Top 8 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Mụn Sữa Ở Trẻ Em Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Cách Chữa Mụn Sữa Ở Trẻ Sơ Sinh

Khoảng 20% trẻ sơ sinh trên toàn thế giới mắc phải tình trạng này, nhưng liệu đây là hiện tượng bình thường hay bất thường?

Theo các chuyên gia Nhi khoa cho biết, nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị mụn kê là do hormone của mẹ chuyển sang bé qua bánh nhau đã kích thích tuyến dầu của bé phát triển, làm cho bã dầu của bé tăng lên làm bít kín các lỗ chân lông nên gây ra tình trạng mụn ở trẻ sơ sinh.

Phần lớn mụn kê là một hiện tượng bình thường ở trẻ sơ sinh, mụn có thể tự biến mất chỉ sau vài ngày. Tuy nhiên, có một số trường hợp mụn kê không tự khỏi, mà chúng còn trở lên nghiêm trọng hơn khi các đốm mụn bị vỡ ra, lở loét và bị viêm nhiễm.

Cách loại bỏ mụn sữa cho bé hiệu quả

2.1. Cách chữa mụn sữa theo phương pháp dân gian

Phần lớn tình trạng mụn sữa ở trẻ sơ sinh trở nên nghiêm trọng hơn là do thói quen chăm sóc và điều trị chưa đúng cách của cha mẹ. Hiện nay, rất nhiều mẹ bỉm sữa áp dụng cách tắm cho con bằng các loại thảo dược để trị mụn sữa, phương pháp này không những tiết kiệm được chi phí mà còn đảm bảo an toàn cho làn da non nớt của trẻ.

Từ lâu, lá khế được lưu truyền trong dân gian như một phương thuốc trị mụn sữa, rôm sảy. Loại lá này có vị chua hơi chát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc do chữa nhiều dưỡng chất như chất chống oxy hóa, sắt, kẽm, magie, vitamin C… Ngoài có thể hỗ trợ điều trị mụn sữa lá khế thường được dùng để tắm cho bé để trị mụn nhọt, rôm sảy, mẩn ngứa.

Cách thực hiện:

+ Lấy một nắm lá khế chua còn tươi xanh sau đó ngâm rửa với nước muối.

+ Đem vò đều tay, cho vào nồi đun sôi với 2-3 lít nước.

+ Các mẹ có thể đợi khoảng 30 phút cho nước lá khế ngấm vào nước thì lọc bỏ phần bã, sau đó pha với nước đến khi nước khoảng 38 độ thì tắm cho bé.

Lá sài đất là loại thảo dược dễ kiếm, thường gặp ở các bờ ruộng, hoặc góc vườn nơi gần nguồn nước có độ ẩm cao. Sài đất có vị chua ngọt, tính mát, tác dụng thanh nhiệt giải độc, mát gan, chữa viêm da … Sài đất có thể dùng toàn thân, ở dạng tươi hoặc sấy khô đều được. Trong dân gian, sài đất thường được dùng để chữa mụn nhọt, lở loét ngoài da và đặc biệt loại cây này còn được dùng để tắm cho bé sơ sinh. Công dụng của sài đất là chuyên trị rôm sảy, mụn nhọt cho bé.

Cách thực hiện:

+ Lấy 200g lá sài đất, ngâm trong nước muối loãng, rửa sạch vài lần

+ Vò nát, đun sài đất với 2-3 lít nước sôi, tắt bếp chắc lấy nước

+ Pha nước lá sài đất với nước mát đến 38 độ thì tắm cho bé

Lưu ý chung:

Để chữa mụn sữa cho bé, mẹ hãy chuẩn bị cho bé một nắm lá riềng đã rửa sạch, loại bỏ hết phần lông trên lá để tránh gây kích ứng cho da bé.

Lá tắm cho trẻ phải đảm bảo sạch sẽ, không có thuốc trừ sâu.

Tuyệt đối không tắm lá cho trẻ khi da có những vết trầy xước, sưng viêm để tránh nhiễm khuẩn.

Sau khi tắm xong, nên tắm lại bằng nước ấm, lau khô người và cho trẻ mặc quần áo thoáng mát, mềm mại. Tránh ủ kín, đắp quá nhiều cho trẻ khi bị mụn.

Khi tắm, cần nhẹ nhàng, tránh chà xát để không gây tổn thương da cho trẻ.

