Top 8 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Mụn Nước Ngứa Ở Tay Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Tiết Lộ Cách Chữa Nổi Mụn Nước Không Ngứa Ở Tay

Các chuyên gia về da liễu tại Phòng khám Đa khoa TPHCM cho biết, hiện tượng nổi mụn nước không ngứa ở tay không hiếm gặp nhưng hầu hết người bệnh thường chủ quan trước tình trạng này.

Nổi mụn nước không ngứa có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên tay như cánh tay, lòng bàn tay, ngón tay, kẻ giữa các ngón tay,… Những nốt mụn thường có tấy đỏ trên bề mặt da, khi quan sát kỹ sẽ thấy một có một ít nước hoặc dung dịch màu trắng trong, trắng đục nằm trong các nốt mụn.

Nguyên nhân gây nổi mụn nước ở tay không ngứa

– Dị ứng với một số dị nguyên bên ngoài, cụ thể như tiếp xúc với nguồn nước bẩn, không đảm bảo vệ sinh, bao tay,…

– Thời tiết thay đổi, nhất là khi chuyển mùa khiến cơ thể phản ứng gây ra hiện tượng tay nổi mụn nước, tay nổi mụn giống mụn nước nhưng không ngứa.

– Làm việc trong môi trường thường xuyên tiếp xúc với chất tẩy rửa, phân hóa học, vật liệu xây dựng, xi măng,… mà không sử dụng các biện pháp bảo hộ.

– Vệ sinh cá nhân kém, không sạch sẽ cũng là nguyên nhân mà nhiều người dễ mắc phải.

Cách chữa nổi mụn nước không ngứa ở tay hiệu quả

Chữa nổi mụn nước không ngứa bằng muối

Muối có tính sát khuẩn cao nên thường được dùng để chữa các bệnh ngoài da, với cách này, bạn chỉ cần chuẩn bị một ít muối hạt sạch chà xát lên những khu vực xuất hiện mụn nước đã được đem ra cậy hết và phá bỏ lớp vỏ ngoài.

Người bệnh sẽ cảm thấy rất xót trong những lần thực hiện đầu tiên nhưng sau một vài lần thực hiện cảm giác này sẽ dần dần biến mất.

Chữa mụn nước không ngứa ở tay bằng lô hội

Các bạn có thể dùng một ít gel lô hội bôi vào khu vực xuất hiện mụn nước. Lô hội có đặc tính làm se sẽ giúp làm sạch các mụn nước và ngăn chặn nhiễm trùng xảy ra. Đây là một trong những cách làm đơn giản mà rất hiệu quả mà người bệnh có thể áp dụng.

Các bạn chỉ cần lấy một nhánh lô hội đã được tách vỏ, lấy gel và bội trực tiếp lên vùng bị mụn nước.

Chữa trị mụn nước không ngứa bằng cách chườm đá lạnh

Các bạn sẽ bọc đá vào một chiếc khăn mặt sạch và đặt nó lên các khu vực bị mụn nước trong vòng 15 phút để làm xẹp các vết sưng và chữa khỏi mụn nước.

Tuy nhiên, trước khi thực hiện bất cứ phương pháp chữa nổi mụn nước không ngứa ở tay thì người bệnh cần thăm khám cụ thể với bác sĩ chuyên khoa để xác định tình trạng, mức độ bệnh có thích hợp với các phương pháp điều trị kể trên hay không.

Bạn đang ở TP HCM và chưa tìm được cho mình địa chỉ thăm khám thích hợp thì có thể đến với Phòng khám Đa khoa TPHCM để điều trị các bệnh về da liễu nói chung và hiện tượng nổi mụn nước không ngứa nói riêng.

Phòng khám quy tụ đội ngũ bác sĩ hàng đầu trong khám và điều trị bệnh da liễu kết hợp cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại, phương pháp điều trị tiên tiến sẽ mang đến cho người bệnh hiệu quả chữa trị cao nhất.

LI

   Địa chỉ phòng khám: 1505 đường 3 tháng 2, Phường 16, Quận 11, chúng tôi

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh

Cách Trị Mụn Nước Ở Tay, Chân Gây Ngứa Hoặc Không Ngứa Tại Nhà

Bị mụn nước ở tay, chân do đâu?

