Top 11 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Nhiệt Miệng Bằng Thảo Dược Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Cách Chữa Trị Nhiệt Miệng Bằng Thảo Dược

Cách chữa trị nhiệt miệng để tránh những hậu quả không đáng có:

Nhiệt miệng và hôi miệng không phải là một bệnh nặng hay nguy hiểm gì nhưng gây khó chịu, đau đớn, bất tiện cho người bệnh khi nói, ăn uống và vệ sinh răng như xót miệng, đau rát, ăn mất ngon, thậm chí là mất ngủ, rối loạn tiêu hóa. Trẻ em bị lở miệng thì hay quấy khóc, kém ăn, chậm hấp thu, dễ bị suy dinh dưỡng.

Ở Việt Nam, có khoảng 20% dân số bị nhiệt miệng thường xuyên và tái đi tái lại nhiều lần. Gặp hầu hết ở mọi lứa tuổi trẻ em, thanh niên, người lớn cho đến các vị cao niên.

Theo quan điểm của Y học hiện đại , bệnh răng miệng do nhiều nguyên nhân gây nên:

– Do nóng trong người hoặc ăn những đồ ăn cay, nóng như mít, xoài, ớt …

– Có thể do sâu răng, viêm quanh răng, viêm tủy răng….

– Do nhiễm khuẩn, virut hoặc bệnh tay chân miệng …

– Vệ sinh răng miệng kém.

– Thiếu hụt protein trong khẩu phần ăn.

– Thức uống nóng hoặc do những nguyên nhân ảnh hưởng tới cả cơ thể như thuốc phản ứng viêm, xạ trị…

– Do các sang chấn từ bên ngoài…..

Còn theo Y học cổ truyền, bệnh răng miệng phát sinh do nhiệt độc, hỏa độc, thấp nhiệt ở tỳ, vị, tâm và do âm hư hoặc do tân dịch giảm ở tỳ vị, thận.

Triệu chứng hay gặp trong bệnh răng miệng:

Hỏa độc ở tâm tỳsẽ gây ra các vết loét đỏ, sưng có mủ, đau nóng rát, miệng hôi, khô miệng, lưỡi đỏ, rêu vàng, táo bón, nước tiểu đỏ.

Cách chữa trị : thanh nhiệt, tả hỏa ở tâm tỳ.

Nếu phong nhiệt nha cam do vị kinh có nhiệt kết hợp phong nhiệt bên ngoài làm cho răng lợi sưng đau, đỏ, loét, chảy máu chân răng, hôi miệng, ăn kém, táo bón nước tiểu đỏ….

Cách chữa trị: sơ phong, thanh nhiệt, giải độc.

Nếu thấp nhiệt ở tỳ, vị: Do ăn uống nhiều chất béo, cay, khó tiêu… nhiệt độc cộng với tân dịch (nước miếng) ở miệng, lâu ngày nung đốt niêm mạc miệng, lưỡi (gọi là thấp nhiệt) gây nên những vết loét, nứt nẻ, những đám nấm trắng ở miệng lưỡi , dân gian quen gọi là đẹn, tưa lưỡi.

Cách chữa trị: thanh nhiệt, tiêu thũng.

Trẻ nhỏ đang bú sữa mẹ rất hay bị tưa lưỡi, theo kinh nghiệm kinh điển của dân gian, bạn có thể: + Dùng gạc sạch thấm mật ong xoa miệng, lưỡi cho trẻ ngày 2-3 lần ( nên dùng dung dịch 30% mật ong có thể ức chế hoặc tiêu diệt hầu hết các loại nấm và vi khuẩn, lại có vị ngọt dễ chịu ) + Hoặc bạn dùng lá rau ngót rửa sạch, thêm vài hạt muối, giã lấy nước, thấm vào gạc và thoa vào miệng lưỡi cho trẻ.

Để ngăn ngừa chứng lở miệng , cần đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, đặc biệt là các vitamin A, C, B2 và khoáng chất….. Và có chế độ ăn nhạt ( hạn chế ăn thêm muối, nước mắm vào thức ăn)

Lưu ý khi bị nhiệt miệng:

+ Uống nhiều nước càng tốt, nhưng tuyệt đối không uống nước đá lạnh

+ Khi ăn xong nên súc miệng ngậm nước muối ấm pha loãng.