Mẹ lấy lá riềng vào nồi đun cùng với 2-3 lít nước, đun sôi 5-10 phút cho tinh chất trong lá riềng tiết ra, sau đó pha với nước rồi tắm cho bé.

Với 3 cách tắm bằng “cây nhà lá vườn” trên mẹ có thể yên tâm bé sẽ hết mụn và khá an toàn, lành tính. Tuy nhiên, khi tắm cho bé, để tránh những tác dụng không mong muốn, mẹ cần lưu ý những vấn đề sau đây:

2.2. Trị mụn sữa bằng các bài thuốc Đông y

Khi trẻ mới sinh ra hệ miễn dịch của bé còn non yếu, cùng với làn da mỏng manh dễ bị dị ứng. Chính vì thế khi điều trị mụn sữa cho trẻ sơ sinh phải quan tâm đến yếu tố an toàn đầu tiên.

Các mẹ không nên nóng vội muốn thấy hiệu quả ngay mà sử dụng các loại thuốc kháng sinh mạnh để nhanh chóng chữa mụn cho con vì những thuốc rất dễ gây ra tác dụng phụ nguy hiểm cho bé.

Bài thuốc uống chữa mụn sữa thể cấp tính loại thấp nhiệt

Triệu chứng bệnh: Da hơi đỏ, ngứa, một thời gian sau nổi mụn nước, loét, chảy nước vàng.

Vị thuốc gồm: Sài đất (100g), còn các vị khác: bồ công anh, cỏ mần trầu, kế đầu ngựa, cam thảo đất, kinh giới, thổ phục linh đều (20g)

Cách dùng: Lấy các nguyên liệu sắp với 1 lít nước đến khi còn 300ml thì cho trẻ uống ngày 1 lần. Mỗi lần từ 14-20ml.

Bài thuốc Tiêu phong tán trị mụn sữa thể cấp tính loại phong nhiệt

Triệu chứng bệnh: Da hơi đỏ, nổi mụn nước, chảy nước vàng nhưng loét ít hơn.

Vị thuốc gồm: Thạch cao (20gam), khô sâm, mộc thông, kinh giới, phòng phong, ngưu bàng tử mỗi vị 12gam, tri mẫu 8gam, thuyền thoái 6gam

Cách dùng: Các mẹ đem hỗn hợp các vị thuốc trên tán nhỏ sau đó pha với nước ấm. Mẹ có thể thực hiện cho bé 2 lần/ngày vào buổi sáng và tối.

Bài thuốc uống Tiêu phong đạo xích thang trị mụn sữa khô cho trẻ bú sữa mẹ

Dược liệu: Ngưu bàng tử, hoàng liên, mộc thông, khô sâm, hoàng bá 12 gam, bạch tiễn bì, phục linh, thương truật 12gam, bạc hà 4 gam.

Cách dùng: Sắp uống ngày 1 thang

Bài thuốc rửa

Dược liệu gồm: lá vối tươi, lá canh giới mỗi vị 100gam

Cách dùng: Đem rửa sạch, đun sôi rồi để ấm rửa nơi da tổn thương.

Bài thuốc bôi

Dược liệu: Vỏ núc nác 40 gam, nghệ già 20 gam, Dầu vừng vừa đủ.

Cách thực hiện: Bạn đem vỏ núc nác và nghệ già sao khô, tán bột mịn hòa với dầu vừng và bôi lên vùng da bị mụn.

Một trong những cách được nhiều mẹ lựa chọn đó là dùng các bài thuốc Đông y. Chữa mụn sữa bằng Đông y không chỉ có thuốc uống mà còn có thuốc bôi, thuốc rửa. Việc kết hợp này giúp các triệu chứng của mụn giảm nhanh chóng và khỏi hẳn nếu kiên trì.

Mụn sữa theo Đông y cũng được chia thành các thể: cấp tính và mãn tính, trong đó, cấp tính được chia ra gồm loại thấp nhiệt và phong nhiệt. Cụ thể, các bài chữa như sau:

Mặc dù các bài thuốc Đông y giúp mang lại hiệu quả và không có tác dụng phụ. Tuy nhiên, về khâu chuẩn bị nguyên liệu cũng như thời gian chuẩn bị lại lích kích không phù hợp với các gia đình bận rộn.