Mụn nước nổi ở tay, chân, môi, mặt tạo thành các nốt bọng nước lồi trên khỏi bề mặt da. Các bọng nước này kéo theo triệu chứng ngứa ngáy, ửng đỏ rất khó chịu. Nếu không biết cách trị mụn nước đúng và kịp thời, bệnh sẽ gây di chứng và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

Có rất nhiều nguyên nguyên nhân dẫn đến nổi mụn nước trên cơ thể như tay, chân, môi và mặt. Hầu hết khi đã xuất hiện triệu chứng bất thường này, cơ thể đã mắc một loại bệnh lý nào đó.

Mụn nước mọc ở tay, chân, môi, mặt với từng nguyên nhân khác nhau sẽ có tình trạng nặng nhẹ khác nhau. Một số nguyên nhân chủ yếu có thể là:

Ảnh hưởng từ tinh thần: Stress có thể làm dây thần kinh tiết ra các chất gây kích ứng cho cơ thể.

Thường xuyên tiếp xúc với kim loại, các chất tẩy, chất hoá học…….

Do cơ địa: Một số người có cơ địa đặc biệt, hay bị dị ứng sẽ dễ bị nổi mụn nước trên cơ thể. Nội tiết trong cơ thể không hợp với đồ ăn, thức uống, mỹ phẩm, môi trường sẽ phản xạ trên làn da. Đây là nguyên nhân gây khó khăn rất nhiều cho các cách trị mụn nước khiến thời gian chữa bệnh kéo dài.

Từng mắc các bệnh về da liễu: Người đã từng mắc một số bệnh về da như viêm da, chốc lở, vảy nến, vảy nến cấp,…..sẽ dễ tái lại bệnh kèm theo triệu chứng này.

Bệnh tay chân miệng: Bệnh sẽ gây nổi mụn nước ở miệng, tay, chân và thường gặp ở các bé dưới 15 tuổi.

Cách trị mụn nước ở tay, chân tại nhà

Cách trị mụn nước ở tay bằng dưa leo

Dưa leo giúp làm mát, dịu nhẹ làn da đang bị rát, sưng, nổi hột nước. Thêm vào đó dưa leo còn giúp hút chất độc, tăng khả năng kháng viêm trên nốt mụn rất tốt.

Người bệnh chỉ cần dùng dưa leo tươi cắt thành từng lát mỏng, đắp lên các vùng bị mụn trong 20-25 phút. Sau đó lấy lớp dưa leo ra nhưng không cần rửa lại với nước, để tinh chất thấm lâu trên da tự nhiên.

Sử dụng mật ong

Trong mật ong có thành phần kháng khuẩn, kháng viêm, giải độc tố rất tốt. Để trị mụn nước, người bệnh dùng một ít mật ong bôi một lớp mỏng lên vùng bị mụn nước. Để trong vòng 30 phút, sau đó rửa nhẹ nhàng với nước lạnh. Có thể thực hiện 3 lần 1 tuần để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Cách trị mụn nước ở mặt bằng nha đam

Nha đam sẽ giúp làm dịu da, hết ửng đỏ, thúc đẩy da tái tạo tế bào mới, cải thiện sức khỏe làn da của bạn. Trước hết, dùng phần thịt bên trong của lá nha đam, sau đó đem làm nhuyễn thành gel lỏng để dễ sử dụng. Dùng nước muối sinh lý vệ sinh nhẹ nhàng, sau đó đắp gel lên các vùng bị mụn nước.

Cách trị mụn nước ở mặt bằng dầu lá trà

Dầu của lá trà sẽ giúp khử trùng, kháng khuẩn mụn nước rất nhanh chóng. Hằng ngày sau khi vệ sinh da, để da khô sau đó bôi dầu từ lá trà lên bọc mụn nước. Lặp lại động tác này nhiều lần trong ngày, sau 1-2 tuần các bọc mụn nước sẽ được thổi bay.

Dùng bột yến mạch

Bột yến mạch có tác dụng lấy sạch chất bẩn, cặn bã, loại bỏ các chất độc trên da, giúp bạn lấy lại làn da sạch mịn. Mọi người có thể sử dụng bột yến mạch làm cách trị mụn nước ở môi, mặt bằng phương pháp đắp mặt nạ trên da.

