Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Mụn Nhọt Ở Mặt Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Cách Chữa Mụn Nhọt Sưng To Ở Mặt

Cách chữa mụn nhọt sưng to ở mặt

  Mụn nhọt ở mặt cần được hỗ trợ điều trị đúng phương pháp mới đem lại kết quả cao. Hiện nay, tại Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh, người bệnh có thể yên tâm đến đây khám và chữa trị mụn nhọt. Tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh, sức khỏe của người bệnh mới có thể đưa ra phương pháp điều trị thích hợp như:

   ✦ Trường hợp nhọt gây đau đớn, có thể sử dụng thuốc giảm đau.

   ✦ Sử dụng một số loại kem, thuốc mỡ hoặc là xà phòng kháng khuẩn để điều trị mụn. Thông thường, bác sĩ sẽ tiến hành kê các loại thuốc bôi chữa trị mụn nhọt và sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ.

   ✦ Có thể được tiến hành phẫu thuật để giải quyết một số nhọt sâu bên trong da, có kích thước lớn. Cách này giúp làm giảm đau, làm da hồi phục nhanh chóng, giảm sẹo.

Cách chữa mụn nhọt sưng to ở mặt

   ✦ Trường hợp bị nhiễm trùng sâu, không thể thoát nước được hoàn toàn, bạn có thể phủ bằng gạc vô trùng để mủ có thể tiếp tục thoát ra.

   ✦ Những trường hợp nhiễm khuẩn nặng, tái phát nhiều lần, bác sĩ có thể kê toa thuốc kháng sinh dưới dạng bôi hoặc uống.

  Ngoài phương pháp điều trị, thì những thói quen sinh hoạt cũng có thể giúp người bệnh hạn chế sự phát triển của mụn nhọt:

  * Sử dụng thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ, không được tự ý mua thuốc về điều trị để tránh những tác dụng không đáng có.

  * Tránh hoạt động mạnh để tránh gây đau đớn, hạn chế hoạt động cho đến khi vùng bị nhiễm trùng lành lặn hẳn, tránh để ra mồ hôi và các môn thể thao trong khi đang bị nhọt.

  * Giữ da sạch sẽ.

  * Thay quần áo và khăn trải giường mỗi ngày và giặt bằng nước nóng.

  * Liên lạc ngay với bác sĩ nếu bạn bị sốt hay các triệu chứng vẫn không thuyên giảm sau 3-4 ngày điều trị, lâu khỏi, tạo mủ và gây đau nặng.

  * Tuyệt đối không được tự ý nặn mụn nhọt, đặc biệt là những vị trị trên chóp mũi, khóe mắt và trên môi vì điều này có thể gây nhiễm trùng, đe dọa đến tính mạng của người bệnh.

Địa chỉ điều trị mụn nhọt uy tín ở đâu Thanh Hóa?

  Chuyên gia chuyên khoa giỏi: Phòng khám có đội ngũ chuyên gia chuyên khoa giàu kinh nghiệm, có chuyên môn giỏi và luôn tận tình với bệnh nhân.

  Môi trường thăm khám chất lượng: Môi trường y tế tốt, luôn được vệ sinh sạch sẽ, phòng bệnh được trang bị những thiết bị y tế cần thiết cho việc nghỉ ngơi của người bệnh.

  Đặt lợi ích của người bệnh lên trên: Dịch vụ y tế tốt và bảo mật thông tin của người bệnh, đáp ứng mọi nhu cầu và mong muốn của người bệnh trong quá trình thăm khám và điều trị bệnh. Cùng với đó phòng khám luôn công khai mức chi phí điều trị bệnh cụ thể. Giúp người bệnh yên tâm thăm khám.

Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh

  Hệ thống tư vấn trực tuyến: Phòng khám còn có hệ thống tư vấn trực tuyến online giúp người bệnh có thể đặt lịch khám một cách linh động. Cũng như được hỗ trợ tư vấn giải đáp các thắc bệnh về các bệnh lý một cách hiệu quả, an toàn.

  Phục vụ chuyên nghiệp: Các bác sĩ luôn lắng nghe và giải đáp tường tận những thắc mắc của bệnh nhân, chế độ bảo mật thông tin tốt.

Mụn Nhọt Ở Mặt : Hình Ảnh Nguyên Nhân Biểu Hiện Cách Chữa

 Những ngày vào hè, thời tiết nóng bức khiến mụn nhọt liên tục xuất hiện trên da của bạn, mụn nhọt không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe gây đau nhức, sưng tấy khó chịu.

Nguyên nhân gây mụn nhọt ở mặt

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc hình thành mụn nhọt ở mặt, trong đó phải kể đến những nguyên nhân chính như:

Nguyên nhân gây mụn nhọt ở mặt

  Chế độ ăn uống không khoa học: Thường xuyên tiếp nạp các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, chất béo, đồ ăn nhanh, đồ cay nóng làm cho gan hoạt động quá tải dẫn đến lượng độc tố trong người tích tụ từ đó gây ra mụn nhọt.