2.3 Dùng thuốc Tây trị mụn sữa cho bé

Sử dụng thuốc trị mụn sữa cho trẻ sơ sinh sẽ giúp kiểm soát được tình trạng ngứa ngáy, khó chịu ở da cho bé. Tuy nhiên, các mẹ cần phải tham khảo ý kiến của bác sỹ chuyên khoa trước khi sử dụng cho bé để tránh bị kích ứng và tác dụng phụ của thuốc gây ra.

– Kem trị mụn sữa Bioskin: Sản phẩm này có thành phần khoáng chất từ núi lửa và dầu Jojba có tác dụng dưỡng ẩm từ sâu bên trong, làm sạch da. Đồng thời cải thiện các triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu do mụn sữa gây ra.

Kem Bioskin có chứa các thành phần tự nhiên, an toàn cho da trẻ nhỏ nên không gây kích ứng da, thích hợp cho các bé trên 3 tháng tuổi. Phụ huynh có thể sử dụng sản phẩm này cho bất kỳ vị trí nào trên cơ thể của trẻ. Sản phẩm này có thể hỗ trợ điều trị mụn sữa và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp các bậc cha mẹ biết thêm về các phương pháp chữa mụn sữa ở trẻ sơ sinh. Đặc biệt là các mẹ bỉm sữa lần đầu còn chưa có nhiều kinh nghiệm. Mụn sữa, tuy ít gây ra những vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe nhưng nó có thể gây khó chịu, thậm chí làm mất đi tính thẩm mỹ cho con sau này. Do đó, các bậc cha mẹ cần chú ý và điều trị cho con càng sớm càng tốt.

– Kem dưỡng ẩm Ceradan: Đây là kem dưỡng ẩm giàu thành phần Natri Hyaluronate, Ceramide. Sản phẩm này điều trị và phòng ngừa các đợt bùng phát do mụn sữa ở trẻ gây ra. Kem dưỡng ẩm có xuất xứ từ Singapore. Sản phẩm là giải pháp dưỡng ẩm cho da khô, da bị kích ứng, ngăn ngừa mất nước.

– Kem trị mụn sữa cho trẻ sơ sinh Bepanthen: Loại kem này là sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh da liễu cho trẻ sơ sinh như mụn sữa, hăm tã, viêm da, kích ứng da, … Thành phần chính của kem này là Parafin lỏng, dầu hạnh đào, Dexpanthenol, sáp ong trắng, Stearyl alcohol, dầu hạnh đào, …Những chất có trong sản phẩm đều chiết khấu từ tự nhiên, rất lành tính, an toàn cho da khi sử dụng. Đây là loại kem không có tác dụng, không gây kích ứng da. Kem trị mụn sữa Bepanthen giúp tái tạo nhưng tổn thương trên bề mặt da do mụn sữa gây ra, cải thiện tình trạng da khô, nứt nẻ, ngứa ngáy.

Hướng Dẫn Cách Chữa Bệnh Chàm Sữa Ở Trẻ Em

Thứ Năm, 08-12-2016

Cần hết sức lưu ý khi áp dụng những cách chữa bệnh chàm ở trẻ em, bởi da các em còn rất mỏng manh không phải cách điều trị nào cũng thích hợp với các em. Nếu điều trị không đúng cách sẽ gây những tác hại khôn lường trên làn da của trẻ. Bệnh chàm ở trẻ em khá thường gặp vì thế các bậc cha mẹ cần ý thức rõ về vấn đề này.

Bệnh chàm sữa ở trẻ em còn thường được gọi là lác sữa, bệnh xảy ra khá phổ biến ở trẻ nhỏ (thường dưới 1 tuổi). Bệnh chàm ở trẻ em tuy không gây nguy hiểm nhiều đến sức khỏe và tính mạng của trẻ tuy nhiên những triệu chứng và biểu hiện của bệnh sẽ làm trẻ ngứa ngáy khó chịu ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của trẻ. Muốn điều trị bệnh chàm sữa ở trẻ đạt hiệu quả cao thì cần phải có phương pháp điều trị đúng đồng thời cũng cần có sự quan tâm chăm sóc đặc biệt dành cho trẻ từ cha mẹ

Nguyên nhân gây bệnh

Từ yếu tố di truyền: Nếu ba mẹ có cơ địa dị ứng hoặc mắc các bệnh hen suyễn, dị ứng thì khả năng bé bị chàm sữa khá cao. Đặc biệt là khi tiếp xúc với lông mèo, lông chó, bụi bẩn trong không khí hoặc rối loạn tiêu hóa là sẽ phát bệnh.