Trước hết, bạn nên xay thật nhuyễn bột yến mạch trước khi dùng. Lấy yến mạch pha cùng nước ấm theo tỉ lệ 1:1. Sau đó, đắp lên trên da, thư giãn trong 30 phút, sau đó rửa sạch với nước lạnh.

Cách trị mụn nước ở chân bằng giấm

Giấm là một loại khử trùng dịu nhẹ cho làn da đang bị mụn nước. Trước hết, dùng 2 thìa giấm pha với 1 thìa nước ấm, sau đó lấy bông tiệt trùng bôi dung dịch vừa có lên trên vùng bị mụn. Trong cùng ngày, bạn nên thoa lên thêm vài lớp nữa để tinh chất ngấm sâu vào mụn nước. Thực hiện đều đặn trong 1 tuần, mụn nước sẽ xẹp và biến mất nhanh chóng.

Dùng trà đen

Trà đen đậm đặc giúp khử trùng, làm bọng nước nhanh chóng xẹp và biến mất. Cách thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy trà khô pha với nước ấm với nồng độ đậm đặc. Dùng bông tiệt trùng thấm nước trà đen, chấm nhiều lần lên trên vùng bị mụn.

Cách trị mụn nước ở tay bằng thuốc tím, thuốc xanh

Thuốc xanh và thuốc tím chuyên trị các bệnh ngoài da rất hiệu quả, đặc biệt là mụn nước. Bạn chỉ cần dùng bông tiệt trùng, chấm thuốc thấm đẫm lên các nốt mụn. Để thuốc khô trên da, sau đó có thể chấm thêm vài lớp trong ngày. Thực hiện liên tục trong vòng 1 tuần, các nốt mụn nước sẽ dầu thu nhỏ và tiêu biến.

Dùng gel bôi ngoài da

Loại gel thường được dùng để điều trị mụn nước có thể là sachol, acyclovir, dung dịch hồ nước,… Gel có tính chất bám dính lâu, nên bạn không nên để chất bụi bẩn dính lên lớp gel. Khi bôi nên bôi từng lớp mỏng để da dễ thở, bôi thêm 1 lớp tiếp theo nếu thấy lớp gel bị trôi đi mất.

Lưu ý nếu chữa mụn nước ở tay, chân không ngứa

Điều trị mụn nước ở tay chân môi mặt tại nhà không hề khó khăn nếu bạn phát hiện từ sớm. Thêm vào đó cần áp dụng những cách làm đúng cách để mụn nước nhanh biến mất. Để quá trị điều trị thật sự hiệu quả và nhanh chóng, baj cần lưu ý thực hiện những điều sau đây:

Uống thật nhiều nước, nước sẽ giúp thanh lọc máu, đào thải các chất độc tố ra ngoài.

Ăn thật nhiều rau xanh, tránh ăn các loại thực phẩm kích thích gây mủ như xôi, bắp, nếp,….

Khi bị mụn nước, nên thường xuyên vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Tắm rửa nhẹ nhàng bằng nước ấm, dùng nước muối sinh lý để lau sơ qua vùng mụn nước trước khi điều trị.

Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, giặt đồ phơi ngoài nắng để diệt vi khuẩn. Thêm vào đó, giữ nơi ở luôn khô ráo, thoáng mát.

Tránh nặn mụn nước, để mụn nước bể: Điều này sẽ làm lây lan ra toàn cơ thể, vùng mụn hở sẽ dễ nhiễm trùng hoặc hoại tử.

Bổ sung nhiều vitamin C, E bằng cách ăn nhiều trái cây hoặc uống thuốc bổ.

Nổi Mụn Nước Ở Tay Gây Ngứa Và Cách Trị Dứt Điểm

Mụn nước ở tay là một trong những bệnh lý về da liễu khá phổ biến và có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào. Khi bệnh mới phát triển, trên da sẽ xuất hiện một số nốt mụn li ti và có nước bên trong. Khi gặp phải tác động từ bên ngoài như gãi, cọ xát sẽ khiến chúng bị vỡ và lây lan nhanh chóng sang vùng da lành và gây ngứa ngáy khó chịu. Thông thường tình trạng này sẽ kéo dài trong khoảng vài tuần và rất dễ tái đi tái lại nhiều lần.