Biểu hiện và hình ảnh mụn nhọt ở mặt

  Biểu hiện thường thấy của mụn nhọt ở mặt

 Nếu bề ngoài bạn sẽ nhận thấy mụn nhọt khá giống với mụn trứng cá, mụn bọc hay mụn mủ nhưng mụn nhọt rất nguy hiểm khi quan sát thì nó có nhiều nét khác biệt.

  Biểu hiện thường thấy của mụn nhọt ở mặt

  Có cảm giác trên mép hay cằm có vết sưng đau, nhìn vào thấy có màu đỏ, khi sờ thấy có cục.

  Sau vài ngày mụn sưng tấy đỏ và có cảm giác đau buốt, mụn sẽ càng đau nếu bạn dùng tay chạm vào, xung quanh thấy nóng.

  Tiếp đó thấy mụn mưng mủ và bắt đầu có ngòi.

  Nếu mụn nặng hơn có thể gây ra hiện tượng sốt li bì lên đến 40 độ.

  Người mắc bệnh sẽ có cảm giác mệt mỏi và tinh thần bất an.

  Bên cạnh đó, người bệnh có cảm giác nóng bức rất khó chịu.

Cách chữa trị mụn nhọt ở mặt

 Mụn nhọt sẽ nguy hiểm nếu điều trị sai cách từ đó dẫn đến nhiễm trùng, bội nhiễm và thậm chí tử vong nên khi bị mụn nhọt.

 Do đó, bạn không nên tự ý mua thuốc về điều trị cũng không được gãi mạnh làm xây xước các nốt mụn và đặc biệt là tự ý nặn mụn.

 Các chuyên gia cho biết, nếu gặp phải mụn nhọt trên mặt bạn có thể đối phó với chúng bằng những cách như:

  Mụn sưng đỏ nhưng chưa có mủ: Dùng cồn tẩm vào bôi gòn sau đó chấm lên chỗ mụn sưng đau nhiều lần trong ngày, đồng thời kết hợp sử dụng kem bôi trị mụn theo sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.

  Mụn có mủ và đau nhức: Không được tùy tiện lấy mủ tại nhà mà cần đến ngay các cơ chuyên khoa để khám và dùng thuốc theo hướng dẫn.

 Nếu mụn nhọt không quá nghiêm trọng bạn có thể tháo mủ tại nhà khi mụn chín và tự vỡ ra, lúc này chỉ cần dùng bông thấm hết dịch sau đó rửa sạch bằng cồn tránh nguy cơ nhiễm trùng.

  Tóm lại: Khi mọc mụn nhọt trên mặt tốt nhất bạn nên đến các cơ chuyên khoa để thăm khám và điều trị vì mụn trên mặt nếu điều trị không đúng sẽ gây sẹo từ đó ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe, thẩm mỹ của người bệnh.

Điều trị mụn nhọt trên mặt tại Đa Khoa Âu Á

 Tìm chọn được một địa chỉ phòng khám da liễu tại TPHCM uy tín, chất lượng không chỉ giúp bạn yên tâm mà còn là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả điều trị.

 Nếu vẫn đang phân vân vì có quá nhiều địa chỉ thì Phòng Khám Đa Khoa Âu Á là một gọi ý tốt – phòng khám hội tụ đầy đủ tiêu chí của một số cơ sở da liễu chất lượng.

  Điều trị mụn nhọt trên mặt tại Đa Khoa Âu Á

Cơ sở vật chất, phương pháp điều trị hiện đại: Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế chủ yếu được nhập khẩu từ các nước có nền y học phát triển.

 Nếu còn thắc mắc hãy liên hệ với Phòng Khám Đa Khoa Âu Á bằng cách nhấp vào bảng tư vấn bên dưới để được các bác sĩ chuyên khoa hỗ trợ và cho lời khuyên hữu ích.

Ngày:

Cách Trị Mụn Nhọt Ở Mmặt An Toàn, Không Lo Sẹo

Mụn nhọt ở mặt là tình trạng xảy ra khá phổ biến do rất nhiều nguyên nhân khác nhau như tuyến bã nhờn trên da bị tắc nghẽn, vệ sinh da mặt không sạch, chế độ sinh hoạt thiếu khoa học,… Mụn nhọt khi mọc ở mặt nếu không được xử lý đúng cách sẽ để lại sẹo trên da gây mất thẩm mỹ, có thể gây nhiễm trùng lan rộng ảnh hưởng nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.

Những điều cần biết về mụn nhọt ở mặt

Mụn nhọt mọc ở mặt thường xảy ra khi tuyến bã nhờn hoạt động quá mức gây tắc nghẽn lỗ chân lông, tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập vào gây viêm và nhiễm trùng. Lúc này, lỗ chân lông sẽ hình thành mụn gây sưng to, chứa đầy dịch mủ gây đau nhức khó chịu. Các triệu chứng thường gặp khi bị nổi mụn nhọt ở mặt là:

Ban đầu, trên da sẽ xuất hiện mụn đỏ với kích thước nhỏ sau đó dần phát triển lớn hơn và hình thành mủ.

Vùng da xung quanh mụn nhọt sưng tấy gây đau nhức, ngứa ngáy rất khó chịu.

