Top 6 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Nhiệt Miệng Cho Trẻ Sơ Sinh Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Cách Chữa Nhiệt Miệng Bằng Mật Ong Cho Trẻ Sơ Sinh

Theo các chuyên gia nhiệt miệng là một căn bệnh có thể xảy ra ở tất cả mọi người mà không biết nguyên nhân rõ ràng. Trong đó đối tượng trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh rất dễ mắc phải.

Mật ong lại có mùi thơm và ngọt, vì thế nên trẻ con sẽ không phản đối việc việc làm này của mẹ. Nhưng các mẹ chú ý, tuyệt đối không được dùng cho trẻ dưới 1 tuổi nó có thể làm cho trẻ bị ngộ độc.

Lợi ích của việc cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong

Việc sử dụng cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong là phương pháp đơn giản nhất mà các mẹ có thể tự áp dụng. Theo nhiều nghiên cứu chỉ ra, nếu thực hiện việc bôi mật ong vào vết nhiệt miệng trong 8 ngày thì vết loét sẽ khỏi hẳn. Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu thì họ cũng không phát hiện ra những tác dụng phụ nào. Các dưỡng chất trong mật ong có thể giúp trẻ tiêu diệt hoặc ức chế 30% các loại vi khuẩn, nấm.

Nếu bạn hãy bé gặp tình trạng này và gây ra những khó chịu cho cơ thể thì hãy sử dụng cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong cho trẻ sơ sinh. Đây là một bài thuốc chữa nhiệt miệng cho trẻ sơ sinh vô cùng hiệu quả và an toàn không gây ra những phản ứng ph ảnh hưởng đến sức khỏe.

Xem Thêm: cách trị chấy bằng muối, cách trị tiêu chảy tại nhà cho trẻ, cách tiêu đờm cho trẻ sơ sinh

Tôi từng tốt nghiệp Kỹ Sư Công Nghệ Thông Tin tại Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Với niềm đam mê với công việc marketing và viết lách cũng như nghiên cứu về các mảng sống khỏe, sắc đẹp, tin tức, tâm linh hiện tôi đang là quản trị và biên tập cho trang tin chúng tôi Mong rằng, nguồn thông tin mà tôi thu thập được từ các website uy tín sẽ mang đến cho quý độc giả những kiến thức hữu ích.

Cách Chữa Nhiệt Miệng Cho Trẻ Sơ Sinh Cha Mẹ Cần Lưu Ý

Nhiệt miệng là gì?

Nhiệt miệng hay loét áp-tơ, là một vết loét ở vùng miệng hoặc vết rộp nhỏ, có màu trắng, vàng hoặc đỏ bao quanh. Chúng phát triển trên các mô mềm trong miệng hoặc ngay trên nướu. Không giống với herpex ở môi, những vết này không xảy ra trên bề mặt môi và không lây lan.

Các triệu chứng trẻ bị nhiệt miệng

Những vết loét xuất hiện bên trong miệng, bề mặt của lưỡi hoặc trên nướu răng của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Khi ăn mặn và cay sẽ gây đau đớn cho vết loét.

Thậm chí một số bé không thể ăn gì cho đến khi tình trạng được cải thiện. Một số dấu hiệu và triệu chứng thường gặp:

– Sốt đột ngột

– Nhăn nhó hoặc uể oải, thiếu năng lượng

– Lở loét hoặc có những mụn nhỏ trên đầu lưỡi

– Sưng nướu răng, có thể gây chảy máu

– Đau trong miệng

– Trẻ biếng ăn, cảm thấy không muốn ăn

Các phương pháp chữa nhiệt miệng cho trẻ

Sử dụng nước nước muối

Nước muối ấm có khả năng sát khuẩn cao. Mẹ có thể cho một ít muối vào nước ấm để trẻ vệ sinh cho trẻ. Cách này sẽ tăng tính kháng khuẩn, giúp vết loét ở miệng mau lành.