Khí hậu: Thời tiết đột ngột chuyển lạnh hanh khô hoặc thời tiết quá nóng

Nhiễm khuẩn hoặc nhiễm virus: Trẻ sẽ bị sốt, ngứa thậm chí viêm da mụn mủ…

Biểu hiện

Bệnh chàm ở trẻ em thường xuất hiện những mảng hồng ban(thường là ở mặt) có tróc vảy, đóng mài và mụn nước gây ngứa ngáy, da khô và căng khiến bé quấy khóc. Nếu bé đưa tay gãi có thể khiến cho mụn bị vỡ nước, da rớm máu và dễ bị nhiễm trùng vì vậy cần chú ý bé, tránh cho bé đưa tay gãi.

Xem video chuyên gia tư vấn cách chăm sóc da cho trẻ em trẻ sơ sinh Sử dụng thuốc điều trị chàm cho trẻ

Khi da bé có dấu hiệu tổn thương là nổi mụn đỏ hoặc chảy dịch thì có thể dùng: Eosin, Milian…(dạng dung dịch) để sát trùng nhẹ cho da.

Khi da bé khô, tróc vảy đỏ ứng thì sử dụng: Eumovat (1 dạng corticosteroid nồng độ thấp) từ 1 tuần cho đến 10 ngày.

Khi da bé khô, dày sừng thì dùng các loại thuốc mỡ phối hơp với thuốc tiêu sừng salicylic acid.

Việc dùng thuốc chữa bệnh chàm sữa ở trẻ em cần hết sức lưu ý, phải có sự hướng dẫn của các bác sỹ có chuyên môn, tuyệt đối không tự ý mua thuốc sử dụng cho bé bởi có thể gây ra những biến chứng như teo da. Các loại thuốc ở trên chỉ mang tính chất tham khảo, vì liều lượng và cách dùng còn phụ thuộc vào tình trạng của từng bé.

Cách thực hiện

Bước 1: Búp bàng non rửa sạch, tốt nhất là ngâm với nước muối loãng 15 phút sau đó rửa sạch lại 1 lần nữa bằng nước sạch.

Bước 2: Tiếp theo khử trùng sạch sẽ các dụng cụ như chày cối bằng cách ngâm,tráng qua nước sôi.

Bước 3: Cho búp bàng non rửa sạch vào cối giã nát cùng vài hột muối tinh (nhớ là chỉ vài hột thôi).

Bước 4: cho hỗn hợp đã giã nát vào miếng gạc sạch đã tiệt trùng vắt lấy nước cốt, dùng bông gòn thấm vào dung dịch rồi thoa 1 lớp mỏng lên da bị chàm sữa của bé.

Bước 5: Khi dung dịch khô lại tiếp tục thoa 1 lớp nữa, ngày thực hiện thoa từ 3 đến 4 lần.

Cách thực hiện: Sau khi tắm cho bé sạch sẽ và lau khô nhẹ nhàng bằng khăn sạch, bạn cho 1 lượng ít dầu dừa da chén, dùng bông gòn thấm vào dầu dừa thoa nhẹ nhàng lên vùng da bị chàm sữa của bé, để như vậy khoảng 15 phút sau đó dùng giấy thấm dầu lấy đi lượng dầu thừa trên da. Mỗi ngày thực hiện 2 lần, sau khi bé tắm và trước khi đi ngủ.

Cách chữa bệnh chàm sữa ở trẻ em bằng dầu dừa hết sức an toàn và không gây hại gì cho da của bé, dầu dừa có tính dưỡng ẩm cao sẽ làm mềm đi vùng da khô và bong tróc của bé, đặc biệt khi mùa đông đến bạn hãy thường xuyên sử dụng dầu dừa để bảo vệ cho làn da bé không bị nứt nẻ.

Cách thực hiện: Ngâm rửa sạch lá chè xanh trong nước muối loãng. Cho lá chè xanh, vài hột muối tinh vào nồi đun sôi cùng 2 lít nước. Đợi nước nguội các mẹ dùng nước này tắm cho trẻ, nhớ tắm kỹ ở vùng da bị chàm sữa rồi lau khô nhẹ nhàng bằng khăn lông mềm.

Cách thực hiện: Giống như lá chè xanh, các mẹ cũng đun sôi lá cau với muối tinh rồi tắm hàng ngày cho bé.