Các triệu chứng toàn thân có thể xuất hiện là cơ thể mệt mỏi, sốt nhẹ, sưng hạch bạch huyết,…

Mụn nhọt ở mặt là tình trạng xảy ra khá phổ biến ở thanh thiếu niên và chúng có thể hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau như:

Người bị da dầu có tuyến bã nhờn hoạt động quá mức khiến lỗ chân lông bị bí tắc, viêm nhiễm.

Thói quen vệ sinh da mặt không sạch sẽ và không đúng cách, điều này khiến cho tạp chất tích tụ trên da, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh.

Cạo lông mặt khiến da bị trầy xước và tổn thương nhẹ, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào các vết thương hở gây mụn nhọt.

Ngoài ra, mụn nhọt ở mặt cũng có thể xảy ra do các nguyên nhân khác như rối loạn hormone, chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng, nhiễm trùng nấm men, căng thẳng kéo dài,…

Mụn nhọt ở mắt có nguy hiểm không?

Mặt là cơ quan có chứa rất nhiều hệ thống mạch máu quan trọng, khi mụn nhọt mọc ở mặt thì bạn cần phải hết sức cẩn thận và lưu ý. Nếu các vết mụn nhọt ở trên mặt bị nhiễm trùng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tụ cầu vàng xâm nhập và tấn công vào tĩnh mạch, hốc xoang,… Đây là tình trạng rất nghiêm trọng nếu người bệnh chủ quan có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

Khóe mắt, cằm, môi, chóp mũi,.. là những cơ quan chứa các dây thần kinh quan trọng nên khi mụn nhọt mọc ở đây bạn tuyệt đối không được tự ý đụng đến chúng. Ngoài ra, ở những trường hợp da mặt nổi mụn nhọt đinh râu gây sưng to và đau đớn thì bạn cũng không nên nặn. Nếu bạn nặn sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng và đe dọa đến tính mạng.

Vì vậy, khi bị mụn nhọt ở mặt bạn tuyệt đối không được tự ý dùng kim châm hoặc nặn mụn mủ bên trong. Nếu thực hiện không đúng cách sẽ gây tổn thương đến da, khiến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn và nguy hiểm đến tính mạng.

Các cách điều trị mụn nhọt ở mặt an toàn

Điều trị mụn nhọt ở mặt bằng các mẹo dân gian

– Chườm túi trà

Chườm túi trà cũng là cách chữa mụn nhọt trên mặt rất an toàn và hiệu quả bạn có thể áp dụng tại nhà. Hàm lượng antioxidants bên trong bã trà có tác dụng kháng khuẩn rất tốt, khi sử dụng để chườm lên mụn nhọt sẽ có tác dụng ức chế hoạt động và loại bỏ vi khuẩn gây ra mụn nhọt.

Cách thực hiện:

Chuẩn bị một vỏ trà túi lọc còn ướt đem chườm nhẹ nhàng lên vùng da bị nhọt.

Thực hiện chườm nhẹ nhàng rồi để yên trong khoảng 15 phút thì tháo ra rửa sạch với nước.

Sau vài lần thực hiện tình trạng sưng tấy ở mụn nhọt sẽ thuyên giảm đáng kể.

Cách thực hiện:

Chuẩn bị một lá nha đam đem rửa sạch, gọt bỏ phần vỏ bên ngoài và lấy phần gel trong suốt.

Sử dụng gel nha đam bôi nhẹ nhàng lên nốt mụn nhọt sau khi đã được vệ sinh sạch sẽ.

Để yên như vậy trong khoảng 15 phút rồi rửa sạch lại với nước.

Áp dụng cách này đều đặn 2 lần/ngày để có thể mang lại hiệu quả điều trị nhọt nhanh chóng.

Cách thực hiện:

Hạt đậu xanh khô đem rửa sạch rồi để cho ráo nước.

Cho tất cả vào máy xay nhuyễn thành bột mịn rồi cho vào lọ thủy tinh bảo quản dùng dần.

Mỗi lần lấy một lượng bột đậu xanh vừa đủ hòa với một ít nước ấm để tạo thành hỗn hợp sền sệt.

Sử dụng hỗn hợp đắp lên vùng da bị mụn nhọt rồi dùng băng gạc cố định lại.

Để yên như vậy trong khoảng 30 phút thì tháo ra, lấy khăn sạch thấm nước vắt khô rồi lau sạch hỗn hợp bột đậu đi.

– Rau mồng tơi

Rau mồng tơi là thực phẩm được sử dụng khá phổ biến trong các bữa ăn gia đình và có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe. Ngoài ra, rau mồng tơi còn có công dụng mà rất ít người biết đến đó là điều trị mụn nhọt. Theo Đông y, mồng tơi là loại dược liệu có tính mát khi đi vào cơ thể sẽ có tác dụng thanh nhiệt giải độc và tiêu viêm, thích hợp sử dụng để cải thiện các triệu chứng do mụn nhọt gây ra. Cách sử dụng rau mồng tơi để điều trị nhọt rất đơn giản, bạn có thể thực hiện theo hướng dẫn sau đây:

Cách thực hiện:

Lấy một nắm lá mồng tơi đem rửa sạch, ngâm với nước muối loãng để sát khuẩn.