Chữa nhiệt miệng mật ong

Việc sử dụng cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong là phương pháp đơn giản nhất mà các mẹ có thể tự áp dụng. Theo nhiều nghiên cứu chỉ ra, nếu thực hiện việc bôi mật ong vào vết nhiệt miệng trong 8 ngày thì vết loét sẽ khỏi hẳn. Các dưỡng chất trong mật ong có thể giúp trẻ tiêu diệt hoặc ức chế 30% các loại vi khuẩn, nấm. Cách thực hiện lại vô cùng dễ dàng, khi con bị nhiệt miệng, mẹ cho bé ngậm mật ong hoặc lấy bông tăm thấm mật ong (có thể kết hợp với củ nghệ) thoa vào vết loét.

Chữa nhiệt miệng bằng dầu dừa, nước dừa

Dầu dừa, nước dừa hoặc sữa dừa đều là một trong những thực phẩm được sử dụng để điều trị loét miệng. Khi trẻ bị nhiệt miệng, mẹ có thể cho trẻ uống nước dừa hoặc dùng một chút sữa dừa để cho trẻ súc miệng. Với trẻ quá nhỏ, mẹ có thể dùng dầu dừa đắp trực tiếp lên vết loét. Áp dụng đều đặn 2 lần mỗi ngày sẽ thấy hiệu quả bất ngờ từ nó.

Sữa bơ

Sữa bơ chứa axit lactic, giúp hạn chế sự hoạt động và phát triển của vi khuẩn. Vì vậy, sữa bơ được xem như là một loại “thuốc sát khuẩn” cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị nhiệt miệng. Nếu trẻ còn quá nhỏ để ăn hoặc trẻ không muốn ăn, bố mẹ hãy thoa một lượng vừa đủ vào vết loét để “thuốc sát khuẩn” giúp hạn chế sự phát triển của bệnh, giúp các vết loét nhanh lành lại hơn.

Bột sắn dây

Mẹ có thể pha bột sắn dây với nước đun sôi để nguội, cho thêm một ít đường sau đó cho bé uống. Nếu mẹ lo lắng bé bụng dạ không được tốt, mẹ nên nấu chín bột sắn cho bé dùng. Việc này không chỉ đảm bảo những nốt nhiệt miệng sẽ nhanh lành, mà cơ thể con còn được thanh nhiệt, giải độc và an toàn với cơ thể nhỏ nhắn của trẻ.

Lá rau ngót, lá húng quế

Cách thực hiện phương pháp này đầu tiên bạn phải rửa sạch rau ngót, chỉ lấy lá giã nát, ép lấy nước cốt. Dùng bông thấm hỗn hợp này rồi bôi vào chỗ sưng đau của bé. Một ngày bạn có thể bôi 2 – 3 lần. Theo Đông y, lá của cả hai loại rau này đều có tác dụng mát huyết, hoạt huyết, giải độc, làm giảm cảm giác đau đớn và làm dịu các vết loét trong miệng. Ngoài ra, lá húng quế còn có thể giúp điều trị ho, cảm lạnh, sốt… ở trẻ sơ sinh.

Khi có bất kỳ vấn đề gì sức khỏe, đừng ngần ngại mà hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline 1900 8083 để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời.

10 Cách Chữa Nhiệt Miệng Ở Trẻ Sơ Sinh An Toàn Bằng Thiên Nhiên

Trị nhiệt miệng cho trẻ dưới 1 tuổi bằng mật ong, rau diếp cá, bột sắn dây, nước cam, rau ngót, nước khế chua, vỏ dưa hấu là những cách chữa lỡ miệng hay& đơn giản nhất cho bé tại nhà.

Vì sao trẻ dễ bị nhiệt miệng?

Cơ thể bị nóng, phát ra nhiệt và gây loét niêm mạc miệng. Có thể bắt đầu từ việc trẻ bị nhiễm khuẩn, phải dùng kháng sinh gây nóng dẫn đến trong vòm miệng và lưỡi xuất hiện những ổ loét.

Nếu trẻ bị mắc bệnh tay chân miệng hay thủy đậu thì virus này ngoài gây các nốt phỏng ở da cũng có thể gây các nốt phỏng ở niêm mạc miệng.

Tình trạng thiếu dinh dưỡng hoặc dinh dưỡng không đúng cách, dẫn đến cơ thể thiếu các vi chất dinh dưỡng như: vitamin A, C, B2, PP, B6, B12, kẽm, protein… làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho virut phát triển và gây bệnh.

