Top 11 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Nháy Mắt Liên Tục Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Cách Chữa Nháy Mắt Liên Tục Đảm Bảo Khỏi 100%

Triệu chứng nháy mắt liên tục

Trung bình trong một phút mắt nháy 12 lần. Nháy mắt là do hiện tượng cơ thắt dưới da mi kết hợp với cơ vòng mi và cung mày hoạt động đồng thời, đây được coi là phản xạ vô điều kiện. Nháy mắt có tác dụng tích cực trong việc:

+ Giảm mỏi mắt, khô mắt, cứng mắt.

+ Bảo vệ mắt khỏi các tác nhân xấu bên ngoài môi trường như: bụi bẩn hay các vật thể lạ khác gây tổn thương cho mắt.

+ Giảm căng thẳng mắt.

+ Cấp ẩm cho mắt.

Nguyên nhân gây nháy mắt liên tục

+ Cơ thể mệt mỏi do mất ngủ

+ Thần kinh căng thẳng, áp lực vì công việc.

+ Các bệnh lý về mắt: cận thị, loạn thị, viêm kết mạc, viêm giác mạc, khô mắt.

+ Bị động kinh.

+ Các thói quen gây hại cho mắt: tác động của tia UV, đeo kính sai độ cận, nhìn màn hình điện tử lâu.

Vì vậy để tìm ra cách chữa nháy mắt liên tục dứt điểm cần xác định chính xác căn nguyên gây ra tật này rồi lên lộ trình điều trị phù hợp.

Viên mắt Diệu Phương chuyên trị nháy mắt liên tục

Với viên mắt Diệu Phương, nháy mắt liên tục, đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, đục dịch kính, thoái hóa điểm vàng, lão hóa mắt, bệnh mắt do tiểu đường. Trong 3 tháng có thể nâng cao thị lực, không cần phẫu thuật, mắt cũng có thể sáng rõ trở lại.

Sản phẩm được sản xuất theo công thức bí truyền của giáo sư chuyên về mắt- Konoshita bào chế từ các nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên: cúc vạn thọ, ngân hạnh là hai thành phần chính:

– Hoa cúc vạn thọ là chất kháng sinh mạnh, khả năng chống oxy hóa và kháng viêm thần ký giúp cúc vạn thọ trở thành dược liệu quý hàng đầu chuyên dụng đề bào chế ra các sản phẩm tốt cho sức khỏe nói chung và mắt nói riêng.

– Cây ngân hạnh còn có tên gọi khác là cây rẻ quạt. Thành phần của ngân hạnh là một kho chất dinh dưỡng bao gồm: 55% nước, 35% Hydrat Cacbon, 5% Albumin (protein); 1,7% mỡ béo; 1,2% xenlulo thô và nhiều thành phần khác Carotin, 40mg vitamin C, canxi, kali, phosphorics (vitamin B1, B2) cần thiết cho sự phát triển của mắt, chống lại các vấn đề về mắt.

Đây là cách chữa nháy mắt liên tục vô cùng hiếm có, với vài trăm năm kiểm chứng hiệu quả trị liệu, hiệu quả vô cùng tốt. Sau khi sử dụng có hiệu quả, chục năm sau, thậm chí cả đời bệnh nhân cũng không còn bị tái phát, thay thế hoàn toàn phẫu thuật và trở thành “con dao phẫu thuật bằng dược liệu” hỗ trợ chữa các bệnh về mắt nói chung và là cách chữa nháy mắt liên tục hiệu quả nói riêng.

Cách phòng ngừa nháy mắt liên tục

+ Ngủ đủ giấc, không thức khuya.

+ Giữ cho tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng quá độ.

+ Chế độ ăn uống khoa học, đủ chất.

+ Không lạm dụng chất kích thích như rượu, bia, cà phê.

+ Không nhìn lâu vào thiết bị điện tử, đọc sách quá lâu.

+ Đeo kính râm bảo vệ mắt khỏi tia UV.

Liên hệ ngay với chúng tôi theo số 0348-511-852 để được chuyên gia tư vấn kỹ hơn.