Vớt lá mồng tơi ra để ráo nước rồi cho vào cối giã nát rồi sử dụng để đắp lên vùng da bị nhọt sau khi đã vệ sinh sạch sẽ.

Để yên như vậy trong khoảng 15 phút thì tháo ra rửa sạch lại với nước.

Áp dụng cách này đều đặn mỗi ngày từ 2 – 3 lần để có thể mang lại hiệu quả điều trị nhanh chóng.

– Lá trầu không

Trầu không là loại dược liệu được sử dụng rất nhiều trong các mẹo dân gian để điều trị các bệnh lý về da liễu như viêm da cơ địa, mề đay,… Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng chúng để điều trị mụn nhọt giúp mang lại hiệu quả khá tốt. Y học đã chỉ ra, trong lá trầu không chứa các hoạt chất có khả năng sát khuẩn và chống viêm cao, giúp đẩy lùi được các triệu chứng do mụn nhọt gây ra.

Cách thực hiện:

Lấy khoảng 2-3 lá trầu không đem rửa sạch để loại bỏ bụi bẩn.

Cho lá trầu vào trong nước muối loãng ngâm khoảng 15 phút để sát khuẩn.

Vớt lá trầu ra để ráo nước rồi cho vào cối giã nát.

Vệ sinh sạch sẽ và lau không vùng da bị nhọt, lấy lá trầu giã nát để đắp lên vùng da cần điều trị.

Để yên như vậy trong khoảng 15 phút thì tháo ra rửa sạch lại với nước.

Áp dụng các này đều đặn 2 lần/ngày để có thể mang lại hiệu quả nhanh chóng.

Cách thực hiện:

Lấy vài tép tỏi đem lột bỏ lớp vỏ bên ngoài rồi cho vào cối giã nát.

Vệ sinh sạch sẽ vùng da bị mụn nhọt rồi dùng khăn sạch lau khô.

Dùng tỏi giã nát đắp lên vùng da bị mụn nhọt và giữ yên trên da.

Sau khoảng 10 phút thì tháo ra, vệ sinh da lại với nước sạch.

Bạn cũng có thể bổ sung tỏi vào chế độ ăn uống hàng ngày giúp nâng cao hiệu quả mang lại.

Điều trị mụn nhọt ở mặt bằng thuốc Tây y

Sau khoảng hai tuần áp dụng các phương pháp điều trị mụn nhọt ở mặt bằng các mẹo dân gian, nếu bệnh không có chuyển biến tốt hoặc xuất hiện các triệu chứng bất thường như sưng hạch bạch huyết, sốt, đau nhiều,… thì bạn nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được phác đồ điều trị phù hợp. Tùy thuộc vào kết quả thăm khám của từng trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ đưa đơn thuốc điều trị phù hợp. Các loại thuốc Tây y thường được bác sĩ chỉ định sử dụng để chữa mụn nhọt ở mặt là:

Thuốc giảm đau: như Acetaminophen, Aspirin

Thuốc sát trùng: như Hydrogen peroxide, Povidone iodine

Kháng sinh tại chỗ: như Acid fusidic, Gentamicin, Mupirocin

Kháng sinh đường uống: như Cephalexin, Amoxicillin, Flucloxacillin

Các loại thuốc này có công dụng chính là diệt khuẩn, hạn chế da tiết quá nhiều mồ hôi và hỗ trợ làm lành vết thương nhanh chóng. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng thuốc điều trị bệnh bạn cần phải tuyệt đối tuân thủ theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ để tránh các tác dụng phụ không mong muốn, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Điều trị mụn nhọt ở mặt bằng tiểu phẫu

Ở những trường hợp bị mụn nhọt nếu có nhiễm trùng nặng hoặc nguy cơ hình thành nên áp-xe thì bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám và cân nhắc cho người bệnh thực hiện tiểu phẫu. Phương pháp phẫu thuật nhỏ này sẽ có tác dụng loại bỏ vùng da bị áp-xe và dịch mủ để ngăn chặn nhiễm trùng và các biến chứng không mong muốn.

Sau khi phẫu thuật người bệnh cần phải sử dụng thuốc điều trị và tuân thủ theo các biện pháp chăm sóc vết thương mà bác sĩ đưa ra. Khi vết thương lành sẽ để lại sẹo trên da, người bệnh cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ để sử dụng các loại thuốc làm mờ sẹo hiệu quả.

Một số lưu ý khi điều trị mụn nhọt ở mặt

Vệ sinh da mặt sạch sẽ và đúng cách, nên lựa chọn các loại sữa rửa mặt phù hợp với tình trạng da của bản thân để loại bỏ bụi bẩn, bã nhờn và tránh kích ứng đến da. Không nên quá lạm dụng mỹ phẩm và trang điểm, nên tẩy trang sạch sẽ sau khi sử dụng mỹ phẩm để tránh tình trạng lỗ chân lông bị bí tắc gây viêm nhiễm.