Cách chữa bệnh chàm sữa ở trẻ em bằng cách tắm lá chè xanh và lá cau sẽ giúp kháng khuẩn, giảm ngứa cho các bé. Các bé sẽ bớt quấy khóc cũng như gãi ngứa gây chảy máu.

Một vài biện pháp khắc phục bệnh chàm sữa ở trẻ em

+ Cắt móng tay cho trẻ để tránh cho trẻ đưa tay lên mặt gãi gây trầy xước da cũng như nhiễm trùng.

+ Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ, nên tắm bằng nước ấm để giảm ngứa cho trẻ, không nên tắm bằng xà phòng hay sữa tắm.

+ Không cho bé mặc những loại quần áo chất liệu sợi tổng hợp hoặc bằng len dễ gây kích ứng da. Chỉ nên mặc những chất liệu bông mềm để tránh tổn thương da.

+ Luôn giữ cho da bé khô thoáng, sạch sẽ, tránh để bé ra mồ hôi nhiều.

+ Giữ cho môi trường xung quanh sạch sẽ, không bụi bẩn, khói thuốc, nhiệt độ trong phòng vừa phải, không quá nóng cũng không quá lạnh. Trong thời gian bé bị chàm sữa các mẹ cũng không nên đưa bé đi tiêm chủng bởi môi trường bệnh viện luôn có nhiều dị nguyên, vi khuẩn tồn tại, nếu đến đó có thể khiến cho tình trạng của bé nặng hơn.

Cách Chữa Bệnh Chàm Sữa Ở Trẻ Em Và Trẻ Sơ Sinh Siêu Tốt

-Khi bị chàm sữa ở trẻ em và trẻ sơ sinh thường có những dấu hiệu như da của trẻ xuất hiện những mảng hồng ban, kèm theo mụn nước li ti, tróc vảy.

-Trẻ ngứa sẽ hay lấy tay gãi, khó chịu, ngủ không ngon giấc, quấy khóc, bú kém.

-Những mảng da bị khô sẽ thường xuyên mẩn đỏ đặc biệt ở khu vực mặt, cổ, khuỷu tay, da sau đầu gối và mu bàn tay, cổ tay, mắt cá chân. Sau đó có thể lan ra thân mình và tứ chi.

Hướng dẫn cách chăm sóc khi bé bị chàm sữa

-Khi bé bị chàm sữa các mẹ nên thực hiện theo những yêu cầu sau:

-Cắt móng tay bé thường xuyên để hạn chế bé dùng tay gãi. Từ đó gây tổn thương da nhiều hơn.

-Dùng xà bông tắm dịu nhẹ với da trẻ, không được tắm quá 10 phút và nước quá nóng.

-Dùng khăn bông lau nhẹ nhàng

-Có thể dùng thêm kem dưỡng ẩm cho bé.

Cách chữa bệnh chàm sữa ở trẻ em và trẻ sơ sinh

Sử dụng thuốc

Khi bé bị bệnh chàm sữa các mẹ nên đưa bé đến bệnh viện để thăm khám. Từ đó xác định được nguyên nhân gây bệnh và có phương pháp điều trị kịp thời. Bệnh chàm ở trẻ có thể sử dụng một số thuốc như:

-Trường hợp tổn thương da khô, đỏ, tróc vảy, ngứa da có thể bôi các loại kem chứa corticosteroid như Eumovat trong 7 – 10 ngày.

-Khi vết thương có da khô, sừng dày và nhiều có thể dùng các loại mỡ chứa corticosteroid hoặc phối hợp chất tiêu sừng nhưsalicylic acid.

Tuy nhiên, khi dùng thuốc trị bệnh cho trẻ nên theo đơn thuốc và hướng của bác sĩ. Không nên tự ý mua thuốc chữa bệnh có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.

⇒ Vì trẻ nhỏ có sức đề kháng yếu và làn da dễ bị kích ứng. Nên ngoài cách chữa bệnh chàm sữa bằng thuốc tây thì cách chữa bằng phương pháp tự nhiên cũng được áp dụng khá phổ biến. Các mẹ có thể áp dụng một số cách sau đây:

Chữa bệnh chàm sữa bằng dầu dừa

Theo lời khuyên của bác sĩ, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ khi bị chàm sữa không nên vào bệnh viện để chữa trị vì sợ sẽ bị nhiễm trùng nặng hơn. Nên sử dụng phương pháp thiên nhiên điều trị sẽ tốt hơn. Một trong những phương pháp đó chính là dầu dừa.