Chuyên gia cho biết, tình trạng nổi mụn nước gây ngứa ở tay có thể là triệu chứng của các bệnh như tổ đỉa, chàm, viêm da dị ứng,… Một số nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ bị nổi mụn nước ở tay là:

Cơ địa nhạy cảm, dễ bị dị ứng da khi tiếp xúc với một số chất dễ gây kích ứng.

Mắc một số bệnh lý về da liễu như viêm da dị ứng, dị ứng thực phẩm.

Công việc thường xuyên phải tiếp xúc với hóa chất độc hại và kim loại nặng.

Nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm.

Căng thẳng, stress trong thời gian dài.

Hệ miễn dịch và sức đề kháng yếu kém.

….

Các phương pháp điều trị mụn nước gây ngứa ở tay

Hiện nay có rất nhiều cách để điều trị tình trạng nổi mụn nước gây ngứa ở tay và mang lại hiệu quả khá tốt. Bạn có thể sử dụng các loại thuốc Tây theo chỉ định của bác sĩ, quang trị liệu hoặc là áp dụng các mẹo trị mụn ngứa tại nhà như rửa nước muối, bôi kem đánh răng, uống nước rau má,….

Sử dụng thuốc Tây y

Khi gặp phải tình trạng nổi mụn nước ở tay gây ngứa ngáy, tốt nhất bạn nên đến gặp bác sĩ tiến hành thăm khám để được phác đồ điều trị phù hợp. Một số loại thuốc thường được bác sĩ chuyên khoa chỉ định điều trị tình trạng nổi mụn nước gây ngứa ở tay là:

Kem và thuốc mỡ Corticosteroid bôi ngoài da: Có tác dụng làm giảm tình trạng ngứa ngáy và làm lành tổn thương trên da.

Thuốc kháng sinh: Thường được chỉ định sử dụng ở những trường hợp nặng và da có dấu hiệu bị nhiễm trùng.

Thuốc ức chế miễn dịch: thường được sử dụng là Protopic, Elidel, Steroid và chúng có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn.

Trong quá trình sử dụng thuốc điều trị tình trạng nổi mụn nước gây ngứa ở tay bạn cần phải tuân thủ theo chỉ định điều trị của bác sĩ. Tuyệt đối không được tự ý thay đổi thuốc điều trị sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả mang lại và khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.

Bên cạnh việc sử dụng thuốc Tây để điều trị mụn nước gây ngứa ở tay thì bạn cũng có thể tiến hành điều trị bằng quang trị liệu. Đây là phương pháp áp dụng các kỹ thuật tiên tiến vào quá trình điều trị giúp mang lại hiệu quả nhanh chóng, tuy nhiên chúng có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn như gia tăng nguy cơ mắc ung thư da.

Biện pháp điều trị tại nhà

Bôi kem dưỡng ẩm

Bôi kem dưỡng ẩm cũng là một trong những phương pháp có tác dụng hỗ trợ điều trị mụn nước gây ngứa ở tay tại nhà rất hiệu quả. Thành phần dưỡng ẩm bên trong kem khi được bôi lên da sẽ có tác dụng cung cấp độ ẩm cho da, hạn chế tình trạng khô da và ngứa ngáy. Một số loại kem dưỡng ẩm có thể sử dụng để điều trị mụn nước không kê đơn là Vaselin, Lubriderm, Benadryl, Alavert,…

Bên cạnh đó bạn cũng có thể sử dụng các loại tinh dầu tự nhiên như dầu lá trà, dầu hoa oải hương để bôi lên da tay cũng có tác dụng cung cấp độ ẩm cho da và hỗ trợ điều trị các tổn thương trên da rất tốt.

Vệ sinh sạch sẽ da tay.

Lấy 2 – 3 viên đá lạnh cho vào bọc vải mỏng và sạch.

Sử dụng chườm nhẹ lên vùng da tay nổi mụn nước và thư giãn trong 15 phút.

Kiên trì thực hiện mỗi ngày cho đến khi mụn nước xẹp hẳn.

Vệ sinh sạch sẽ vùng da tay bị nổi mụn nước cần điều trị bằng nước ấm.