Tuyệt đối không nên ăn các loại thức ăn hoặc gia vị cay, chua, nóng như ớt, tỏi, gừng, tiêu… Hạn chế ăn thịt chó, các loại mắm.

– Thường khi bị nhiệt miệng hoặc có các vết viêm loét nhẹ chỉ cần uống kháng sinh, vệ sinh răng miệng, giảm đau, chống dị ứng, tăng cường sức đề kháng, bổ sung sinh tố nhóm B là khỏi trong vòng 10 ngày. Đây là hướng chữa trị trị nhiệt miệng, lở miệng theo Tây y nhưng bệnh nhân có thể tái phát. – Trường hợp miệng bị phồng rộp tái phát nhiều lầnhoặc kéo dài không khỏi có kèm theo các triệu chứng toàn thân khác như mệt mỏi, gầy (sút cân), biếng ăn, có những biến chứng tại chỗ như sưng thành một đám cứng không có giới hạn, chảy máu chân răng hay có những dấu hiệu của nhiễm trùng nặng như môi khô, lưỡi bẩn, mạch nhanh, sốt cao thì cần đi khám ngay để xác định tổn thương. Khi đã bị nhiệt thường xuyên, điều trị nhiều lần không khỏi, bạn nên tìm đến cách chữa trị nhiệt miệng bằng thảo dược an toàn, hiệu quả hơn bằng các bài thuốc Cổ phương của ông cha ta.

Bạn có thể ra các cửa hàng thuốc Bắc mua các vị thuốc về sắc uống ứng dụng từ bài thuốc Hoàng Liên giải độc thang ( Theo sách Thuốc nam thuốc bắc và các phương thang chữa trị bệnh, trang259) giúp thanhh nhiệt, lương huyết, giải độc nên có tác dụng hỗ trợ điều trị nhiệt miệng , phồng rộp miệng lưỡi , chảy máu chân răng.

Nguồn: Sưu tầm bởi Thảo dược PQA

4 Loại Thảo Dược Giúp Trị Nhiệt Miệng Trong Vườn Nhà

Nhiệt miệng vào mùa hè thường gây khó chịu khi há miệng hay nhai thức ăn. Tuy nhiên, bạn có thể trị nhiệt miệng bằng những loại thảo dược thuốc nam rau quả quen thuộc thường ngày trong nhà bạn.

Rau diếp cá trị nhiệt miệng hiệu quả

Rau diếp cá là một loại thảo dược quý trong Đông y, Rau diếp cá có tên khoa học là Houttuynia cordata là loại cây thân thảo được sử dụng trong nhiều bài thuốc điều trị bệnh theo Đông y.  Rau diếp cá có nhiều thành phần dinh dưỡng như: nước (91,5) oprotid, glucid, lipid, protein, vitamin C, quercetin có tác dụng thanh nhiệt giải độc hiệu quả. Vì vậy, Đối với những người bị nóng trong gây nên nhiệt miệng, sử dụng rau diếp cá là phương pháp an toàn và có hiệu quả nhanh.

Cách trị nhiệt miệng bằng rau diếp cá

Bạn chuẩn bị 100g rau diếp cá non, đem rửa sạch, để ráo nước. Sau đó đem xay nhuyễn rồi vắt lấy nước uống ngày 2-3 lần sẽ giúp giải nhiệt cơ thể và làm vết loét do nhiệt miệng mau lành hơn. Hoặc đơn giản hơn bạn có thể sử dụng rau diếp cá để ăn kèm với các bữa ăn hàng ngày

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng 2-6g rau diếp cá sắc lấy nước, chia ra uống nhiều lần trong ngày. Biện pháp này giúp trị bệnh nhiệt miệng hiệu quả, giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể.

Lá rau ngót

Rau ngót có tính hàn nên có thể giúp chữa nhiệt miệng hiệu quả. Bạn nên rửa sạch lá rau ngót rồi giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng cách khác: lấy bông thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét.