Chữa bệnh chàm sữa bằng lá sim

Chuẩn bị: 1 nắm lá sim, nước

Cách làm: Lấy lá sim và sắc đặc cho tới khi nước sánh lại thành dạng cao. Hàng ngày, mẹ lấy cao lá sim bôi lên vùng da chàm của trẻ. Lá sim có tính đắng, khử trùng mạnh, làm lành vết thương nhanh. Nên thực hiện đều đặn để bé nhanh khỏi bệnh.

Chữa bệnh chàm sữa bằng lá trầu không

Lấy lá trầu không rửa sạch rồi giã nát, vắt lấy nước cốt. Dùng nước này thoa trực tiếp lên vùng da bị chàm sữa cho bé. Nên thoa vào buổi tối rồi chờ nước lá trầu không khô lại thì cho bé đi ngủ. Sáng hôm sau rửa mặt với nước sạch cho bé. Thực hiện liên tục khoảng 3-5 lần là vết chàm sữa sẽ khỏi hẳn.

Chữa bệnh chàm sữa bằng lá ổi

Lá ổi có tính sát khuẩn cao và có tác dụng chữa bệnh chàm sữa rất tốt. Chuẩn bị: Lá ổi, nước.

Cách làm: Lấy lá ổi rửa sạch và để ráo nước. Sau đó đun sôi với nước trong khoảng 5-7 phút. Để nước hơi ấm và lau khô da cho trẻ. Để nhanh khỏi bệnh mẹ cũng có thể kết hợp dùng với thuốc bôi chữa chàm do bác sĩ kê. Nên thực hiện cách này vào buổi tối để có công dụng hiệu quả.

Chữa bệnh chàm sữa bằng trà xanh

Cách làm: Lấy lá trà xanh và đun sôi. Sau đó để nước ấm và cho bé ngâm mình trong lá trà xanh. Tiếp theo các mẹ lấy khăn lau nước trà xanh nhẹ lên vùng da bé bị chàm. Nên thực hiện cách này đều đặn hàng ngày để nhanh chóng giảm các triệu chứng của bệnh chàm sữa gây khó chịu cho trẻ.

Chữa bệnh chàm sữa bằng khoai tây

Chuẩn bị: 4-5 củ khoai tây tốt, sạch, có màu vàng, không xanh, không mầm.

Cách làm: Đem khoai tây đun sôi 1 phút để khử trùng. Sau đó cắt lát và giã nhuyễn. Có thể ép lấy nước cho trẻ uống. Còn bã khoai tây thì giã nhuyễn thoa trực tiếp lên vùng da bị chàm sữa.

Làm thế nào để tránh bệnh chàm sữa phát sinh ?

Để bệnh chàm sữa tránh tái phát, các mẹ nên lưu ý thực hiện những điều sau:

-Các mẹ nên sử dụng kem dưỡng ẩm da hằng ngày cho bé. Đặc biệt là sau khi tắm.

-Mặc cho bé những quần áo làm từ vải sợi bông hoặc vải mịn. Tránh những loại vải xù xì, gây ngứa và những quần áo chật chội, bó sát.

-Sử dụng găng tay cao su có lớp lót bằng vải sợi bông.

-Khi tắm cho trẻ sơ sinh, nên vỗ nước nhẹ nhàng và không chà xát da của bé. Lau khô da bé bằng khăn tắm mềm.

hãy tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột và các hoạt động gây tiết mồ hôi ở bé.

-Thông gió trong nhà càng thường xuyên càng tốt.

-Tránh những chú gấu nhồi bông vì chúng có thể là nơi ẩn nấp của lũ mạt nhà.

-Đưa trẻ đi khám bệnh da liễu định kì hàng tháng.

Mách Cha Mẹ Cách Chữa Mụn Thịt, Mụn Cóc Ở Trẻ Em

Trong dân gian có rất nhiều cách chữa mụn cơm cho bé. Các cách làm này đều rất đơn giản bởi nguyên liệu được sử dụng chính là các loại hoa lá, cỏ cây hay các loại thảo dược tự nhiên. Cách làm có thể tiến hành một cách đơn giản tại nhà mà không hề tốn thời gian, công sức cũng như chi phí.