3 Cách Chữa Nháy Mắt Liên Tục Ở Người Lớn 100% Hiệu Quả

Nháy mắt liên tục là biểu hiện của: stress, thiếu chất, mắt bị khô, căng mắt, rối loạn trương lực hoặc do hệ thần kinh vùng mặt có vấn đề. Nháy mắt liên tục trong thời gian dài là bệnh, cần sớm đi khám để được chuẩn đoán và điều trị.

Biểu hiện nháy mắt liên tục thường gặp là

Nghiên cứu cho thấy có nhiều hình thái nháy mắt như sau: nháy chủ yếu ở mắt, thường cả hai bên là dạng phổ biến nhất. Hình thái có loạn trương lực cơ vùng mặt: các cơ vòng mi, cơ cung mày và cơ trán đều bị ảnh hưởng. Nháy mắt trong hội chứng Meige thường gặp ở người trên 50 tuổi. Bệnh nhân có biểu hiện rối loạn trương lực các cơ vùng sọ mặt như co rút các cơ vòng mi, cơ dưới da, cơ nhai, cơ nói, cơ nuốt và các cơ vùng cổ. Loạn trương lực cơ khu trú ở khối cơ vòng mi trước sụn với biểu hiện chủ yếu là các rối loạn vận động của mi. Co rút cơ vùng mặt là hiện tượng co các cơ vùng mặt thuộc sự chi phối của dây thần kinh số VII. Các cơ mi mắt co rút trước, sau đó sẽ lan sang co các cơ khác vùng mặt. Hơn một nửa các trường hợp là bệnh nhân có tiền sử liệt dây thần kinh số VII cùng bên trước đây. Quặm nhất thời do co cơ vòng mi trước sụn.

Nháy mắt có phải là bệnh không?

Nháy mắt thuyên giảm hay biến mất cũng rất thay đổi: có khi bệnh nhân nói, hát, hay nhìn xuống là nháy mắt đã biến mất. Nháy mắt nặng lên khi bệnh nhân nhìn tập trung, khi lắng nghe chăm chú, nhưng sẽ thuyên giảm khi bệnh nhân được nghỉ ngơi.

Điều trị nháy mắt thế nào?

Điều trị nháy mắt cần phối hợp giữa việc dùng thuốc, nghỉ ngơi và tâm lý liệu pháp. Các thuốc được sử dụng nhằm mục đích chủ yếu là lập lại cân bằng giữa hai hệ thần kinh thể dịch: dopamine là chất trung gian thần kinh gây co cơ và cholinergic là chất trung gian thần kinh gây giãn cơ. Điều trị phẫu thuật gồm nhiều phương pháp như hủy một số nhánh của dây thần kinh số VII; cắt lọc cơ vòng trên sụn và trước sụn, treo mi. Một phương pháp điều trị mới là tiêm độc tố gây liệt cơ cũng đang được phổ biến rộng rãi.

Phòng bệnh bằng cách loại bỏ các nguyên nhân gây nháy mắt. Bạn cần sắp xếp thời gian để ngủ đủ 7 – 8 giờ mỗi ngày tránh cho mắt không bị mệt mỏi do thiếu ngủ. Loại bỏ hoặc hạn chế những trạng thái gây căng thẳng thần kinh. Khám sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện và điều trị tích cực các bệnh gây nháy mắt như: thiếu máu, cận thị, loạn thị, viêm giác mạc, bệnh gây tổn thương dây thần kinh số V. 

Khi mắt phải hoạt động lâu hoặc có bất cứ tác động bất ngờ nào từ môi trường vào các sợi cơ vòng trong mí mắt đều dẫn tới phản ứng co cơ gây nên hiện tượng nháy mắt. Một lần chớp mắt chỉ diễn ra trong 1/10 giây nhưng có tác dụng kỳ diệu làm giảm căng thẳng, tránh khô mắt và loại bỏ các hạt bụi trong mắt.

từ khóa

nháy mắt có phải là bệnh không

hiện tượng chớp mắt liên tục

nháy mắt phải liên tục là điềm gì

nháy mắt phải liên tục nhiều ngày

Cách Chữa Bệnh Ho Liên Tục Bằng Mật Ong

Cách chữa bệnh ho liên tục bằng mật ong

Ho liên tục khiến cho người bệnh luôn mệt mỏi, ảnh hưởng đến cả công việc, học tập và cuộc sống. Mật ong được biết đến như một loại thực phẩm hiệu quả đặc trị chứng ho liên tục.