Lá rau húng chó

Theo Đông y, lá húng chó có tính ấm, chứa tinh dầu, khả năng làm mát máu, giảm đau kháng viêm. Do đó, bạn có thể sử dụng lá húng chó để chữa nhiệt miệng vào mùa hè. Theo kinh nghiệm dân gian, bạn hái vài lá húng chó, rửa sạch sau đó nhai kĩ và nhấp vài ngụm nước lạnh. Bạn có thể ăn mỗi ngày khoảng 6 lần và ăn liên tục trong nhiều ngày.

Cà chua tác dụng thanh nhiệt giải động trị nhiệt miệng

Cà chua là loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng, vitamin, đặc biệt là vitamin C. Mặt khác, theo y học phương Đông, cà chua có tính bình, vị chua, hơi ngọt, cà chua có tác dụng thanh nhiệt cũng như giải độc hiệu quả. Uống nước ép cà chua mỗi ngày có thể giúp bạn phòng và điều trị bệnh nhiệt miệng.

Cách Chữa Bệnh Mất Ngủ Bằng Thảo Dược

Tỷ lệ người bị mất ngủ ngày một tăng, trước đây mất ngủ thường là căn bệnh đặc trưng của người già tuy nhiên hiện nay bệnh không còn gói gọn trong độ tuổi xế chiều mà có thể gặp rộng rãi ở mọi đối tượng. Để khắc phục tình trạng mất ngủ trong dân gian thường áp dụng cách chữa mất ngủ bằng thảo dược. Một trong những thảo dược phổ biến mà ông bà ta thường dùng để hỗ trợ giấc ngủ đó là tâm sen và gừng.

Giấc ngủ là trạng thái nghỉ ngơi mang tính chất sinh lý và tuân theo chu kỳ gồm có nghỉ ngơi về tâm thần cũng như thể xác, ý thức chỉ mất một phần, lúc này các hoạt động và các kích thích tại não bộ giảm. Với các trạng thái đó thì con người ta cần có một giấc ngủ bình thường với 3 tiêu trí là ngủ đủ thời gian, đủ độ sâu, sau khi thức dậy vào buổi sáng thì thấy người khoan khoái, thoải mái và nhẹ nhàng. Giấc ngủ tốt giúp cơ thể phục hồi hoàn toàn sau một ngày làm việc mệt mỏi, căng thẳng. Mất ngủ không chỉ gây ảnh hưởng đến tâm lý, năng suất lao động, trĩ nhớ mà còn có nguy cơ phát sinh rất nhiều bệnh lý nguy hiểm như cao huyết áp, tim mạch, tiểu đường, trầm cảm…

Tâm sen tên khác là liên tâm, tim sen vốn được sử dụng trong dân gian để chế biến các loại trà thảo mộc giúp có giấc ngủ ngon. Đông y dùng tâm sen để thanh nhiệt, kích thích tiêu hóa, hạ huyết áp, giảm căng thẳng. Đối với người suy nhược cơ thể, thần kinh căng thẳng, lo âu thì tâm sen giúp hạ hỏa, trấn kinh, an thần, hỗ trợ mất ngủ.

Tim sen là vị thuốc mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe tuy nhiên nếu sử dụng không đúng cách sẽ gây tác động xấu cho sức khỏe. Tính hàn trong tâm sen chỉ phù hợp với người thực nhiệt ( người bị nóng trong). Ngược lại đối với những trường hợp đang bị hư nhiệt tâm sen được khuyến cáo là không nên sử dụng vì có thể gây loạn nhịp tim, suy giảm trí nhớ, mệt mỏi…

Dùng như trà: lấy khoảng 10g tâm sen hãm với nước sôi, uống như nước trà hàng ngày giúp an thần, dễ ngủ

Tâm sen 8g, hoa hòe 12g, thảo quyết minh 20g, tất cả đem sắc uống nên dùng vào buổi tối.

Tâm sen 10g, hoa nhài 10g, hạt muồng 12g (sao đen). Đem các vị thuốc trên sắc uống mỗi ngày 1 thang dùng liên tục trong 3-5 ngày.

Nấu nước gừng ngâm chân mỗi tối, cách này sẽ giúp các kinh mạch được thư giãn, máu được lưu thông tốt do đó bạn sẽ nhanh chóng đi vào giấc ngủ.