Lấy lượng kem đánh răng vừa đủ thoa nhẹ nhàng lên da.

Áp dụng cách này từ 2 – 3 lần/ngày để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Vệ sinh tay sạch sẽ và nặn hết tất cả mụn nước trên tay.

Dùng muối hạt chà nhẹ nhàng lên vùng da tay bị nổi mụn nước.

Áp dụng cách này khoảng 2 – 3 lần mỗi ngày để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Sử dụng các loại dược liệu thiên nhiên – Đắp gel nha đam

Lấy một nhánh nha đam đem rửa sạch và gọt bỏ phần vỏ cứng bên ngoài.

Sử dụng phần gel nha đam bên trong thoa nhẹ nhàng lên vùng da tay xuất hiện mụn nước.

Thực hiện cách này 2 – 3 lần/ngày để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Kiên trì áp dụng cách này cho đến khi mụn nước biến mấy.

– Uống nước rau má

Lấy một nắm rau má rửa sạch và ngâm với nước muối loãng để sát khuẩn.

Cho rau má vào máy xay nhuyễn rồi cho vào đó một ít nước lọc lấy nước.

Cho vào nước một ít đường khuấy đều và dùng để uống.

Uống nước rau má hàng ngày có tác dụng thanh nhiệt và giảm mụn rất tốt.

Nổi mụn nước gây ngứa ở tay khi nào nên đến gặp bác sĩ?

Nổi mụn nước ở tay thông thường sẽ tự khỏi nếu bạn có các biện pháp chăm sóc và hỗ trợ điều trị bệnh đúng cách tại nhà. Tuy nhiên, nếu tình trạng này diễn ra kéo dài và kèm theo một số triệu chứng bất thường sau đây thì người bệnh nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ tiến hành thăm khám:

Nổi mụn nước kèm theo khó thở, đau đầu, chóng mặt.

Vị trí xung quanh mụn nước bị sưng đỏ và nóng, có dấu hiệu nhiễm trùng.

Mụn nước tái phát nhiều lần và xuất hiện ở nhiều bộ phận khác trên cơ thể.

Tình trạng nổi mụn nước ở tay kèm theo các triệu chứng bất thường có thể là dấu hiệu của một số căn bệnh rối loạn hệ miễn dịch, tiểu đường, thủy đậu, zona,… Đây là những căn bệnh rất nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người bệnh cần được được phát hiện sớm và điều đúng cách theo phác đồ điều trị của bác sĩ.

Các biện pháp phòng tránh nổi mụn nước gây ngứa ở tay

Hạn chế để da tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất độc hại như xà phòng, nước rửa bát, sữa tắm,… và các loại kim loại nặng như niken, coban.

Vệ sinh da tay sạch sẽ bằng các loại xà phòng dịu nhẹ, hạn chế dùng các loại xà phòng có tính kiềm cao sẽ gây khô da dẫn đến tình trạng nổi mụn nước.

Có các biện pháp bảo vệ cơ thể và da tay khi phải làm việc ở môi trường bị ô nhiễm hoặc tiếp xúc với chứa nhiều hóa chất độc hại bằng cách đeo găng tay, mặc quần áp bảo hộ.

Vệ sinh và tắm rửa cơ thể sạch sẽ bằng nước mát, hạn chế tắm nước nóng khiến da bị khô, mất đi độ ẩm tự nhiên dễ dẫn đến tình trạng nổi mụn nước gây ngứa.

Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, tăng cường bổ sung vào thực đơn ăn uống hàng ngày các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất có bên trong rau quả, trái cây tươi. Nên hạn chế sử dụng các loại thực phẩm chứa nhiều protein lạ dễ gây dị ứng, đồ ăn chứa nhiều chất béo, đồ uống có cồn và chất kích thích.

Xuất Hiện Mụn Nước Ngứa Ở Tay Là Bị Gì Và Cách Chữa Như Thế Nào

khả năng gan bị suy giảm

Ẳn uống thiếu khoa học, ăn nhiều thực phẩm cay nóng, rất nhiều dầu mỡ, uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích…khiến gan hoạt động rất công suất dẫn đến gan suy giảm. Từ đấy, chức năng bài trừ chất độc của bộ phận này kém đi, cơ thể tích tụ khá nhiều độc tố dấu hiệu ra bên ngoài bằng việc da nổi mụn nước.