Thông thường, ho được biết đến như là phản ứng hoàn toàn bình thường của cơ thể trước những tác nhân có hại. Song nếu xuất hiện chứng ho kéo dài trên 10 ngày liên tiếp, thì người bệnh nên tìm cách điều trị ngay, tránh để bệnh tiến triển thành những biến chứng nặng nề.

Mật ong và tỏi được biết đến là một trong những vị thuốc chữa các bệnh về đường hô hấp hiệu quả nhất, đặc biệt là chứng ho liên tục bởi mật ong kết hợp với tỏi giúp sát khuẩn, kháng viêm lại làm cổ họng dịu mát. Ngoài ra, mật ong và tỏi cũng là một trong những loại thực phẩm quen thuộc, không thể thiếu trong căn bếp của mọi gia đình.

Do đó, khi những cơn ho kéo dài trên 10 ngày, người bệnh không nên uống quá nhiều thuốc kháng sinh mà có thể áp dụng bài thuốc “đặc trị” chứng ho liên tục như sau:

Nếu có thời gian, có thể ngâm sẵn một bình lớn để dùng cho cả gia đình. Nếu thời gian gấp gáp, có thể thực hiện bài thuốc dùng trong một ngày như sau: chuẩn bị 2-3 củ tỏi cùng với khoảng 3 thìa cà phê mật ong.

Tỏi bóc vỏ, đập dập, trộn cùng với bát mật ong đã chuẩn bị rồi đem hấp cách thủy trong khoảng 10 phút. Sau đó lấy nước cốt ngậm rồi nuốt từ từ, ngày chia làm 3 lần bệnh sẽ sớm thuyên giảm.

Cùng với chanh đào thì quất là một trong những loại quả “khắc tinh” với bệnh ho. Với tính sát khuẩn, lại rất lành tính, mật ong ngâm quất là bài thuốc có thể dùng cho cả trẻ em chữa ho rất hiệu quả.

Mặt khác, bài thuốc với quất cũng rất tiện lợi. Bởi nhiều gia đình nếu không có trẻ nhỏ sẽ ít khi ngâm bình chanh đào trong nhà để đề phòng. Do đó, khi bệnh ho hình thành sẽ không kịp chuẩn bị. Vì thế, bài thuốc mật ong với quất là lựa chọn tốt nhất cho người bị bệnh ho, bởi cách làm vừa đơn giản vừa nhanh gọn, có thể tiến hành trong ngày.

Cách làm như sau: Quất bao tử hoặc quất to khoảng 4- 5 quả rửa sạch, cắt đôi rồi hấp cách thủy với 3 thìa đường phèn trong vòng 15 phút. Người bị ho liên tục uống nước cốt trên, ngày dùng 3 lần. Bài thuốc này không chỉ giúp liên tục hiệu quả mà còn giúp thanh trùng cổ họng, giúp cổ họng thông thoáng, hạn chế bớt cảm giác khó chịu, đau rát do những cơn ho gây ra.

Để thực hiện bài thuốc này, chuẩn bị một lít mật ong sạch, nguyên chất, 500g gừng tươi. Gừng tươi rửa sạch, cạo bớt vỏ bên ngoài, thái lát mỏng hoặc xắt thành dạng sợi, sau đó đem các nguyên liệu đã chuẩn bị ngâm vào cùng với nhau. Để bình mật ong gừng nơi khô ráo, thoáng mát khoảng 20 ngày là có thể đem ra sử dụng.