Hoặc bạn cùng có thể lấy nửa củ gừng nấu với đường đỏ và 500ml nước uống vào buổi trưa và buổi chiều. bạn cũng có thể kết hợp với cách ngâm chân bằng nước gừng.

Tuy nhiên, để chữa mất ngủ một cách triệt để bạn cần tránh các yếu tố gây ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ, tìm ra được nguyên nhân dẫn đến mất ngủ đồng thời chú ý vệ sinh giấc ngủ bằng cách tránh sử dụng các chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá…sắp xếp lại công việc để đảm bảo đi ngủ đúng giờ.

Chữa Mất Ngủ Bằng Thảo Dược

Tầm quan trọng của giấc ngủ

Ngủ là một nhu cầu sống còn đối với cơ thể chúng ta. Ngủ chiếm 1/3 thời gian của cuộc đời mỗi người. Trong khi ngủ, cơ thể tiết ra nhiều hormone quan trọng giúp quá trình chuyển hóa, tích lũy năng lượng cần thiết cho hoạt động trong ngày và quá trình tăng trưởng cơ thể. Từ đó, giúp não bộ sắp xếp lại thông tin một cách hệ thống, thiết lập và củng cố khả năng ghi nhớ dài hạn của não bộ. Điều này cực kỳ cần thiết cho cơ thể phát triển và thích nghi với môi trường sống. Trẻ mới sinh cần ngủ đến 20 giờ mỗi ngày, do vậy, giấc ngủ rất quan trọng đối với quá trình phát triển thể chất và tinh thần.

Một giấc ngủ ngon và chất lượng cần phải đáp ứng những yếu tố sau:

–  Đủ về số lượng: Có nghĩa là đảm bảo thời gian ngủ từ 7 đến 8 giờ theo sinh lý bình thường.

– Đảm bảo về chất lượng: Sau khi ngủ dậy, cơ thể cảm thấy tỉnh táo, sảng khoái, khỏe mạnh, không còn cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ.

Giấc ngủ ngon giúp bạn sảng khoái

Mất ngủ là gì?

Mất ngủ là một dạng rối loạn giấc ngủ, khiến bạn khó đi vào giấc ngủ, dễ bị giật mình tỉnh dậy lúc nửa đêm. Đây có thể là bệnh mạn tính, làm cho bạn không thể chợp mắt trong chốc lát dù rất muốn ngủ. Tình trạng này kéo dài thường khiến người bệnh mệt mỏi khi thức dậy vào buổi sáng, do đó ảnh hưởng đến năng suất công việc, chất lượng cuộc sống.

Phương pháp điều trị mất ngủ bằng tây y

Hiện nay, trong điều trị mất ngủ bằng phương pháp tây y, đa số người bệnh được chỉ định sử dụng các loại thuốc an thần, chống trầm cảm, thuốc kháng histamin,… để có thể dễ dàng đi vào giấc ngủ trong thời gian ngắn.

Tuy nhiên, việc điều trị tây y chỉ làm giảm triệu chứng (phần ngọn) mà chưa khắc phục được nguyên nhân cốt lõi dẫn đến các hiện tượng này là sự thiếu hụt hormone serotonin (phần gốc), thậm chí còn gây ra nhiều tác dụng phụ. Việc lạm dụng thuốc tây chữa mất ngủ trong thời gian dài sẽ gây tác động xấu tới hệ thần kinh vì loại thuốc này có chức năng như một chất gây nghiện, khi đã “nghiện” thuốc thì người bệnh sẽ khó bỏ, luôn cảm thấy mệt mỏi, mất tập trung. Về bản chất, thuốc ngủ tồn tại trong cơ thể lâu hơn so với thời gian gây ngủ vì nó được chuyển hoá ở gan và bài tiết qua thận. Khi chức năng gan, thận suy yếu thì lượng thuốc ngủ giữ lại trong cơ thể càng lâu, khiến cơ thể mệt mỏi, lờ đờ, ngủ gà,…

Bí quyết chữa mất ngủ bằng thảo dược

Hầu hết các phương pháp điều trị mất ngủ bằng thuốc Tây y đều gây ra tác dụng phụ, ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó, lựa chọn cách chữa mất ngủ bằng thảo dược được cho là bí quyết an toàn và hiệu quả được nhiều người ưu tiên áp dụng.