Nguyên nhân trẻ bị nhiệt miệng cũng có thể bắt nguồn từ việc: Vệ sinh răng miệng kém; Có thể do sâu răng, viêm quanh răng, viêm tủy răng….; Các trường hợp suy giảm chức năng khử độc của gan, các chất độc (chủ yếu là kim loại nặng như Asen , chì …) tích tụ lại ở niêm mạc đường tiêu hóa (chủ yếu là niêm mạc miệng) khi lượng chất độc đủ lớn tạo nên ổ hoại tử rồi vỡ ra tạo thành vết loét (nhiệt miệng).

Biểu hiện nhiệt miệng dễ nhận biết nhất

Trong niêm mạc miệng bé xuất hiện một vài đốm màu trắng, ban đầu có kích thước khoảng từ 1-2mm, lớn dần lên khoảng 8-10mm và vài ngày sau thì những đốm này vỡ bọc nước, gây viêm loét miệng.

Trẻ bị nhiệt miệng sẽ khó chịu, quấy khóc và lười ăn.

Miệng chảy nhiều nước dãi.

Nếu viêm nặng trẻ có thể bị sốt hoặc kèm nổi hạch ở cổ.

10 cách trị nhiệt miệng cho trẻ sơ sinh HAY NHẤT

Trị nhiệt miệng bằng rau má, râu ngô

Rau má, râu ngô có tính mát, rất tốt khi bé bị nhiệt miệng. Bạn có thể nghiền nát rau má vắt lấy nước cốt, sau đó cho đường phèn và cho bé uống. Nước râu ngô cũng có tác dụng tương tự, giúp mát gan, thanh nhiệt, giải độc hiệu quả. Đặc biệt nó còn giúp giảm nốt sưng của nhiệt miệng.

Chữa nhiệt miệng bằng mật ong

Khi bé bị nhiệt miệng, mẹ có thể dùng mật ong để chữa bệnh cho bé. Cho bé ngậm mật ong hoặc lấy bông tăm thấm mật ong vào chỗ loét. Đây là phương pháp kinh điển trong dân gian và được nhiều mẹ sử dụng để chữa nhiệt miệng. Nhiều nghiên cứu cho thấy dung dịch mật ong 30% có thể ức chế hoặc tiêu diệt hầu hết các loại nấm và vi khuẩn, lại có vị ngọt dễ uống.

Uống bột sắn dây ngày 2 lần sẽ giúp giảm đau rát và mau khỏi trong trường hợp trẻ bị bệnh nhiệt miệng nhẹ. . Bột sắn dây có tính mát nên có tác dụng chữa miệng miệng rất tốt. Hòa bôt sắn dây với nước đun sôi để nguội, có thể cho thêm chút đường rồi cho bé uống. Cách chữa nhiệt miệng này được nhiều người áp dụng cho các bé khá hiệu quả.

Uống nước khế chua

Khế là một trong những loại quả có tác dụng thanh nhiệt rất cao. Bạn có thể áp dụng thử “bài thuốc” đơn giản, lành tính, không tác dụng phụ này : Dùng 2 – 3 quả khế tươi, giã nát, đổ ngập nước vào đun sôi một lúc, có thể cho ít đường phèn nếu bé không chịu uống chua, chờ khi nguội thì cho bé ngậm và nuốt dần. Cho bé ngậm nhiều lần trong ngày. Bạn nên chọn loại khế chua, tác dụng thanh nhiệt sẽ tốt hơn khế ngọt.

Cà chua

Bạn sẽ bất ngờ với tác dụng của cà chua trong việc chữa nhiệt miệng. Tuy nhiên, đừng nấu chín mà hãy dùng cà chua tươi để ép lấy nước uống. Chỉ sau khi uống vài ly nước cà chua ép trong ngày, bạn sẽ thấy dấu hiệu của các nốt lở nhiệt miệng của bé lành nhanh thấy rõ.

Nước cam, chanh

Bản thân nước cam, chanh không “đặc trị” chữa nhiệt miệng. Tuy nhiên, chúng đều chứa rất nhiều vitamin C nên có khả năng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp bé yêu của bạn vượt qua những căn bệnh do vi-rút, vi khuẩn gây ra (trong đó có nhiệt miệng). Bạn có thể cho bé uống 1 ly nước chanh hoặc cam vắt mỗi ngày. Tuy nhiên, đừng cho bé uống khi bụng đói.