Khi có triệu chứng ho liên tục không khỏi, chỉ cần lấy nước cốt mật ong ngâm gừng ra pha với nước ấm uống sẽ thấy công dụng rất hữu hiệu.

Trẻ Em Bị Nôn Liên Tục

có thể là dấu hiệu của ngộ độc thức ăn, viêm đường ruột..Mẹ cần ngay đưa trẻ em bị nôn liên tục đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám để tránh những biến chứng nguy hiểm xảy ra.

Trẻ nhỏ do hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, nhất là trẻ dưới 2 tuổi, tình trạng nôn trớ rất hay xảy ra. Nhiều bậc cha mẹ khi thấy con nôn trớ rất lo lắng, nhất là khi trẻ nôn vọt thành dòng hay nôn cả ra đường mũi.

Tuy nhiên theo các chuyên gia y tế, trẻ em bị nôn liên tục như vậy là hoàn toàn bình thường, nguyên nhân có nhiều, có thể do cơ thể trẻ, cổ họng bị vướng, bị ép ăn…. Nếu là nguyên nhân bệnh tật có thể do virus dạ dày, đường ruột hoặc nặng hơn do ngộ độc thực phẩm….

1.Nguyên nhân trẻ em bị nôn liên tục

Với trẻ em bị nôn liên tục, nôn vọt có thể là biểu hiện bệnh lý nặng và cần được đánh giá kỹ. Các nguyên nhân nôn ói có thể là tắc dạ dày (hẹp môn vị) hoặc tắc ruột. Ngoài ra, cũng có thể do nhiễm trùng đường ruột hoặc nhiễm trùng toàn thân. Bất cứ trẻ nhỏ nào sốt 38 độ C hoặc sốt cao hơn, kèm nôn ói, nên được khám tại cơ sở y tế.

Với trẻ lớn hơn, nguyên nhân thường gặp nhất gây trẻ em bị nôn liên tục là viêm dạ dày – ruột, thường do siêu vi trùng. Viêm dạ dày, ruột có thể xảy ra khi trẻ ăn thức ăn bị nhiễm khuẩn hoặc ngậm tay bị nhiễm bẩn. Cũng có thể do ăn thức ăn được chế biến, hoặc bảo quản không đúng cách gọi là ngộ độc thức ăn nhưng ít gặp hơn.

Trẻ em bị nôn liên tục ói do viêm dạ dày – ruột thường bắt đầu đột ngột và hồi phục nhanh, trong vòng 24 giờ. Những dấu hiệu khác của viêm dạ dày – ruột bao gồm: tiêu chảy, sốt, hoặc đau bụng. Những bệnh khác cũng có thể gây nôn ói là: trào ngược dạ dày – thực quản, viêm loét dạ dày, tắc ruột.

Khi trẻ em bị nôn liên tục , cha mẹ nên theo theo dõi mất nước ở bé. Các dấu hiệu mất nước nhẹ như: môi khô, trẻ khát nước. Để bù nước, việc uống nước an toàn và đơn giản hơn truyền nước. Khi trẻ có dấu hiệm mất nước trung bình hoặc nặng bao gồm tiểu ít, khóc không có nước mắt, miệng khô, mắt trũng thì cần được đưa đến cơ sở y tế.

Với trẻ nhũ nhi, nếu đang bú mẹ mà bị nôn ói thì trẻ nên được tiếp tục bú mẹ, trừ khi có bệnh lý mà nhân viên y tế khuyên nhịn bú, bởi vì sữa mẹ dễ tiêu hóa. Nếu trẻ nôn ói lập tức sau khi bú, bà mẹ có thể cố gắng cho trẻ bú nhiều lần, mỗi lần ít một, ví dụ, cách 30 phút cho con bú một lần, mỗi lần 5 – 10 phút.

Nếu nôn ói giảm sau 2 – 3 giờ, có thể cho trẻ bú lại như bình thường. Nếu nôn ói nặng hơn sau 24 giờ, cha mẹ cần đưa con đi khám.

2.Phải làm gì trẻ em bị nôn liên tục

Do vậy, chỉ cần điều chỉnh cách cho trẻ em bị nôn liên tục ăn.

– Không ép trẻ ăn nhiều làm cho trẻ ngại khi nhìn thấy thức ăn.

– Khi cho 1 loại thức ăn mới nên cho từ ít đến nhiều, từ lỏng đến đặc, chia làm nhiều bữa nhỏ trong ngày .

– Ở những trẻ bú mẹ thì sau khi bú xong nên bế trẻ 10-15 phút rồi mới đặt trẻ nằm.

– Khi cho trẻ bú bình lưu ý sao cho sữa ngập núm vú bình để tránh nuốt không khí vào dạ dày.

– Ngoài ra có thể sử dụng thuốc chống nôn theo chỉ định của bác sĩ.

Trẻ em bị nôn liên tục do bệnh tật: Hay gặp trong các bệnh nhiễm khuẩn tiêu chảy, viêm mũi họng, viêm phổi, viêm màng não… một số bệnh ngoại khoa như lồng ruột, tắc ruột, viêm ruột non hoại tử…

Trẻ em bị nôn liên tục , đột ngột và kèm theo các triệu chứng đặc hiệu của từng bệnh. Cần đưa trẻ đến khám ở cơ sở y tế để xử trí kịp thời.

Khi trẻ em bị nôn liên tục cũng giống như đi tiêu lỏng , bé sẽ mất một lượng nước khá lớn. Do đó quan trọng là phải bổ sung lượng nước đã mất để cơ thể bé không mất chất điện giải. Tại nhà ta có thể dùng dung dịch Oresol, nước chín hay nước trái cây loãng.

Khi bé nôn nhiều, đừng cố gắng cho bé tiếp tục uống mà cần thực hiện các biện pháp sau:

Lưu ý : tư thế khi trẻ em bị nôn liên tục nên để bé nằm nghiêng hoặc đỡ bé ngồi dậy , đề phòng khi bé nôn, chất nôn sẽ tràn vào khí quản , gây sặc rất nguy hiểm. Đã từng có trường hợp bé nôn trớ khi nằm ngữa , chất nôn tràn vào phổi gây ngừng thở, đến khi người nhà phát hiện đưa bé vào viện thì bé đã tím tái , không còn cứu chữa được.

Khi đã lưu ý tư thế, thì nên chờ cho bé bớt nôn trớ, hãy cho uống một lượng nhỏ nước chín hoặc dung dịch Oresol, bé bị mất nước nhiều nên sẽ khát, khi đưa nước bé sẽ có khuynh hướng uống nhiều, sau đó sẽ nôn thốc tháo, do đó nên cho uống bằng muỗng nhỏ hoặc từng ngụm một .

Nếu trẻ em bị nôn liên tục , nôn nhiều, nên đưa bé đi khám. Nếu bé bớt nôn trớ thì cần cho uống luân phiên 50ml dung dịch Oresol và 50ml nước chín sau mỗi nửa giờ. Sau khi cho bé uống loại nước này mà bé không nôn trớ nữa thì cho bé bú sữa mẹ hoặc bú bình, tăng dần số lượng từ 80 – 100ml sau mỗi 3 – 4 giờ.

Nếu bé không nôn trớ từ 12 – 24 giờ thì có thể cho bé ăn uống bình thường, nhưng vẫn cho bé uống nhiều nước. Bắt đầu với những thực phẩm dễ tiêu hoá như ngũ cốc hay sữa chua.

Nên nhớ khi trẻ em bị nôn liên tục, nôn nhiều tức là bộ phận tiêu hóa đang có vấn đề cần nên nghỉ ngơi cho nên phụ huynh chỉ nên cho bé uống nước để không bị mất nước, đừng nên cố gắng ép ăn, không giúp được bé mà còn làm tăng triệu chứng và bé càng quấy khóc nhiều hơn.

Giúp trẻ ngủ sẽ làm cho bé nhanh hồi phục hơn, vì dạ dày trống trong suốt thời gian này sẽ giúp bé dễ chịu hơn. Không cho bé dùng bất kỳ loại thuốc chống nôn nào khi chưa được sự cho phép của bác sĩ.

