu cần chú ý rằng:

Không nên áp dụng biện pháp phẫu thuật nếu không phải trong trường hợp bắt buộc: Vị trí phẫu thuật gần với tử cung, nơi vị trí mang thai ở đó, rất nguy hiểm.

Sử dụng thuốc đông y là cach chua benh tri hiệu quả cho phụ nữ khi mang thai. Ưu điểm của phương pháp này chính là các thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn, hỗ trợ điều trị từ căn nguyên của bệnh. Một số thảo dược hiệu quả trong việc chua benh tri như:

Ngoài ra, để hỗ trợ trong việc điều trị trĩ hiệu quả, mẹ bầu cần có thói quen ăn uống điều độ, ăn nhiều rau xanh, thể dục thể thao lành mạnh.

Trong trường hợp mẹ bầu bắt buộc phải phẫu thuật thì nên chọn phương pháp áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT vào cắt trĩ ngoại cực kỳ hiệu quả.

Bởi lẽ, phương pháp HCPT hoạt động dựa trên khả năng sinh nhiệt nhanh, kiểm soát tốt để làm đông, thắt nút các mạch máu. Từ đó, định vị búi trĩ cần cắt bỏ, không làm phỏng, không chảy máu, đảm bảo an toàn cho hậu môn.

Phương pháp HCPT có những ưu điểm nổi bật khác với phương pháp thông thường:

Thời gian tiến hành nhanh

Cắt trĩ ngoại an toàn, không đau, không chảy máu

Khó tái phát

Khả năng phục hồi nhanh, tính thẩm mỹ cao

Khuyến cáo phụ nữ mang thai không nên tự ý dùng thuốc chua benh tri. Thay vào đó, người bệnh cần đi đến các cơ sở y tế để được thăm khám, nắm rõ tình trạng bệnh và có cách chữa trị phù hợp. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc cần giải đáp thêm về “cách chữa bệnh trĩ khi mang thai” thì hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9656.999 để được các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng tư vấn, hỗ trợ và điều trị hiệu quả!

07 Cách An Toàn Để Điều Trị Mụn Nhọt Khi Mang Thai

Một số nghiên cứu cho thấy rằng, cứ hai phụ nữ thì có một người bị mụn trứng cá ở các mức độ khác nhau. Nhiều người gặp phải tình trạng mụn nhọt ở mức độ nhẹ nhưng cũng có trường hợp mụn lại bùng phát khá nặng và phức tạp khiến mẹ bầu lo lắng. Những người có tiền sử nổi mụn và mụn trứng cá sẽ dễ bị tái phát trong giai đoạn mang thai.

07 Cách an toàn để điều trị mụn nhọt khi mang thai

Nguyên nhân gây ra mụn nhọt (mụn trứng cá) khi mang thai

Thay đổi nội tiết tố là nguyên nhân hàng đầu gây ra các vấn đề về mụn nhọt và mụn trứng cá. Ở độ tuổi vị thành niên khi cơ thể phát triển thường mang theo một vài sự mất cân bằng nội tiết tố dẫn đến nổi mụn. Tương tự như vậy, khi một người phụ nữ đang mong đợi có con, cô ấy trải qua sự thay đổi nội tiết tố và điều này gây ra mụn trứng cá. Progesterone và estrogen là những hormone chính chịu trách nhiệm cho việc này.

Mụn nhọt hoặc mụn trứng cá thường xảy ra trong tam cá nguyệt thứ nhất và biến mất ở tam cá nguyệt thứ ba. Điều này là do cơ thể trải qua hầu hết các thay đổi nội tiết tố trong ba tháng đầu tiên. Nếu bạn không nổi mụn trong ba tháng đầu, thì có thể hoàn toàn yên tâm vì chúng sẽ không xuất hiện ở trong hai tam cá nguyệt tiếp theo, nếu có thì rất ít và cực kỳ hiếm gặp.

back to menu ↑

Các biện pháp khắc phục tại nhà để chữa lành mụn nhọt khi mang thai

Axit Glycolic

Cách thực hiện: Thoa kem theo chỉ dẫn trên hộp.

Thời gian thực hiện: Sử dụng hàng ngày để có kết quả tốt nhất.

Cơ chế hoạt động: Glycolic acid là một hợp chất tẩy tế bào chết giúp loại bỏ lớp da chết và nhờn trên bề mặt da, mang đến một làn da mềm mại và mịn màng. Ngoài ra, Axit alpha hydroxy còn có tác dụng giúp da săn chắc hơn.

Dầu dừa

Cách thực hiện:

Rửa sạch da và lau khô

Massage vùng bị ảnh hưởng với dầu dừa trong một phút hoặc lâu hơn.

Để qua đêm

Thời gian thực hiện: Lặp lại điều này mỗi đêm.

Cơ chế hoạt động: Dầu dừa có đặc tính kháng khuẩn tốt giúp chống lại vi khuẩn gây ra mụn nhọt. Nó cũng là một chất làm mềm giúp trẻ hóa và nuôi dưỡng da từ sâu bên trong.

Witch hazel

Cách thực hiện: Lấy một lượng vừa đủ Witch hazel cho vào bông và vuốt nhẹ nhàng lên vùng da bị ảnh hưởng.

Thời gian thực hiện: Áp dụng phương pháp này hai lần mỗi ngày.