Nên thường xuyên tẩy tế bào chết da mặt khoảng 1 lần/tuần để có thể loại bỏ các tế bào chết, làm sạch da và giúp lỗ chân lông trở nên thông thoáng. Sử dụng giấy thấm dầu hoặc dùng khăn sạch lau mặt mỗi khi da bị đổ mồ hôi nhiều, đặc biệt là những ngày thời tiết năng nóng. Tuyệt đối không nên để mồ hôi bám trên mặt quá lâu sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển.

Không sử dụng tay để cào gãi hoặc chà xát lên mặt gây ra các vết thương hở, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập vào da gây viêm nhiễm và hình thành nên nhọt.

Thường xuyên giặt giũ quần áo, khăn tắm, chăn màn sạch sẽ bằng nước nóng giúp loại bỏ vi khuẩn gây hại. Không nên sử dụng chung vật dụng cá nhân với người khác, đặc biệt là những người đã từng bị mụn nhọt. Điều này sẽ có tác dụng phòng tránh tình trạng vi khuẩn lây nhiễm, xâm nhập vào da gây nhọt.

Uống nhiều nước giúp quá trình đào thải độc tố diễn ra dễ dàng hơn. Tăng cường sử dụng các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, tăng khả năng chống lại các tác nhân gây hại như rau xanh, trái cây tươi.

Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe như đồ ăn cay nóng, thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, đồ uống có cồn và chất kích thích,…

Xây dựng lối sống khoa học và lành mạnh, tăng cường luyện tập thể dục thể thao giúp nâng cao hệ miễn dịch, hạn chế căng thẳng stress kéo dài, ngủ đúng giờ và đủ giấc,…

Cách Chữa Mụn Nhọt Ở Nách Nhanh Khỏi

Định nghĩa

Nhọt và nhọt mủ là đau, sưng đầy mủ hình thành dưới da khi vi khuẩn lây nhiễm và bùng lên một hoặc nhiều nang tóc.

Nhọt thường bắt đầu như đỏ, thành khối. Các cục u nhanh chóng đầy mủ, phát triển lớn hơn và đau đớn hơn cho đến khi bị vỡ và chảy nước. Nhọt độc là một nhóm các bóng nước đã hình thành một khu vực kết nối của nhiễm trùng dưới da.

Có thể chăm sóc cho một nhọt đơn ở nhà, nhưng không cố gắng để bị thương hay ép nó, có thể lây bệnh. Gọi bác sĩ nếu một nhọt hoặc nhọt độc vô cùng đau đớn, kéo dài lâu hơn hai tuần hoặc xảy ra với một cơn sốt.

I. CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA NHỌT

Nhọt

Thường xuất hiện đột ngột như là một vết sưng màu hồng hoặc đỏ đau, nói chung giữa 2 cm đường kính. Da xung quanh cũng có thể đỏ và sưng lên.

Trong vòng một vài ngày, vết sưng đầy mủ. Nó phát triển lớn hơn và đau đớn hơn, đôi khi đạt kích cỡ quả bóng golf trước khi nó phát triển một đầu trắng mà cuối cùng vỡ và chảy nước. Nhọt thường rõ ràng hoàn toàn trong một vài tuần, mặc dù nó có thể mất một tháng hoặc hơn. Nhọt nhỏ thường lành mà không có sẹo, nhưng một nhọt lớn có thể để lại một vết sẹo.

Nhọt có thể xảy ra bất cứ nơi nào trên da, nhưng xuất hiện chủ yếu trên mặt, cổ, nách, mông hay đùi, khu vực lông tóc nơi đang có nhiều khả năng đổ mồ hôi hoặc ma sát.

Nhọt có thể giống với cục u viêm đau gây ra bởi mụn nang. Nhưng so với nang mụn, nhọt thường là màu đỏ hơn hoặc nhiều viêm quanh biên giới hơn và đau đớn hơn.

Nhọt độc

Nhọt độc (carbuncles) là một nhóm các mụn nước thường xảy ra ở mặt sau của cổ, vai hoặc đùi. Carbuncles gây nhiễm trùng sâu hơn và nghiêm trọng hơn so với bóng nước duy nhất. Ngoài ra, carbuncles phát triển và lành chậm hơn và có khả năng để lại một vết sẹo. Carbuncles đôi khi xảy ra với mệt mỏi, sốt và lạnh.

Thường có thể chăm sóc cho một nhọt đơn nhỏ. Gặp bác sĩ nếu nhọt xảy ra trên khuôn mặt hay cột sống hoặc nếu có:

– Nhọt mà xấu đi nhanh chóng hoặc là vô cùng đau đớn.

– Nhọt rất lớn, đã không chữa lành trong hai tuần hoặc có kèm theo sốt.

– Thường xuyên.

– Nhọt đỏ tỏa ra xung quanh, mà có thể là một dấu hiệu cho thấy nhiễm trùng đã nhập vào hệ bạch huyết.

– Một điều kiện ngăn chặn hệ thống miễn dịch, như một cấy ghép nội tạng hoặc nhiễm HIV.

– Trẻ em và người lớn tuổi phát triển một hoặc nhiều nhọt nước cũng cần được chăm sóc y tế.