Trường hợp trẻ em bị nôn liên tục , kéo dài hoặc nôn do bệnh lý mà trẻ có biểu hiện các triệu chứng như: sốt, đau bụng, lơ mơ, co giật, hay nôn ói liên tục, có dấu hiệu mất nước như: miệng khô, ít nước mắt, tiểu ít,… thì cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để được chữa trị kịp thời.

Trường hợp trẻ em bị nôn liên tục, bị sặc , đừng cố lấy tay móc thức ăn hay chất nôn ra, nên làm nghiệm pháp Heimlich ở trẻ lớn, đứng sau lưng trẻ, quàng 2 tay ra ôm lấy bụng trẻ và ấn mạnh vào, áp lực mạnh sẽ làm trẻ nôn ói ra dị vật đường thở. Ở trẻ nhỏ hơn thì nên để nằm sấp trên đùi chúng ta và vỗ mạnh vào lưng trẻ như hình vẽ. Dị vật , chất nôn sẽ được tống ra.

Trẻ sẽ hấp thu một ít lượng nước vừa cho bé uống. Nếu có thể hãy cho bé uống dung dịch bù nước oresol hoặc nước có pha chút muối. Sau khi bé nôn, hãy bắt đầu cho bé uống lại ít một, cách vài phút lại cho uống. Cho bé uống đến lúc bé có thể đi tiểu trở lại.

Chế độ ăn trẻ em bị nôn liên tục với chất lỏng

Cách vài giờ kể từ lần cuối cùng bị nôn hãy cho trẻ em bị nôn liên tục ăn theo một chế độ ăn lỏng, loãng, chúng sẽ dễ dàng được tiêu hóa hơn, đường ruột dễ hấp thu hơn và không bị quá tải. Có thể cho trẻ ăn cháo loãng, uống nước hoa quả, kể cả cam quýt, hay uống sữa.

Nhiều bậc cha mẹ thấy con nôn, đi ngoài thường kiêng khem quá mức làm trẻ dễ bị suy dinh dưỡng, mệt mỏi, thiếu chất dễ dẫn đến mắc bệnh khác.

Thuốc

Khi trẻ em bị nôn liên tục , cha mẹ không nên sốt ruột, tốt nhất nên quan sát để tìm hướng xử lý phù hợp nhất. Nôn trớ thường xảy ra trong một thời gian nhất định, không nhất thiết phải dùng ngay các loại thuốc chống nôn cho trẻ bởi nếu trẻ bị nôn do một loại virus đường ruột chẳng hạn, thuốc sẽ không thể giải quyết vấn đề.

Nếu trẻ bị nôn nặng dẫn đến mất nước hãy cho trẻ đi khám bác sĩ ngay để chẩn đoán và điều trị đúng nguyên nhân khiến trẻ bị nôn.

Uống nước gừng

Từ hàng trăm năm nay, ông cha chúng ta thường sử dụng gừng để làm giảm các cơn đau ở dạ dày và đường ruột. Khoa học hiện đại đã chứng minh rằng gừng có tác dụng rất lên dạ dày, đường ruột và hệ thần kinh nhằm kiểm soát các triệu chứng trẻ em bị nôn liên tục . Có thể sử dụng nước gừng ấm pha loãng cho trẻ em từ 2 tuổi trở lên uống từng chút một.

Bấm huyệt

Dùng đầu ngón tay ấn mạnh lên huyệt cổ tay và giữ chừng 3 đến 5 phút sẽ hết.

Tư thế bấm huyệt ở cổ tay: dùng ngón tay cái đặt ở mặt trên cổ tay, các ngón còn lại nằm phía dưới. Ấn ngón cái với lực vừa phải lên vị trí giữa hai gân lớn ở mặt trong cổ tay. Kỹ thuật này đã trẻ em bị nôn liên tục giảm nôn.

Nó tương tự như phương pháp châm cứu Trung Quốc cổ đại. Có thể dùng cách này chữa chứng buồn nôn tạm thời cho trẻ.