Cơ chế hoạt động: Witch hazel là một chất làm se tự nhiên giúp cân bằng độ pH của da và điều tiết sản xuất dầu. Do đó, lỗ chân lông không bị tắc nghẽn bởi bã nhờn dư thừa nữa và không phát triển thành mụn trứng cá. Nó cũng có đặc tính kháng khuẩn tốt nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng.

Củ nghệ hoặc bột nghệ

1/2 muỗng cà phê bột nghệ

Nước

Cách thực hiện:

Trộn bột nghệ với nước và bôi lên mụn trứng cá.

Để nó trong một giờ hoặc lâu hơn và sau đó rửa sạch hoặc để qua đêm.

Thời gian thực hiện: Áp dụng dụng phương pháp này mỗi ngày.

Cơ chế hoạt động: Bột nghệ là một chất khử trùng tự nhiên giúp tăng cường độ ẩm cho da, giúp điều trị nhiễm trùng gây ra mụn nhọt đồng thời cải thiện làn tông màu và kết cấu da hiệu quả.

Lưu ý: Bột nghệ có thể làm ố quần áo, do đó bạn nên mặc quần áo cũ khi bạn sử dụng phương pháp này.

Chanh

Cách thực hiện:

Sử dụng tăm bông để thoa nước cốt chanh lên vùng mụn

Để cho dung dịch trong một giờ hoặc lâu hơn.

Rửa mặt lại với nước.

Thời gian thực hiện: Làm điều này hai lần một ngày và mỗi đêm, trước khi đi ngủ.

Cơ chế hoạt động: Chanh nổi tiếng với các thành phần chống mụn nhọt tự nhiên và thường được sử dụng trong rất nhiều sản phẩm điều trị mụn. Nó là chất kháng khuẩn trong tự nhiên, mang lại sự cân bằng độ pH của da đồng thời giúp giảm mụn hiệu quả.

Lưu ý: Nếu bạn cảm thấy tinh chất chanh quá mạnh có thể pha loãng với nước trước khi sử dụng. Không sử dụng chanh trên toàn bộ khuôn mặt vì nó sẽ gây kích ứng da của bạn.

Nha đam

Cách thực hiện:

Cắt lát và lấy gel của nha đam vào một cái chén

Thoa và massage vùng da bị mụn với gel nha đam

Để như vây trong nửa giờ và rửa lại bằng nước sạch.

Nếu nó không cảm thấy quá dính, bạn cũng có thể để gel qua đêm.

Thời gian thực hiện: Làm điều này mỗi tối, trước khi đi ngủ.

Cơ chế hoạt động: Gel lô hội ( nha đam) là một phương thuốc tự nhiên tuyệt vời có tác dụng kỳ diệu cho nhiều loại da cũng như các vấn đề về tóc. Nó giúp cải thiện tình trạng mụn hiệu quả, đồng thời cung cấp chất dinh dưỡng và các hợp chất làm săn chắc và trẻ hóa làn da.

Tinh dầu

1-2 giọt dầu cây trà

1 giọt dầu oải hương

4-5 giọt dầu dừa nguyên chất hoặc dầu ô liu

Cách thực hiện:

Tạo một hỗn hợp bao gồm các loại tinh dầu với nhau

Thoa đều lên khu vực bị mụn trứng cá và để qua đêm

Thời gian thực hiện: Sử dụng này mỗi tối.

Cơ chế hoạt động: Các loại tinh dầu như tinh dầu oải hương cũng như tinh dầu tràm trà có tác dụng tuyệt vời để giảm mụn trứng cá thậm chí còn cải thiện tình trạng sẹo. Chúng có đặc tính kháng khuẩn, chống oxy hóa và cân bằng lượng dầu trên da hiệu quả.

Lưu ý: Tinh dầu thường rất cô đặc và không phù hợp với tất cả mọi người. Nếu bạn chưa bao giờ sử dụng các loại dầu này trước đó, thì hãy tham khảo ý kiến ​​bác sĩ nhất là khi bạn mang thai. Da của bạn thường rất nhạy cảm trong giai đoạn này và chỉ nên sử dụng tinh dầu nếu bạn chắc chắn rằng da bạn không bị dị ứng với chúng.

Không chích hoặc gãi mụn

Không lấy tay chạm lên mặt quá nhiều lần để vi trùng trong tay không tiếp xúc với mặt

Sử dụng sữa rửa mặt và kem dưỡng ẩm phù hợp với loại da của bạn

Rửa mặt hai lần một ngày, đặc biệt là sau khi trở về từ bên ngoài

Nếu bạn có làn da dễ bị mụn trứng cá nên trang điểm nhẹ nhàng.

Gội đầu thường xuyên để tránh dầu và nhiễm trùng trên da đầu lây lan sang vùng mặt và gây ra mụn trứng cá.

Trong thai kỳ, các vấn đề về mụn thường nhẹ và ít nghiêm trọng hơn bình thường. Mỗi người sẽ có một loại da khác do, do đó không phải phương pháp nào cũng phù hợp với bạn.

Hãy thử áp dụng một trong số 7 biện pháp mà chúng tôi đã cập nhật phía trên để tìm ra giải pháp điều trị mụn trong quá trình mang thai hiệu quả và an toàn nhất cho mẹ và bé.