Vỏ dưa hấu

Theo Đông y, vỏ dưa hấu có tính hàn, thường để điều trị các bệnh nóng trong, có tác dụng thanh nhiệt giải độc nên có thể dùng vỏ dưa hấu để chữa nhiệt miệng, lở miệng. Lấy 50g vỏ dưa hấu đem sao vàng, tán thành bột, trộn cùng một ít mật ong và bôi vào chỗ lở 1-2 lần/ ngày.

Cho bé ngậm chất chát

Chất chát có tính sát trùng (kháng khuẩn, kháng vi-rút) nên sẽ rất nhanh chóng chữa lành các nốt lở do nhiệt miệng. Bạn không cần tìm kiếm ở đâuxa, có những chất chát lành tính, rất dễ kiếm trong tự nhiên. Ví dụ như nước chè xanh, húng chanh, vỏ xoài… Cho bé ngậm một ngụm nước chè xanh trong khoảng 5-10 phút rồi nhả ra, bé sẽ đỡ đau nhức nhiều.

Lá rau ngót

Bạn rửa sạch rau ngót, chỉ lấy lá giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong. Dùng bông thấm hỗn hợp này rồi bôi vào chỗ sưng đau, lở loét của bé. Một ngày bạn có thể bôi 2 – 3 lần. Lá rau ngót có tác dụng giống như cỏ nhọ nồi. Theo Đông y, lá và rễ của rau ngót đều có tác dụng mát huyết, hoạt huyết, lợi tiểu, giải độc.

Súc miệng ngày 3 lần bằng nước củ cải

Nước củ cải có tác dụng rất hữu hiệu đối với ai bị bệnh nhiệt miệng đấy Cách làm: bạn cạo vỏ, rửa sạch củ cải. Sau đó xắt miếng rồi cho vào cối xay nhuyễn ra vắt lấy nước. Bạn hòa thêm một ít nước sôi vào và để súc miệng, ngày 3 lần, chỉ cần dùng trong 2 ngày là khỏi nhiệt miệng luôn. Công thức đơn giản nhưng ít ai biết được cách làm này.

tu khoa

cách pha mật ong với nước ấm

trị nhiệt miệng nhanh nhất

cách chữa nhiệt miệng bằng bột sắn dây

chữa nhiệt miệng bằng rau diếp cá

chữa nhiệt miệng bằng mật ong

cách chữa nhiệt miệng ở trẻ em

Trẻ Sơ Sinh Bị Nhiệt Miệng, Lở Miệng: Cách Chăm Sóc, Điều Trị

Thiếu dinh dưỡng, có chế độ ăn uống không khoa học, hay mắc một số bệnh lý tay – chân – miệng đều là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng. Các triệu chứng này kéo dài khiến bé chán ăn, uể oải do miệng đau rát. Phụ huynh cần nhanh chóng xử lý bệnh này để tránh các ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của trẻ.

Trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng là gì?

Trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng là tình trạng ở niêm mạc miệng hoặc nướu răng của bé bị tổn thương gây lở loét bên trong khoang miệng. Tình trạng này gây ra sự đau rát khó chịu bên trong miệng cho bé, nhất là khi ăn uống khiến bé chán ăn, quấy khóc không ngừng rất mệt mỏi.

Triệu chứng thường thấy ở những trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng bao gồm:

Bé khóc nhiều, không chịu bú mẹ hay ăn uống.

Trẻ sốt đột ngột, có thể nổi hạch nếu bệnh nặng

Miệng chảy nhiều nước dãi.

Quan sát kỹ trên đầu lưỡi có xuất hiện những vết lở loét hay mụn li ti.

Bên trong niêm mạc miệng, hai bến má cũng xuất hiện những đốm trắng nhỏ chỉ từ 1- 2mm. Các đốm trắng này hơi sưng và mọng nước, sau vài ngày nó bị vỡ ra và gây lở loét.

Các vết loét có dạng hình tròn hoặc hình bầu dục.

Vết loét xuất hiện ở má, sau đó lan xuống nướu và các vị trí khác trong khoang miệng.

Bé bị sưng nướu hoặc răng gây đau nhức và có thể bị chảy máu tại các vùng sưng.

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng

Thực tế các triệu chứng nhiệt miệng không quá hiếm gặp ở trẻ sơ sinh. Nó có thể là triệu chứng bình thường của hệ hô hấp báo hiệu hệ miễn dịch đang bị suy yếu nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh nguy hiểm khác ở trẻ. Vì vậy phụ huynh không nên chủ quan, nếu tình trạng này thường tái phát thì nên đưa bé đến các bệnh viện để được khám và chẩn đoán chính xác nhất.

Nguyên nhân chính gây nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh bao gồm

Do các chấn thương trong miệng: Trong quá trình ăn uống nếu bé vô tình cắn phải niêm mạc ở trong má hay cắn nhầm lưỡi do phải phải thức ăn cứng khiến bé dùng lực mạnh có thể là nguyên nhân làm bé bị lở loét như nhiệt miệng. Mẹ đánh răng cho bé bằng bàn chải quá chứng hay tác động vào nướu mạnh cũng có thể gây nên các tổn thương trong miệng này.

Do ăn đồ nóng: Với những trẻ sơ sinh trên 6 tháng tuổi mẹ đã bắt đầu có thể cho ăn dặm. Nếu chế độ ăn uống không hợp lý như ăn uống đồ quá nóng cũng gây bỏng rát niêm mạc bên trong miệng gây lở loét. Với những mẹ hâm sữa cho bế uống nếu không chú ý cũng có thể gây ra tình trạng này.

Do thức ăn: Mặc dù trái cây rất giàu vitamin tốt cho cơ thể nhưng các loại quả như dâu, chuối, đu đủ, 

dứa

, cam quýt lại có thể làm mất cân bằng bên trong khoang miệng gây lở loét. Một số thực phẩm khác cũng gây nên tình trạng tương tự như đậu phộng, 

chocolate

hay phó mát…

Do chế độ dinh dưỡng: Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ nhỏ nên nếu mẹ thiếu dưỡng chất cũng có thể con bị thiếu chất theo. Ngoài ra với những trẻ trên 6 tháng tuổi nếu có chế độ ăn uống thiếu khoa học không cân bằng được các chất cũng khiến bé bị lở loét miệng. Thiếu sắt, kẽm, 

folic

 hoặc các 

vitamin

nhóm B chính là nguyên nhân chính làm trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng.

Do bệnh: Trẻ sơ sinh dùng một số loại thuốc điều trị bệnh có thể bị khô và làm mình thành các vết loét trong miệng. Một số bệnh lý khác về tay chân miệng như viêm họng, mũi hầu hay thủy đậu cũng khiến bé bị nhiệt miệng.

Trẻ bị nhiệt miệng chủ yếu gây nên những khó khăn trong ăn uống, trẻ quấy khóc mệt mỏi, không chịu ăn uống có thể khiến bé sút cân nhanh. Trong một số trường hợp, vết loét còn có thể bị nhiễm trùng tạo cơ hội cho các nấm, vi khuẩn hay virus herpes xâm nhập khá nguy hiểm. Bệnh có khả năng tái phát nhiều lần hơn làm bé bị suy giảm miễn dịch. Vì vậy cần sớm điều trị dứt điểm cho bé để tránh tình trạng trên.

Chăm sóc trẻ bị nhiệt miệng

Khi thấy con bị nhiệt miệng, mẹ cần phải thay đổi chế độ ăn uống và chăm sóc trẻ phù hợp để tránh làm các tổn thương trong khoang miệng trầm trọng hơn. Nếu biết cách điều trị chỉ sau vài ngày các vết lở loét sẽ nhanh chóng biến mất, trả lại cho bé một cơ thể tràn đầy năng lượng, bé vui tươi và hoạt bát hơn rất nhiều.

Cho bé bú nhiều hơn

Với trẻ dưới 6 tháng tuổi, việc cho bé bú nhiều hơn chính là giải pháp hữu hiệu nhất vì bé chưa thể uống nước hay ăn gì. Bên trong sữa mẹ có đày đủ các vitamin và dưỡng chất, lại có tính kháng khuẩn cao sẽ giúp ngăn ngừa sự xâm nhập gây viêm nhiễm của các virus, vi khuẩn trong khoang miệng. Việc bú mẹ cũng giúp cấp nước cần thiết cho cơ thể bé lúc này.

Tuy nhiên mẹ nhớ chú ý song song đó mẹ cũng cần phải bổ sung các dưỡng chất cần thiết để truyền sang cho con được hiệu quả. Nếu mẹ tích sữa trong tủ đông đủ dùng dần thì khi hâm lại nhớ để nguội rồi mới cho bé uống vì nếu uống sữa còn đang nóng có thể khiến niêm mạc mỏng manh của bé bị bỏng rát gây loét miệng. Với trẻ trên 6 tháng tuổi bên cạnh việc uống sữa thì nhớ bổ sung nhiều nước lọc cho con.

Ăn thức ăn dạng lỏng

Khi bị nhiệt miệng, các vết lở loét bên trong vô cùng đau rát nhất là khi tiếp xúc với đồ ăn nên bé thường không muốn ăn uống, lâu ngày khiến bé bị thiếu dinh dưỡng và càng làm tình trạng này thêm trầm trọng. Giải quyết tình trạng này tốt nhất là nên cho bé ăn cháo loãng, dạng ấm một chút vừa dễ tiêu hóa lại không khiến các vết loét quá xót.

Phụ huynh không nên vì thấy bé quấy khóc đau đớn mà không ép bé ăn vì sẽ khiến tình trạng lở loét của bé thêm trầm trọng do thiếu chất. Đừng quên bổ sung các dưỡng chất như  kẽm, sắt, folic, các vitamin nhóm B, C… để bé được tăng cường sức đề kháng không cho các virus, vi khuẩn có hại có khả năng xâm nhập.

Nhớ chú ý không cho bé ăn đồ quá cứng hay đồ ăn quá nóng có thể làm kích ứng các vết lở loét và làm tình trạng này thêm trầm trọng hơn.

Vệ sinh răng miệng cho trẻ bằng nước muối sinh lý

Cho trẻ súc miệng bằng nước muối sinh lý là cách tốt nhất để loại bỏ các vi khuẩn có hại có thể khiến tình trạng nhiệt miệng nặng hơn. Nên cho bé súc miệng với nước muối ngày 3-4 lần do đến khi các dấu hiệu nhiệt miệng biến mất. Với trẻ sơ sinh còn quá nhỏ mẹ có thể dùng rơ miệng để lau với nước muối sinh lý để vệ sinh khoang miệng cho trẻ.

Dùng thuốc bôi đặc trị

Hiện nay trên thị trường có bán một số loại thuốc bôi dưới dạng gel đặc trị dùng để bôi vào các vết lở loét trong miệng cho trẻ nhỏ. Đa phần thuốc được làm từ các thành phần tự nhiên an toàn ho trẻ nhỏ và không gây tác dụng phụ. Tuy nhiên để đảm bảo bé không dị ứng với các thành phần trong thuốc phụ huynh nên đọc kỹ mục nguyên liệu hoặc tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên môn.

Cho bé nghỉ ngơi nhiều hơn.

Khi bị nhiệt miệng bé thường đau rát nên khóc nhiều, khó ngủ, lại có thể sốt cao. Vì thế mẹ cần cho bé nghỉ ngơi đầy đủ, ngủ nhiều hơn để tránh bé bị mất sức khiến cơ thể suy nhược, sút cân tạo điều kiện cho các vi khuẩn virus có hại xâm nhập và phát bệnh mạnh hơn.

Điều trị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh

Dùng củ cải

Củ cải là một loại rau quen thuộc, lành tình, an toàn tuyệt đối cho trẻ sơ sinh. Thành phần chính của của cải là nước, chiếm đến 92%, các thành phần còn lại là protit, gluxit, celluloz. Trong ngọn và lá của của cải cũng chứa một hàm lượng vitamin C và A đáng kể rất tốt cho cơ thể.

Nước ép từ củ cải có tác dụng tốt trong việc thanh nhiệt giải độc, đồng thời tăng khả năng kháng khuẩn phòng tránh viêm nhiễm tại các vùng lở loét. Vì thế người ta thường tận dụng củ cải chữa các bệnh về nhiệt miệng, đặc biệt dùng cho cả trẻ sơ sinh vì rất lành tính.