Trị mất ngủ bằng cây trinh nữ

Cây trinh nữ mọc hoang khắp nơi, thường được gọi với tên dân gian là cây mắc cỡ. Theo Đông y, cây trinh nữ vị ngọt, tính hàn, ít độc, có tác dụng an thân, làm dịu thần kinh, giảm đau, hạ nhiệt, tiêu viêm. Trong cây trinh nữ có chứa ancaloit là mimosin và crocetin, flavonosit, selen có công dụng giải trừ mệt mỏi, chữa đau nhức vô cùng hiệu quả.

Cây trinh nữ hay còn gọi là cây mắc cỡ

Để loại bỏ tình trạng mất ngủ, mỗi ngày, bạn cần dùng 20g cây trinh nữ sắc lấy khoảng 100ml nước uống trước khi ngủ. Cách này sẽ giúp trị mất ngủ, suy nhược thần kinh vô cùng hiệu quả.

Trị mất ngủ bằng hạt sen

Theo Đông y, hạt sen còn được gọi là liên nhục hay liên tử, vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ kiện tỳ, kích thích tiêu hóa, chữa đầy hơi, kém ăn. Hạt sen gồm hai thành phần là hạt và tâm sen, khi kết hợp sẽ có tác dụng kích thích tiêu hóa, kiện tỳ và chữa chứng suy nhược thần kinh, mất ngủ kéo dài, giúp an thần kinh. Hạt sen có giá trị dinh dưỡng rất cao, vì thế thường được dùng để chế biến nhiều món ăn ngon có giá trị bồi dưỡng cao như: Chè sen, mứt sen, chè hạt sen long nhãn, móng giò hầm hạt sen,…

3. Hoa tam thất

Hoa tam thất là phần hoa của cây tam thất bắc, một cây thuốc quý thuộc họ nhân sâm. Toàn bộ củ và hoa tam thất đều được dùng làm thuốc: Củ tam thất bắc có nhiều tác dụng rất quý và được ví như “kim bất hoạt”-  vàng không đổi, ý chỉ rằng, vị thuốc tam thất bắc còn quý hơn cả vàng. Hoa tam thất được sử dụng như một loại trà thảo dược dùng pha uống hàng ngày với nhiều công dụng, quý nhất là tác dụng điều trị mất ngủ. Hãy thưởng thức một ly trà pha hoa tam thất đều đặn mỗi ngày để cảm nhận hiệu quả bất ngờ.

Hoa tam thất là phần hoa của cây tam thất bắc

4. Cây xạ đen

Là cây thuốc nam có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư, xạ đen còn được phát hiện giúp cân bằng huyết áp, kháng viêm, cầm máu. Ngoài ra, lá cây xạ đen còn có công dụng chữa khó ngủ, mất ngủ, giúp tinh thần sảng khoái.

Cách dùng: Dùng 1 kg lá xạ đen khô đun với hai lít nước (như cách mà dân gian vẫn làm khi hãm các thức uống bình dân như nước lá vối, nước lá chè khô,… ) trong khoảng 10 đến 15 phút. Duy trì thói quen uống nước lá xạ đen mỗi ngày sẽ giúp bạn nhanh sở hữu giấc ngủ ngon.

Thảo dược tự nhiên xua tan nỗi lo mất ngủ

Giấc ngủ được ví như báu vật, giúp cơ thể nghỉ ngơi và phục hồi năng lượng sau một ngày dài mệt mỏi. Ngày nay, để loại bỏ nỗi lo sợ do tác dụng phụ của phương pháp tây y gây ra, các chuyên gia khuyên bạn nên xây dựng chế độ sinh hoạt điều độ, kết hợp luyện tập thể dục thể thao, đặc biệt sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên hàng ngày nhằm nâng cao sức khỏe tâm thần kinh, giảm triệu chứng mệt mỏi, làm dịu thần kinh và cải thiện tình trạng mất ngủ kéo dài.