II. NGUYÊN NHÂN GÂY NHỌT

Nhọt thường hình thành khi một hay nhiều nang tóc – các trục ống có hình mà từ đó tóc mọc bị nhiễm vi khuẩn tụ cầu khuẩn (Staphylococcus aureus). Những vi khuẩn này thường sống ở da và đôi khi họng và mũi, nguyên nhân cho một số bệnh nghiêm trọng bao gồm viêm phổi, viêm màng não, nhiễm trùng đường tiết niệu và viêm nội tâm mạc – một bệnh nhiễm trùng của màng tim. Chúng cũng là một nguyên nhân chính của nhiễm khuẩn bệnh viện và bệnh truyền qua thực phẩm.

Tụ cầu khuẩn gây ra nhọt thường nhập thông qua một vết cắt, xước hoặc vi phạm khác trong làn da. Ngay sau khi điều này xảy ra, bạch cầu trung tính tập trung cao điểm để chống lại nhiễm trùng. Điều này dẫn đến viêm và cuối cùng tới sự hình thành mủ, một hỗn hợp của các tế bào máu trắng, vi khuẩn và các tế bào da chết.

Yếu tố nguy cơ

Mặc dù bất kỳ ai, kể cả những người khỏe mạnh khác có thể phát triển nhọt hoặc nhọt độc, các yếu tố sau đây có thể làm tăng nguy cơ:

– Tiếp xúc gần với một người đã bị nhiễm trùng tụ cầu khuẩn. Đang có nhiều khả năng để phát triển một nhiễm trùng nếu sống với người có nhọt hoặc nhọt độc.

– Bệnh tiểu đường. Bệnh này có thể làm cho khó khăn hơn cho cơ thể chống nhiễm trùng, bao gồm cả nhiễm khuẩn da.

– Các vấn đề da. Bởi vì nó thiệt hại hàng rào bảo vệ da, như mụn trứng cá và viêm da làm cho dễ bị nhọt và nhọt độc.

– Miễn dịch bị tổn hại. Nếu hệ thống miễn dịch có bị tổn hại vì lý do nào, sẽ dễ bị nhọt và nhọt độc.

CÁC BIẾN CHỨNG CỦA NHỌT

Nhiễm trùng máu. Trong một số trường hợp, vi khuẩn từ nhọt có thể nhập vào dòng máu và đi du lịch đến các bộ phận khác của cơ thể. Các nhiễm trùng lan rộng, thường được gọi là nhiễm trùng máu, có thể nhanh chóng trở thành đe dọa tính mạng.

MRSA. Một vấn đề khác nghiêm trọng là sự xuất hiện của một chủng kháng thuốc của Staphylococcus aureus. Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) là rất dễ lây và lây lan nhanh trong các tình huống đông người, mất vệ sinh hoặc trong trường hợp thiết bị thể thao hoặc khăn tắm được chia sẻ. Mặc dù một số khác phản ứng tốt với thuốc kháng sinh, MRSA là kháng penicillin và có thể rất khó điều trị.

Những gì có thể làm:

– Viết xuống tất cả các dấu hiệu và triệu chứng và khi nó lần đầu tiên xảy ra. Ghi lại tổn thương kéo dài bao lâu và khi nó trở lại.

– Mang theo danh sách của tất cả các loại thuốc, bao gồm vitamin, thảo dược và các loại thuốc mua không cần toa đang dùng.

Thời gian với bác sĩ là có hạn, nên chuẩn bị một danh sách các câu hỏi sẽ giúp tận dụng tối đa. Danh sách các câu hỏi từ quan trọng nhất đến ít quan trọng. Đối với các bóng nước và carbuncles, một số câu hỏi cơ bản để yêu cầu bác sĩ bao gồm:

– Điều gì có thể gây ra các dấu hiệu và triệu chứng?

– Được xét nghiệm cần thiết để xác định chẩn đoán?

– Có điều kiện này tạm thời hoặc mãn tính?

– Có thể thay thế thuốc đang chỉ định?

– Những gì có thể làm để ngăn chặn sự lây nhiễm lan rộng?

– Điều gì chăm sóc da thường xuyên đề nghị trong khi chữa lành?

Ngoài những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn sàng để yêu cầu bác sĩ, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong tại bất kỳ thời gian nào khi không hiểu điều gì đó.

Bác sĩ có thể sẽ hỏi một số câu hỏi, chẳng hạn như:

– Đã làm gì các tổn thương khi nó bắt đầu?

– Có phải các triệu chứng đau?

– Trước đây đã gặp?

– Điều gì, nếu bất cứ điều gì làm cho nó tốt hơn?

– Điều gì, nếu bất cứ điều gì làm cho nó tồi tệ hơn?

Các xét nghiệm và chẩn đoán

Các bác sĩ thường chẩn đoán nhọt bằng cách xem xét các dấu hiệu, triệu chứng, bệnh sử và nhìn vào vết loét khác biệt.

Nếu có nhiễm trùng định kỳ, nhiễm trùng mà không đáp ứng với điều trị hoặc có một hệ thống miễn dịch suy yếu, bác sĩ có thể làm thoát nước. Trong thử nghiệm này, bác sĩ sử dụng một tăm bông vô trùng nhẹ nhàng loại bỏ một chút nhỏ mủ hoặc thoát từ nhọt. Mẫu sau đó được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm cho sự hiện diện của vi khuẩn.