Tiếp xúc với chất độc hại, mỹ phẩm không rõ nguồn gốc

Mỹ phẩm kém chất lượng hay tiếp xúc với chất độc rất nhiều sẽ gây ra kích ứng da cũng như dẫn tới nổi mụn nước.

Chịu ảnh hưởng của môi trường

Cơ thể gặp buộc phải các biến đổi của thời tiết theo mùa như vô cùng nóng, vô cùng lạnh thường dẫn đến các phản ứng là nổi mụn nước ở tay. Việc da ra vô cùng rất nhiều mồ hôi kết hợp cũng vi khuẩn trên da cũng có khả năng dẫn tới mụn nước. Dựa theo hiện tượng cơ địa của mỗi người mà mụn nước nổi nhiều hoặc ít.

Cơ địa nhạy cảm

rất nhiều người có xu hướng nổi mẩn ngứa lúc tiếp xúc với một số chất kích ứng. Điều này làm cho tăng nguy cơ nổi mụn nước ở tay.

Viêm da dị ứng

nam giới có tiền sử viêm da dị ứng thường dễ nổi mụn nước ngứa hơn người khác.

Tính chất công việc

Mụn nước mọc tập trung ở những đầu ngón tay hoặc kẽ tay, kích thước nhỏ như những bọng nước.

Sau chừng 3 – 5 ngày, mụn nước ngứa sẽ xuất hiện to cũng như nhiều hơn.

nếu không xử lý sớm, mụn nước sẽ vỡ ra chảy dịch dẫn đến viêm nhiễm, mưng mủ. Dịch tiết ra từ mụn sẽ lây lan sang các tại vùng da lành khiến bề mặt da sần sùi hơn, gây nên triệu chứng ngứa dai dẳng.

dấu hiệu mụn nước ở tay chân như thế nào?

người bệnh thường xuất hiện một số biểu hiện như sau:

Mụn nước có hiểm nguy không?

Mụn nước ở tay không dẫn tới hiểm nguy đến sức khỏe và tính mạng phái mạnh. Tuy nhiên nếu để lâu, bệnh sẽ càng ngày càng khó chữa trị trị; dẫn đến rất khó chịu trong sinh hoạt cũng như công việc hàng ngày.

Cách trị mụn nước ở tay chân bằng muối hột

Muối có tính sát khuẩn cao, có tác dụng diệt khuẩn hữu hiệu. Sử dụng muối hột để trị mụn nước ở tay chân là phương pháp mọi người thường sử dụng. Với cách điều trị này, bạn có thể rút rất ngắn thời gian chữa mụn nước mà không phải dùng bất kì một mẫu thuốc trị mụn nào. Tuy nhiên, bạn sẽ phải chịu chút đau rát lúc sử dụng phương pháp này.

trước tiên, bạn nặn hết một số mụn nước cho vỡ ra. Lấy muối hột chà trực tiếp lên mụn nước đã nặn. Thực hiện khoảng 2 – 3 lần, mụn nước sẽ giảm hẳn.

Muối hột giúp rút rất ngắn thời gian chữa mụn nước nhanh chóng

Cách chữa mụn nước ngứa ở tay chân bằng nha đam

Nha đam được nhận ra là thần dược trong việc khiến cho đẹp tuy nhiên ít ai nhận ra công dụng chữa mụn nước ở tay chân hiệu quả của nha đam. Nha đam chứa lượng lớn hoạt chất kháng khuẩn Saponin đấy là Polysaccharides, Gibberellin cũng như các nhóm chất kháng khuẩn khác bắt buộc nó có khả năng làm cho giảm triệu chứng sưng tấy, viêm nhiễm. Đồng thời một số hoạt chất này còn mang nhiệm vụ thúc đẩy rất trình tái tạo làn da cũng như ngăn ngừa sự hình thành của mụn nước.