Cách làm các bài thuốc từ củ cải rất đơn giản. Củ cải mua về rửa sạch, ngâm muối loãng rồi gọt vỏ, ép lấy nước cốt. Dùng nước cốt ngày sức miệng ngày 3-4 lần để sát khuẩn ngăn ngừa viêm nhiễm. Hoặc pha nước cốt với nước ấm cho trẻ uống mỗi ngày cũng rất tốt.

Dùng rau ngót, rau mồng tơi

Rau ngót và rau mồng tơi đều có tính hàn nên có thể giúp giải nhiệt cơ thể rất tốt. Nhất là với những người bị nhiệt miệng ăn các món ăn có chứa hai loại rau này sẽ giúp các vết loét lành lại nhanh chóng. Ngoài ra trong các loại rau này cũng có chứa rất nhiều các vitamin và dưỡng chất rất tốt cho cơ thể bị suy yếu của bé.

Với trẻ sơ sinh, cách chế biến tốt nhất là nấu thành cháo lỏng. Phụ huynh cho vào lá rau vào nấu thành cháo cho bé ăn, sau đó đem đi xay mịn để bé dễ ăn, dễ nuốt hơn. Tuy nhiên nếu bé đang bị tiêu chảy thì không nên cho ăn rayu mồng tơi vì có thể khiến các triệu chứng này trầm trọng hơn.

Lá diếp cá và rau má

Lá diếp cá và rau má cũng là hai loại rau có khả năng kháng khuẩn sát trùng rất tốt có thể giúp các tổn thương trong khoang miệng nhanh hồi phục đồng thời ngăn chặn quá trình viêm nhiễm hiệu quả. Các loại rau này cũng giúp giải độc mát gan từ bên trong nên giúp bé được bồi bổ sức khỏe đáng kể.

Phụ huynh có thể xay các loại lá này cho bé uống hoặc súc miệng hằng ngày. Ngoài ra cũng có thể kết hợp nấu cháo cho bé ăn như trên. Tuy nhiên rau diếp cá lại có mùi tanh khá khó chịu, vì thế bé có thể không chịu uống nên nấu cháo sẽ là phương pháp khả quan hơn.

Khế chua

Trong khế chua có chứa hàm lượng vitamin C dồi dào cùng các acid oxalic, các khoáng chất khác như Ca, Fe, Na, K  và các vitamin A, B1, B2 và P. Vì vậy dùng khế chua sê giúp cơ thể được thanh nhiệt giải độc, sinh tân nhiệt giúp điều trị các chứng nhiệt miệng từ bên trong và dứt điểm bệnh nhanh chóng, an toàn cho trẻ sơ sinh.

Phụ huynh chỉ cần dùng 1-2 quả khế chua, thái mòng rồi đun sôi với một ít nước. Nước nguội cho bé súc miệng và nuốt từng ít một sẽ làm dịu cảm giác đau rát và các vết lở loét cũng biến mất sau vài ngày.

Một số lưu ý trong điều trị nhiệt miệng ở trẻ em

Trong dân gian thường truyền tai nhau tác dụng kháng khuẩn trị viêm của mật ong rất tốt, có thể cho vào nước uống hay bôi vào vết viêm loét tỏng miệng để nó nhanh biến mất hơn. Tuy nhiên phương pháp này tuyệt đối không được dùng cho trẻ dưới 1 tuổi vì có thể gây ngộ độc cực kỳ nguy hiểm.

Thường triệu chứng nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh sẽ biến mất sau 2 tuần, kể cả khi phụ huynh không can thiệp điều trị. Tuy nhiên nếu các triệu chứng này kéo dài quan tuần thứ ba kèm theo sốt cao, sút cân nhanh, đau bụng, trong phân có lẫn máu phụ huynh cần nhanh chóng đưa bé đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị kịp thời tránh các biến chứng nguy hiểm khác.

Trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng không phải là bệnh quá nguy hiểm nhưng phụ huynh không nên vì thế mà chủ quan. Điều trị bệnh sớm sẽ giúp bé không còn đau đớn mệt mỏi, trẻ ăn ngon miệng hơn và vui chơi cũng nhiều hơn. Đừng quên thay đổi một lối sống khoa học lành mạnh cho bé để phòng tránh bé bị nhiệt miệng cũng như các bệnh lý khác một cách tốt nhất.