BỊ MỤN NHỌT Ở NÁCH: ĐIỀU TRỊ NHỌT

Tình trạng của bạn hiện nay không hẳn đã là mụn mà là do lỗ chân lông của bạn bị biến đổi do cách bạn tẩy lông không đúng cách.

Bạn thường cạo do vậy khi lông phát triển, bề mặt làn da cụ thể là các lỗ chân lông đã có những tổn thương, lông mọc không đúng hướng, mọc ngang hay mọc lệch hướng đâm vào da gây viêm, lâu ngày bạn thấy đỏ hoặc nổi cục lại, nếu nặn ra thường thấy sợi lông xoắn tít lại nằm bên trong.

Hiện tượng này hay bị nhầm thành mụn trứng cá ở nách. Tình trạng này nếu không khắc phục kịp thời sẽ thường sẽ dẫn đến viêm lan rộng và để lại các nốt thâm rất mất thẩm mỹ.

Hiện nay có rất nhiều cách để bạn lựa chọn cho việc tẩy lông vừa an toàn và hiệu quả, bạn có thể đến các trung tâm thẩm mỹ có uy tín để tham khảo về các phương pháp tẩy lông để tránh tuyệt đối hiện tượng “mụn” giả ở nách.

Waxing bằng con lăn là một phương pháp vừa kinh tế vừa có độ an toàn tuyệt đối. Lượng lông sẽ ít đi rất nhiều, mỏng và màu sẽ nhạt đi chỉ sau 4 đến 5 lần waxing (khoảng cách giữa các lần waxing từ 6 đến 8 tuần).

Một ưu điểm đáng lưu ý nữa là da của bạn sẽ được trắng, mịn màng hơn sau mỗi lần waxing vì trong hợp chất của keo có chứa sáp cao ong và các chất dinh dưỡng giúp da trở nên sáng và mịn rất nhiều.

Bác sĩ có thể chữa một nhọt lớn bằng cách làm một vết mổ nhỏ trên đỉnh. Điều này làm giảm đau, tốc độ hồi phục và giúp làm giảm sẹo. Nhiễm trùng sâu mà không thể được thoát nước hoàn toàn có thể được phủ bằng gạc vô trùng để mủ có thể tiếp tục thoát ra. Đôi khi bác sĩ có thể kê toa thuốc kháng sinh để giúp chữa bệnh nhiễm khuẩn nặng hoặc tái phát.

Phong cách sống và biện pháp khắc phục tại nhà

Những biện pháp này có thể giúp chữa lành bệnh nhanh hơn và ngăn không cho nó lan rộng:

– Áp một khăn ấm vùng bị ảnh hưởng. Làm điều này trong ít nhất 10 phút mỗi vài giờ. Nếu có thể, trước tiên ngâm vải trong nước muối ấm. Điều này giúp các nhọt vỡ để ráo nhanh hơn.

– Nhẹ nhàng rửa nhọt 2 – 3 lần một ngày. Sau khi rửa, áp một kháng sinh toa và che phủ với một băng.

– Không bao giờ ép hoặc chích nhọt. Điều này có thể lây bệnh.

– Rửa tay kỹ sau khi điều trị nhọt. Ngoài ra, giặt quần áo, khăn tắm đã chạm vào vùng bị nhiễm bệnh.

Thuốc thay thế

Dầu cây chè, được chiết xuất từ lá của cây chè (Melaleuca alternifolia ), đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ như là một chất sát trùng và kháng sinh chống nấm. Nó có thể giúp giảm tốc độ khó chịu và chữa bệnh.

Đạt kết quả tốt nhất, áp các nhọt một vài lần một ngày. Dầu có thể gây ra phản ứng dị ứng ở một số người, vì vậy hãy chắc chắn ngừng sử dụng nó nếu có bất kỳ vấn đề.

Phòng chống

Mặc dù không phải luôn luôn có thể ngăn ngừa nhọt, đặc biệt là nếu có hệ thống miễn dịch bị tổn hại, các biện pháp sau đây có thể giúp tránh nhiễm khuẩn tụ cầu khuẩn:

– Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng nhẹ. Hoặc sử dụng tay chà cồn thường xuyên. Rửa tay cẩn thận tốt nhất là phòng thủ chống lại vi trùng.

– Làm sạch vết cắt nhỏ và thậm chí cả vết xước. Rửa vết thương bằng xà phòng và nước và áp một thuốc mỡ toa – kháng sinh.

– Giữ cho vết thương được bảo hiểm. Giữ sạch vết cắt, trầy xước và bảo hiểm với băng khô vô trùng cho đến khi chúng lành lặn.

– Giữ vật dụng cá nhân. Tránh dùng chung các đồ cá nhân, chẳng hạn như khăn tắm, dao cạo, quần áo và trang thiết bị thể thao. Nhiễm khuẩn tụ cầu khuẩn có thể lây lan qua các đối tượng cũng như từ người sang người. Nếu có một vết cắt hoặc đau, rửa khăn tắm và khăn trải bằng cách sử dụng chất tẩy rửa và nước nóng thêm với thuốc tẩy và làm khô chúng trong máy sấy nóng.