Tuy nhiên, hiệu quả của các cách điều trị mụn cóc, mụn thịt này không quá cao. Bạn sẽ cần phải kiên trì thực hiện cho đến khi có hiệu quả. Ngoài ra, tùy theo từng tình trạng bệnh mà bạn nên xem xét có nên chữa mụn cóc tại nhà hay không. Thông thường, các cách trị mụn cóc cho trẻ sẽ phù hợp với người mới mắc bệnh. Trong trường hợp mụn cóc, mụn cơm tái phát nhiều lần bạn cần điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Trị mụn cóc cho trẻ bằng lá tía tô

Phù hợp với dạng mụn cóc thông thường, không phù hợp với mụn cóc sinh dục. Trong lá tía tô tươi có vị cay, tính ấm, có tác dụng giải hàn, trừ cảm, giúp ra mồ hôi, chống viêm, kháng khuẩn, tăng cường sức đề kháng. Do đó, lá tía tô có thể tiêu diệt chủng virus HPV gây mụn cóc, mụn cơm ở cơ thể trẻ.

Nguyên liệu cần chuẩn bị: 3-4 lá tía tô loại bánh tẻ đã được làm sạch.

Cách thực hiện: Vò nát lá tía tôi sau đó chà vào vùng da có dấu hiệu mụn cơm, mụn cóc. Làm như vậy ngày 2-3 lần trong khoảng 1 tháng bạn sẽ thấy tình trạng mụn cóc thuyên giảm rõ rệt.

Trị mụn cóc cho trẻ bằng lá tỏi tươi

Tương tự như lá tía tô, trong tỏi dưới có chứa một chất với khả năng kháng khuẩn vượt trội. Do đó, nếu chúng ta dùng tỏi thường xuyên không những sẽ tăng sức đề kháng cho cơ thể mà còn có thể tiêu diệt đáng kể các virus HPV gây mụn cơm, mụn cóc và mụn thịt.

Chuẩn bị nguyên liệu: Tỏi tươi loại bỏ có màu trắng, không dùng tỏi đã chuyển sang màu vàng.

Cách thực hiện: Dùng tay cấu nát nhánh tỏi sau đó sát vào vùng da bị nổi mụn cơm. Tuy nhiên với trẻ nhỏ bạn cần chú ý bởi tỏi có tính nóng nên có thể gây bỏng rát trên da trẻ. Nếu bạn muốn áp dụng cách chữa mụn cơm cho bé này cần tránh khu vực mắt và các vị trí nhạy cảm khác.

Cách chữa mụn cơm, mụn cóc bằng nước trà xanh

Trà xanh không chỉ là thức uống của người dân Việt mà nó còn là một loại dược liệu quý. Trà xanh chứa nhiều chất chống oxy hóa, cùng với đó là khả năng kháng khuẩn và kháng viêm tự nhiên. Nước trà xanh có thể giúp làm sạch da và làm khô nhanh chóng các tổn thương do mụn cóc để lại trên cơ thể trẻ.

Chuẩn bị nguyên liệu: 1 nắm lá trà xanh đã được rửa sạch và 1 chút muối.

Thực hiện: Đun trà xanh với 1 lít nước sôi trong khoảng 5 phút sau đó bỏ muối và để cho nước ấm tự nhiên. Bạn sẽ dùng nước trà xanh để vệ sinh cơ thể cho trẻ. Bài thuốc dân gian đặc biệt có hiệu quả với những trẻ đang bị mọc mụn ở vùng kín và nó cũng giúp phòng ngừa chứng hăm tã cho trẻ rất hiệu quả.

Chú ý, các cách chữa mụn cơm cho bé nêu trên chỉ mang tính truyền miệng và các chuyên gia không khuyến cáo cha mẹ thực hiện. Bạn cũng không nên quá lạm dụng và trông mong vào hiệu quả của cách chữa bệnh này. Muốn chữa trị an toàn vẫn phải cho trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ tư vấn.

Cách chữa mụn thịt ở trẻ em bằng thuốc Tây y

Khi các bài thuốc Đông y tại nhà không mang lại hiệu quả chữa mụn thịt ở trẻ em, cha mẹ cần cho bé sử dụng thuốc Tây y. Dĩ nhiên là bạn sẽ bắt buộc phải cho trẻ thăm khám cùng bác sĩ để được chỉ định đơn thuốc phù hợp. Việc tự ý điều trị bằng thuốc Tây tại nhà không những không mang lại hiệu quả mà còn tiềm ẩn các biến chứng nguy hiểm.