Nha đam là cây giàu tính mát, chữa trị dị ứng, giúp làn da và cơ thể thải độc cực tốt. Nếu như bạn thấy rất khó chịu, ngứa rát ở tại vùng da bị mụn nước thì có khả năng bôi gel nha đam để làm cho sạch một số nốt mụn này, sát khuẩn, ngăn chặn nhiễm trùng, giảm cảm giác ngứa, giúp vùng da nhanh lành hơn đấy.

Nha đam chứa lượng lớn chất kháng khuẩn, giúp chữa mụn nước hiệu quả

Cách trị mụn nước ngứa ở tay chân bằng giấm táo

Giấm táo chứa Acid Axetic có khả năng chống viêm, kháng khuẩn rất tốt. Giấm táo sẽ giúp giảm cảm giác ngứa ngáy, tương đối khó chịu của mụn nước và giúp da mau lành hơn. Khi dùng giấm táo, bạn sẽ cảm thấy hơi xót một chút.

sử dụng giấm táo trị bệnh quá đơn giản. Bạn lấy nước cũng như giấm táo trộn với nhau theo tỉ lệ 1:1. Sau đấy dùng tăm bông thấm hỗn hợp cũng như chấm nhẹ lên vùng da tay mắc mụn nước. Kiên trì thực hiện trong một thời gian, mụn nước ở tay sẽ hoàn toàn biến mất.

Cách chữa mụn nước ngứa ở kẽ tay bằng tinh dầu lá trà

Tinh dầu lá trà có tinh chất tự nhiên giúp kháng khuẩn hiệu quả. Với đặc tính kháng khuẩn này, dầu lá trà có thể chữa trị nổi mụn nước ở tay nhanh chóng. Với biện pháp này, chỉ bắt buộc vài ngày, các mụn nước dẫn đến khó chịu sẽ biến mất hoàn toàn.

Bạn có thể hòa tinh dầu lá trà với một ít nước rồi thoa lên ở vùng mụn nước cả sáng lẫn tối. Hoặc bạn cũng có thể thoa trực tiếp tinh dầu lá trà lên mụn nước đã nặn rồi sử dụng băng gạc băng lại, thực hiện mỗi ngày càng lần.

dùng bột yến mạch trị mụn nước ở ngón tay hiệu quả

Bột yến mạch chứa chất Saponin có thể loại bỏ những tế bào chết cũng như tạp khuẩn tích tụ ngoài da hiệu quả. Bên cạnh đó, bột yến mạch còn giúp khiến cho sạch và bổ sung độ ẩm cho da, giúp làm cho lành tổn thương do mụn nước để lại.

Bạn lấy một lượng bột yến mạch vừa đủ, hòa cùng với nước ấm. Vệ sinh sạch ở tại vùng da tay bị mụn nước và bôi hỗn hợp bột yến mạch lên da. Giữ nguyên trong khoảng 30 phút rồi rửa sạch lại với nước.

Bột yến mạch điều trị rất nhiều dưỡng chất giúp khiến cho lành tay mắc mụn nước hữu hiệu

Được điều chế từ thảo dược tự nhiên, thuốc thảo dược Đông y Nam hoàng có khả năng chữa mụn nước ở tay hiệu quả. Với một số thành phần: Uy linh tiên, hoàng đơn, mần trầu, hùng hoàng, hương nhu cũng như những thảo dược bí truyền khác, thuốc có tác dụng kháng khuẩn, tiêu nấm, sát trùng và thanh độc hiệu quả. Thuốc giúp đào thải một số độc tố trên da; khiến cho giảm các dấu hiệu đau nhức, ngứa ngáy của mụn nước ngay sau lúc sử dụng.

Thuốc còn kích thích sản sinh Eslatin giúp làm lành da, khiến mờ sẹo hữu hiệu. Ngoài tác dụng trị mụn nước, thuốc còn có khả năng trị những loại mụn trứng cá, mụn bọc, mụn đầu đen, mụn đầu trắng, mụn sẩn…và những loại bệnh nấm da như: nấm á sừng, nấm móng tay, móng chân, nấm kẽ chân, nấm da đầu, hắc lào, lang beng, lác đồng tiền…rất tốt. Thuốc đảm bảo an toàn với mọi làn da cũng như không hề dẫn đến kích ứng khi dùng.

dùng thuốc: Lắc đều thuốc và thoa lên ở tại vùng da bị mụn nước 5 – 7 lần trong ngày.