TRỊ MỤN NHỌT Ở NÁCH BẰNG THUỐC DÂN GIAN

Trong bài này chúng tôi xin giới thiệu về cách chữa trị mụn nhọt mùa hè bằng những cây lá quanh ta vừa tiện lợi, dễ kiếm, dễ tìm.

Lá khoai lang

Hút mụn nhọt đã vỡ bằng khoai lang: Lấy lá khoai lang non 50g, đậu xanh 12g, thêm chút muối giã nhuyễn bọc vào vải sạch đắp vào nơi mụn nhọt. Ngày thay 1 lần.

Chữa mụn nhọt bằng cây mua bà: Lấy lá non, giã hơ nóng đắp vào chỗ có nhọt. Ngày thay 1 lần.

Chữa mụn nhọt bằng bí ngô: Lấy cuống bí ngô đốt thành than, rồi đắp vào nơi có nhọt. Ngày thay 1 lần. Hoặc lấy cuống bí ngô đốt thành than, nghiền nát trộn với dầu mè hay dầu sở rồi đắp vào. Ngày thay 1 lần.

Chữa mụn nhọt bằng lá sen: Dùng ngoài lấy cuống lá sen sắc lấy nước đặc rửa nơi mụn nhọt. Mặt khác lấy lá sen rửa sạch giã nát cùng với cơm nếp rồi đắp vào nơi có nhọt. Ngày thay 1 lần.

Chữa mụn nhọt bằng rau mồng tơi: Lấy rau mồng tơi tươi, giã nát đắp vào nơi mụn nhọt, ngày thay 2-3 lần.

Theo Thực liệu kỳ phương thì cần chờ đúng giờ thìn (tức đúng 8 giờ sáng) hãy hái một nắm ngọn rau mồng tơi không non quá cũng không già (rau bánh tẻ) vào lúc đang có ánh nắng mặt trời chiếu rọi vào vườn rau, sau đó mang vào không rửa (nếu có bụi bẩn lấy khăn sạch lau) và cho vào cối giã nhuyễn cùng chút muối ăn đem đắp vào nơi mụn nhọt, rất hiệu nghiệm.

Cây hoa nhài

Chữa mụn nhọt bằng hoa nhài: Hoa nhài 10g, bồ công anh 20g, kim ngân hoa 20g, cam thảo đất 16g. Sắc uống ngày 1 thang chia 2-3 lần.

Chữa mụn nhọt bằng cây chua me đất: Lấy lá giã nhỏ hơ nóng đắp vào chỗ mụn nhọt. Ngày thay thuốc 1 lần.

Chữa mụn nhọt, đinh độc, vết thương bằng lá ớt: Lấy lá ớt, lá na, lá bồ công anh, lá tử vi, lá táo, mỗi thứ từ 10-20g, đem rửa sạch, giã nát cùng ít muối ăn rồi đắp vào vết thương hay mụn nhọt, đầu đinh. Hoặc lấy lá ớt, cành xương rồng bà có gai, lá mồng tơi mỗi thứ 5-10g, giã nát đắp vào nơi mụn nhọt. Ngày thay thuốc 1 lần.

Chữa mụn nhọt bằng lá lô hội (cây lưỡi hổ): Lấy lá lô hội tươi giã nát đắp vào chỗ mụn nhọt. Ngày thay thuốc 1 lần.

Chữa mụn nhọt bằng cao nghệ tự chế: Lấy củ nghệ 60g, củ ráy 80g, dầu vừng 80g, nhựa thông 40g, sáp ong 40g. Củ ráy gọt bỏ vỏ cho vào cùng nghệ giã nhuyễn, sau nấu nhừ với nhựa thông, dầu vừng và sáp ong là thành. Lấy phết lên giấy thành miếng cao dán lên nơi có mụn nhọt. Ngày thay thuốc 1 lần.

Chữa mụn nhọt sưng đỏ bằng rau diếp cá: Lấy rau diếp cá giã nát rịt vào nơi mụn nhọt vào lúc đi ngủ, sáng dậy thấy đỡ đau, rất mau khỏi.

Chữa mụn nhọt lở loét bằng vừng đen (mè đen): Lấy mè đen rang lên, tán nhỏ. Rửa sạch mủ trên mụn, sau lấy bột mè đen đã tán đắp lên, chỉ vài lần sẽ khỏi.

Chữa mụn nhọt sưng tấy bằng rau hồng trai và cây sống đời: Lấy rau hồng trai và lá cây sống đời mỗi thứ 25-30g, rửa sạch để ráo nước, giã nát tẩm chút nước rồi vắt nước cốt uống, còn bã đắp lên mụn nhọt. Ngày 1 lần, vài lần là khỏi.

Chữa mụn nhọt bằng lá táo chua: Lấy một nắm con lá táo rửa sạch giã nát cùng ít muối ăn đem đắp vào nơi mụn nhọt đang sưng tấy.

inh nghiệm dân gian cực hay và hiệu quả chữa mụn nhọt

ST.