Bạn có thể cho bé dùng kháng virus theo nhiều đường khác nhau như uống, bôi trực tiếp vào vùng da bị mụn. Chú ý, kháng virus không có tác dụng tiêu diệt tác nhân gây bệnh nhưng nó sẽ kiểm soát sự phát triển của virus và phá hủy môi trường sống của mầm bệnh.

Thông thường bác sĩ sẽ đưa ra liệu trình kéo dài 7-10 ngày tùy theo từng tình trạng bệnh. Khi chữa mụn cơm cho bé bằng thuốc Tây cha mẹ cần chú ý đến những điều sau:

Mua thuốc đúng chủng loại bác sĩ đưa ra, chú ý sử dụng thuốc dành cho trẻ em.

Dùng thuốc đúng liều lượng và thời gian quy định. Thực hiện đúng phác đồ.

Chú ý đến việc tái khám sau khi hết liệu trình để được các bác sĩ xem xét thay đổi hướng điều trị phù hợp.

Thông báo ngay với bác sĩ nếu có vấn đề bất thường khi dùng thuốc trị mụn thịt cho bé…

Thuốc tây thường cho tác dụng nhanh nhưng cũng sẽ gây nóng trong nên cha mẹ cần bổ sung hoa quả tươi mát cho bé nhà mình…

Áp dụng thủ thuật ngoại khoa để chữa trị mụn cóc cho trẻ

Với những trẻ đã lớn trên 8 tuổi, sức khỏe tốt và các nốt mụn cóc đã tái phát nhiều lần… cha mẹ nên kết hợp điều trị tại nhà bằng thuốc và các thủ thuật ngoại khoa tại cơ sở tế chuyên khoa uy tín. Hiện nay, có nhiều phương pháp chữa trị mụn cóc cho bé mang lại hiệu quả và độ an toàn cao như:

Phẫu thuật cắt bỏ các nốt mụn: Áp dụng khi mụn cóc của bạn phát triển to và có xu hướng to hơn nữa. Bác sĩ dùng dao để cắt bỏ mụn cóc nhằm loại bỏ hoàn toàn chúng ta khỏi cơ thể của trẻ.

Áp lạnh: Dùng nito hóa lỏng ở nhiệt độ cực thấp tác động lên trên vùng da bị mụn cóc nhằm đóng băng các tổ chức và sau đó khiến cho mụn cóc tự rụng sau đó một vài ngày.

Chấm HCL: Chấm acid trực tiếp vào các nốt mụn cóc để làm teo mụn và khiến cho mụn tự rụng. Phù hợp với các vùng mụn cóc to và dày nhưng không thể điều trị bằng phẫu thuật cắt bỏ.

ALA-PDT: Cách chữa mụn cóc cho trẻ mang lại hiệu quả cao do sử dụng chất cảm quang khi vào đến mô đích sẽ có xảy ra phản ứng quang động học tại chỗ khi đạt đến một nồng độ nhất định và ánh sáng chiếu đủ. Tính định vị tốt, độ an toàn cao, hiệu quả tức thì và không lo tái phát bệnh…

Nguyên tắc chữa trị mụn thịt, chữa mụn cơm cho bé là cần tìm được nguyên nhân gây bệnh và tuân thủ mọi yêu cầu được bác sĩ chuyên khoa đưa ra. Do đó, ngay lúc này, nếu cha mẹ đang có con có dấu hiệu mụn cơm, mụn cóc, mụn thịt ở bất kỳ bộ phận nào của cơ thể, hãy liên hệ ngay với Phòng khám nam khoa Phạm Hữu Chí qua số máy 0988.007.030 để được tư vấn cụ thể.

Phòng khám chuyên khoa nam học với đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm, có sự đầu tư bài bản về trang thiết bị y khoa và đa dạng các phương pháp chữa trị mụn thịt cho bé, trị mụn cóc cho bé sẽ giúp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của con em bạn. Rất hân hạnh được đón tiếp!

Có thể bạn chưa biết:

0988 007 030

2N Phạm Hữu Chí, Phường 12, Quận 5, TP.HCM

( Phòng khám làm việc tất cả các ngày trong tuần,kể cả ngày lễ và chủ nhật )

( *Kết quả phụ thuộc vào tình trạng bệnh của mỗi người )