3.Khi nào cần lo lắng trẻ em bị nôn liên tục

Trẻ em bị nôn liên tục như thế nào là bình thường?

(Theo Dân Trí) – Nôn trớ là hiện tượng phổ biến trong những tuần đầu sau sinh, khi bé vừa ăn xong hay bé vặn người. Bé chớ ra sữa vón cục và điều này có thể làm bé sợ, khóc nhiều hơn.

Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ em bị nôn liên tục , từ việc đi xe ô tô đến rối loạn tiêu hoá, thậm chí khóc hay ho kéo dài cũng có thể kích thích phản xạ này. Và đây là lý do vì sao trẻ thường nôn trớ nhiều trong những năm đầu tiên sau khi chào đời.

Nôn trớ thường tự hết sau 6 – 24 giờ mà không cần phải áp dụng bất kỳ cách điều trị đặc biệt nào.

Miễn là bé vẫn khoẻ mạnh và tiếp tục lên cân thì bạn không cần phải lo lắng về hiện tượng này.

Khi nào trẻ em bị nôn liên tục nên lo lắng?

Đôi khi, dù rất hiếm, trẻ em bị nôn liên tục ít khi là biểu hiện của một tình trạng viêm nhiễm nào đó ở hệ hô hấp, tiết niệu hay thậm chí là tai.

– Đau bụng quằn quại

– Bụng trướng

– Lơ mơ hay ở trạng thái kích thích

– Co giật

– Trẻ em bị nôn liên tục hay tiếp tục nôn trớ trên 24 tiếng

– Có dấu hiệu cơ thể bị khử nước như miệng khô, ít nước mắt, ít đi tiểu (thay ít hơn 6 tã lót/ngày)

– Xuất hiện máu hay mật (màu xanh) khi nôn trớ

Một chút máu tươi khi nôn trớ thường không đáng lo ngại bởi đó là do các mao mạch ở thực quản bị xước khi phản xạ nôn quá mạnh.

Cũng có thể có xuất hiện tia đỏ trong dịch nôn nếu bé nuốt máu từ vết thương nào đó ở miệng hoặc bị chảy máu cam trong vòng 6 tiếng trước đó. Vì thế bạn chỉ nên gọi bác sĩ nếu trẻ em bị nôn liên tục có lẫn máu trong những lần sau với số lượng tăng dần. Riêng với tình trạng nôn có màu xanh thì cần đưa bé đi khám ngay.

Bạn cần giữ lại chút dịch nôn trớ có lẫn máu hay mật xanh để đưa bác sĩ xem.

– Trẻ em bị nôn liên tục không ngừng trong tháng đầu tiên sau sinh, cứ ăn xong là nôn trớ

Đây có thể là do chứng hẹp môn vị, một nguyên nhân hiếm gặp gây nôn trớ mà thường bắt đầu 1 vài tuần sau khi bé chào đời cho tới tận khi bé 4 tháng tuổi.

Môn vị là một cơ vòng nối liền dạ dày với đoạn đầu của ruột non. Nếu cơ vòng này bị dày lên sẽ ngăn cản sự di chuyển các chất trong bộ máy tiêu hóa từ dạ dày xuống ruột. Sữa hoặc các thực phẩm khác bị ứ tắc ở đây sẽ dội lại phía thực quản và gây ra nôn ói.

Chỉ cần một tiểu phẫu là vấn đề sẽ được giải quyết. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ cần đưa trẻ em bị nôn liên tục tới bệnh viện nhi ngay khi thấy triệu chứng trên.

Một lưu ý là cha mẹ không nên quá căng thẳng về hiện tượng trẻ em bị nôn liên tục . Mỗi đứa trẻ đều sẽ nôn trớ ít nhiều trong giai đoạn sau khi chào đời và thường không ảnh hưởng gì tới sức khoẻ cũng như sự phát triển của trẻ ngoại trừ làm bẩn bộ quần áo mới. Hãy nhớ nôn trớ là một phần không thể thiếu trong giai đoạn mới làm cha mẹ.