Điển hình cho dòng sản phẩm này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang có thành phần chính là cao hợp hoan bì, có tác dụng an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường chất dẫn truyền thần kinh serotonin, giúp lưu thông máu. Hợp hoan bì là một vị thuốc quý có vị ngọt, tính bình, quy vào hai kinh tâm và can. Chức năng chủ yếu của hợp hoan bì là giúp an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu. Do vậy, vị thuốc quý này được dùng chủ yếu trong các trường hợp mất ngủ. Tác dụng chữa mất ngủ của vị thuốc lần đầu tiên được phát hiện bởi nhà thực vật cổ, người ta đã quan sát một hiện tượng lạ – lá của cây hợp hoan mở rộng vào ban ngày và cụp lại vào ban đêm. Người Nhật Bản gọi cây hợp hoan là “nemu-no-ki” hay “nebu-no-ki”, trong đó “nemu” có nghĩa là ngủ (cách gọi này dựa trên hiện tượng của cây vào ban đêm). Từ thực tế đó, nhiều nhà thực vật cổ đã suy đoán rằng, loại cây này có tác dụng chữa khỏi các chứng rối loạn giấc ngủ.

Để tăng cường hiệu quả, ngoài hợp hoan bì, Kim Thần Khang còn có sự kết hợp của các thành phần khác bao gồm: Uất kim (rễ phụ cây nghệ) giúp giải trầm uất, lưu thông trí óc; Viễn chí (trí nhớ xa) giúp tăng cường trí nhớ và khả năng tập trung; Toan táo nhân, ngũ vị tử giúp trấn tĩnh hệ thần kinh, giải trừ hồi hộp, bồn chồn; Hồng táo giúp tăng cường sức khỏe, giảm mệt mỏi; Vitamin PP, soy lecithin (vỏ hạt đậu nành) giúp tăng dinh dưỡng cho não bộ, thư giãn tinh thần, giảm căng thẳng.

Kim Thần Khang hiện đang là sản phẩm hàng đầu trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần kinh được rất nhiều người tin dùng trong hỗ trợ điều trị mất ngủ. Kim Thần Khang có thể dùng được lâu dài mà không gây tác dụng phụ, không tương tác với các sản phẩm dùng cùng khác.

Trên thực tế, Kim Thần Khang đã nhận được hàng nghìn phản hồi tích cực từ khách hàng. Hơn 90% người dùng đều có chung cảm nhận, sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 3 giai đoạn:

Sau 1 – 2 tuần: Các triệu chứng như: Mệt mỏi, khó chịu, căng thẳng trong giấc ngủ dần được cải thiện.

Sau 1 – 3 tháng: Chất lượng giấc ngủ cải thiện, sau khi dậy không còn cảm giác mệt mỏi, giấc ngủ ban đêm kéo dài từ 6-8 tiếng.

Sau 3 – 6 tháng: Giấc ngủ trở về chu kỳ bình thường,  người khỏe mạnh, tâm trạng hân hoan, yêu đời, trở về với cuộc sống bình thường.

Các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng đúng liều và đủ liệu trình liên tục từ 3 – 6 tháng. Mỗi năm nên uống nhắc lại 1-2 liệu trình để ngăn bệnh tái phát.

Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị mất ngủ hiệu quả

Kinh nghiệm cải thiện mất ngủ thành công

Những ngày tháng mất ngủ khiến anh Đỗ Văn Phong (sinh năm 1977, trú tại thôn 1, xã Tân Hà, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận) rơi vào suy nhược thần kinh. Dù đã đi chữa trị ở nhiều nơi nhưng tình trạng bệnh không hề thuyên giảm. Vậy mà, chỉ nhờ một phương pháp cực kỳ đơn giản đã giúp anh quay trở lại với cuộc sống bình thường. Mời quý độc giả lắng nghe chia sẻ của anh Phong trong video sau đây:

Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang đã mang lại niềm vui sức khỏe cho nhiều người:  

Đánh giá của chuyên gia

Giải thưởng của Kim Thần Khang

Kim Thần Khang vinh dự nhận được giải thưởng: “Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình, trẻ em” và “Thương hiệu gia đình tin dùng”, gần đây nhất là giải thưởng “Thương hiệu hàng đầu Việt Nam – Viet Nam Top Brand 2019”.

Hình ảnh giải thưởng của Kim Thần Khang

Nếu còn thắc mắc về bệnh mất ngủ cũng như sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng gọi đến tổng đài miễn cước cuộc gọi số 18006105/ Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Tú Quỳnh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng