Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Nhiệt Miệng Nhanh Hiệu Quả Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

8 Cách Chữa Nhiệt Miệng Hiệu Quả Nhanh Chóng

Chữa nhiệt miệng bằng nước muối

Ngay khi bị nhiệt miệng, bạn hãy lấy một ít muối sạch, hòa vào nước ấm rồi dùng nước này để súc miệng hàng ngày.

Mỗi ngày súc miệng bằng nước muối 2 – 3 lần, kiên trì khoảng 1 tuần thì chứng nhiệt miệng mà bạn gặp phải sẽ được chữa khỏi mà không cần phải tốn kém nhiều chi phí, lợi đủ đường phải không nào

Dùng nước súc miệng với giấm táo trị nhiệt miệng

Giấm táo có chứa acid acetic có khả năng tiêu diệt vi khuẩn tự nhiên, đồng thời giúp làm tăng số lượng các lợi khuẩn trong khoang miệng. Giấm táo cải thiện nhiệt miệng do đóng vai trò như một kháng sinh tự nhiên đối với bệnh.

Thực hiện:

Pha giấm táo với nước ấm với một tỷ lệ bằng nhau.

Sau đó mẹ có thể cho trẻ ngậm giữ trong khoang miệng 2-3 phút.

Kiên trì làm liên tục đều đặn hằng ngày, cho tới lúc khỏi.

Sử dụng cà chua trị nhiệt miệng

Cà chua là loại quả mọng chứa nhiều vitamin A, B, C, E cùng khoáng chất magie, kẽm, canxi, phốt pho có công dụng thanh nhiệt giải độc, làm mát gan cải thiện mụn nhọt nhiệt miệng vô cùng hiệu quả.

Thực hiện:

Chuẩn bị 1-2 quả cà chua, rửa sạch để ráo.

Mẹ cho quả cà chua vào máy ép, ép ra nước.

Cho bé sử dụng hằng ngày, mỗi ngày 3-4 lần.

Làm liên tục tới khi nhiệt miệng khỏi hoàn toàn.

Chữa nhiệt miệng bằng củ cải trắng

Củ cải trắng giàu vitamin C, E cùng khoáng chất có tác dụng kháng viêm, sát khuẩn mạnh giúp giảm đau, làm săn se khiến vết loét nhanh lành, có tác dụng điều trị nhiệt miệng.

Cách thực hiện:

Mẹ chuẩn bị một củ cải trắng, rửa sạch, để ráo.

Ép lấy nước cốt, cho thêm một chút nước lọc súc miệng 2-3 lần một ngày.

Trong vài ngày, vết nhiệt miệng sẽ lành lại nhanh chóng.

Trị nhiệt miệng bằng cây rau má

Cũng là loại cây rau có tính mát nhưng so với rau diếp cá thì có lẽ rau má được ưa chuộng hơn cả, vì nó có vị dễ ăn, dễ uống hơn. Còn theo Đông y thì rau má có vị ngọt, pha thêm chút đắng, có tác dụng thanh lọc cơ thể và giải độc rất tốt. Theo nghiên cứu khoa học thì trong mau rá lại có chứa Triterpenoids – một loại chất có tác dụng làm lành vết thương và chứa nhiều chất chống oxy hóa nên nó có thể mang lại những hiệu quả rõ rệt trong việc chữa trị chứng nhiệt miệng.

Thực hiện:

Lấy một nắm rau má, rửa sạch, rồi giã lấy nước uống hàng ngày để các vết loét nhanh lành.

Hoặc giã lấy nước cốt rau má để ngậm và súc miệng hàng ngày trong thời gian bị nhiệt miệng.

Nếu không thích uống sống thì bạn có thể nấu nước rau má để uống, cách này cũng có thể giúp bạn nhanh chóng giảm được các vết loét trong khoang miệng.

Nước khế chua tốt cho người nhiệt miệng

Khế chua là thành phần điều trị nhiệt miệng ở trẻ vô cùng hiệu quả. Khế có nhiều vitamin C giúp kháng khuẩn, chống viêm tốt, trong đông y có tác dụng tăng sinh dịch cải thiện chứng nhiệt miệng do nóng trong.

Thực hiện:

Mẹ chọn 2-3 quả khế chua, còn tươi.

Rửa sạch để ráo, cắt thành múi.

Đun sôi với nước lọc, đun sôi khoảng 2 phút thì tắt bếp.

Chắt lấy phần nước, cho trẻ ngậm và nuốt dần.

Cho trẻ làm 2 lần mỗi ngày, sau vài ba hôm sẽ khỏi.

Chữa nhiệt miệng từ lá rau ngót

Rau ngót là một trong những loại rau nấu canh được nhiều người ưa chuộng. Nhất là vào mùa hè vì nó có tính mát lại rất dễ ăn. Ngoài tác dụng mát huyết thì trong rau ngót có chứa rất nhiều Protit, Gluxit và chứa một hàm lượng lớn Canxi, Photpho và Vitamin C và rất nhiều Axit Amin nên có thể giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Vì thế, người ta thường hay dùng rau ngót kết hợp với mật ong để chữa lở miệng.

Cách thực hiện:

Bạn lấy một nắm lá rau ngót, rửa sạch để giã nát hoặc cho vào máy xay sinh tố xay nhỏ rồi lặng lấy nước.

Sau đó, cho thêm vài giọt mật ong vào nước lá rau ngót rồi khuấy đều.

Dùng tăm bông chấm nước rau ngót lên các vết loét trong miệng mỗi ngày từ 2 – 3 lần.

Thực hiện cách làm này liên tục trong 3 ngày miệng của bạn sẽ không còn đau rát và bị nhiệt nữa.

Sử dụng bột sủi thanh nhiệt Themaz

Khác với những cách chữa nhiệt miệng ở trên, với Themaz bạn sẽ không tốn nhiều thời gian để mang lại hiệu quả. Là sản phẩm được chiết xuất từ những thảo dược thiên nhiên như Rau má, Ké đầu ngựa, Kim ngân hoa,… bột sủi thanh nhiệt giải độc gan Themaz là giải pháp giúp đánh bay nhiệt miệng, giúp mát gan, giải nóng gan, bài trừ độc tố tích tụ lâu ngày trong gan gây dị ứng, mẩn ngứa, mề đay, gôm sảy và mụn nhọt.

Ngoài những công dụng trên, bột sủi Themaz còn giúp tăng cường chức năng gan trong các trường hợp viêm gan, chức năng gan kém, xơ gan, dùng nhiều rượu bia. Bạn có thể mua sản phẩm tại website uy tín chất lượng www.tamduocstore.com.vn – chúng tôi các trang thương mại như: lazada, sendo, shopee, tiki… hoặc mua tại các đại lý nhà thuốc trên toàn quốc.

Qúy khách hàng khi mua các sản phẩm có đơn hàng trên 299.000đ sẽ được freeship.

Với đơn hàng trên 399.000đ quý khách hàng sẽ được tặng 1 trong 5 sản phẩm: Ngũ sắc Spray, Siro Ho Bách Bộ mom and baby Chai, Bột sủi tăng lực zbull cola, Themaz, Siro Ong Nâu Mom and Baby.

Với đơn hàng trên 699.000đ quý khách hàng sẽ được tặng 1 trong 5 sản phẩm: Siro yến sào Chùm ngây, Curmin nano Bình Vị gel, 2 hộp sủi Zbull, Dung dịch Zbull Cola, 2 Themaz rễ tranh.

Còn với đơn hàng trên 999.000đ quý khách hàng sẽ được tặng 1 trong 3 sản phẩm: Viên ngậm ho BÁCH BỘ, 2 Siro yến sào Chùm Ngây, Viên tăng lực nhân sâm tỏi đen Zbull.

Nếu còn thắc mắc cần được giải đáp vui lòng liên hệ qua Hotline 0798 16 16 16 để được dược sĩ chuyên môn tư vấn miễn phí.

Cách Chữa Trị Nhiệt Miệng( Lở Miệng) Tại Nhà Hiệu Quả Nhanh

Nhiệt miệng là gì? Nguyên nhân do đâu và cách chữa trị nhiệt miệng như thế nào? Nhiệt miệng là tình trạng khá phổ biến hiện nay, sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ cho các bạn về hiện tượng này.

Nhiệt miệng là gì?

Nhiệt miệng hay còn gọi là lở miệng, là vết loét nhỏ xuất hiện ở những mô mềm ở phía trong má, môi, dưới lưỡi hay nướu của bạn. Vết nhiệt miệng thường hình tròn hoặc oval, có màu trắng, đôi khi là màu vàng ở bên trong và có viền màu đỏ xung quanh. Dần dần các vết nhiệt miệng vỡ ra tạo thành vết loét.

Nốt nhiệt miệng chỉ xuất hiện ở bên trong miệng và không lan ra chỗ khác. Nhiệt miệng khiến cho người bệnh thấy đau, khó chịu khi nói hoặc ăn uống.

Những nốt nhiệt miệng sẽ tự khỏi sau 7-10 ngày mà không cần điều trị. Tuy nhiên nếu bị nhiệt miệng trên 2 tuần thì bạn cần đi khám bác sĩ để kiểm tra.

Hình ảnh nhiệt miệng

Nguyên nhân gây ra nhiệt miệng

Theo Tây y thì nguyên nhân gây ra nhiệt miệng là do cơ thể bạn thiếu dưỡng chất hoặc bị nhiễm khuẩn răng miệng…Còn theo Đông y thì nhiệt miệng là do nhiệt độc, ảnh hưởng từ chế độ ăn uống…

Do vô tình cắn vào má khiến lớp mô phía trong bị tổn thương và dần dần gây ra vết loét.

Do bị tổn thương, xây xát trong quá trình vệ sinh răng miệng, sử dụng nước súc miệng hoặc kem đánh răng chứa sodium lauryl sulfate.

Do cơ thể bạn thiếu các dưỡng chất như vitamin B, C kẽm và acid folic.

Do rối loạn nội tiết tố, cơ thể căng thẳng, mệt mỏi, do mang thai…

Ngoài ra nhiệt miệng còn do mắc các bệnh lý sau:

Do bị HIV/AIDS.

Do rối loạn tự miễn dịch Celiac.

Do vi khuẩn Helicobacter pylori gây viêm loét dạ dày tá tràng.

Do viêm đại tràng, viêm ruột.

Do bệnh tự miễn Behcet.

Cách chữa nhiệt miệng tại nhà hiệu quả nhanh

Đối với nhiệt miệng thông thường chỉ cần uống kháng sinh, tăng cường bổ sung các dưỡng chất là bệnh sẽ thuyên giảm.

Các phương pháp chữa nhiệt miệng tại nhà các bạn có thể áp dụng đó là:

Cách chữa nhiệt miệng bằng nước súc miệng

Dùng nước muối loãng súc miệng: Để làm giảm tình trạng đau, khó chịu do các vết loét miệng gây ra các bạn có thể súc miệng bằng nước muối loãng hàng ngày. Do nước muối có tính sát khuẩn nên sẽ tiêu diệt vi khuẩn trong miệng và giúp các vết loét nhanh lành.

Súc miệng bằng nước cốt dừa: Nước cốt dừa được ép từ cùi dừa cũng có tác dụng diệt khuẩn, làm dịu cơn đau và giúp các vết loét nhanh lành.

Súc miệng bằng nước hạy rau mùi: Nước hạt rau mùi có tác dụng kháng khuẩn, chữa hôi miệng, nhiệt miệng khá hiệu quả được nhiều người áp dụng.

Cách trị nhiệt miệng nhanh bằng mật ong

Mật ong cũng có tác dụng kháng viêm, chữa nhiệt miệng hiệu quả. Bạn có thể bôi trực tiếp mật ong vào các vết nhiệt miệng hoặc pha với nước ấm và uống từng chút một sẽ giúp các vết nhiệt miệng nhanh lành.

Mẹo chữa nhiệt miệng bằng sữa chua

Sữa chua có chứa nhiều lợi khuẩn cho đường ruột, khi ăn sữa chua những lợi khuẩn này sẽ đẩy lùi vi khuẩn gây nhiệt miệng.

Cách trị nhiệt miệng tại nhà- dùng giấm táo

Trong giấm táo có chữa acid axetic có tác dụng diệt khuẩn giúp nhanh lành các vết nhiệt mienejg. Bạn có thể pha nước giấm táo với nước ấm để súc miệng hàng ngày.

Sử dụng oxy già- cách chữa nhiệt miệng nhanh

Pha oxy già 3% với nước theo tỷ lệ 1:1 sau đó lấy tăm bông thấm rồi bôi vào các nốt nhiệt miệng hàng ngày sẽ giúp vết thương nhanh lành. Lưu ý sau khi thấm dung dịch 1 tiếng không nên ăn uống gì.

Ngoài ra bạn cũng có thể pha loãng oxy già với nước để súc miệng.

Bổ sung các dưỡng chất cho cơ thể

Việc bổ sung vitamin B,C sắt,kẽm,…cũng có tác dụng đẩy lùi các vết nhiệt miệng

Hạn chế ăn các đồ cay nóng,chua, đồ ăn nhiều dầu mỡ…

Chườm đá lạnh giúp làm dịu cơn đau và giảm sưng, viêm.

Không sử dụng các loại nước súc miệng, kem đánh răng có chứa Sodium Lauryl Sulfate bởi đây là chất tạo bọt dễ gây nhiệt miệng cho người sử dụng.

Đối với những trường hợp bị nhiệt miệng kèm biểu hiện sốt, tiêu chảy, nhức đầu hay phát ban. Hoặc khi các vết loét lớn bất thường và kéo dài hơn 2 tuần thì các các bạn nên đi khám để được các bác sĩ kiểm tra.

Cách Chữa Nhiệt Miệng Nhanh Nhất, Hiệu Quả Nhất Tại Nhà

Cách chữa nhiệt miệng bằng phương pháp súc miệng từ nước ép tự nhiên

Sử dụng nước muối loãng: Đây là loại nước có tính kháng khuẩn, sát trùng rất tốt. Chỉ cần bạn pha một chút muối với nước ấm và súc miệng vào buổi sáng, buổi tối là hiện tượng bị nhiệt sẽ giảm đi nhanh chóng.

Sử dụng nước dừa: Nước dừa có tính hàn, mát và lành. Ngoài ra, nó còn giúp tái tạo, làm mới các mô bị tổn thương. Vì vậy, khi bị phồng rộp, nhiệt miệng, bạn có thể dùng 1 chén nước dừa và súc miệng từ 2 – 3 lần/ngày là có thể nhìn thấy kết quả.

Súc miệng bằng nước hạt rau mùi: Đây là loại hạt được biết đến với công dụng loại bỏ hôi miệng, kháng khuẩn, trị nhiệt miệng rất tốt. Để thực hiện, bạn chỉ cần đun sôi 1 thìa con hạt rau mùi và chắt lấy nước súc miệng từ 2-3 lần/ngày là được.

Cách chữa nhiệt miệng bằng phương pháp ngậm nước ép tự nhiên

Nước ép khế chua: Nước ép khế chua có vẻ hơi khó ngậm nhưng lại cực kỳ tốt trong việc loại bỏ nhiệt miệng. Nếu bạn đã thử nhiều các mà không có tác dụng thì hãy thư áp dụng phương pháp này xem sao. Cách thực hiện: giã nát 1 quả khế chua rồi cho 1 chén nước vào đun sôi. Dùng nước ngày ngậm khoảng 2 phút rồi từ từ nuốt. Làm từ 2-3 lần/ngày.

Ngậm nước ép cà chua: Nếu nước khế chua làm bạn khó ngậm thì bạn có thể thử sang cách ngậm nước ép cà chua sống. Ngoài ra nếu bạn ngại ép cà chua lấy nước thì bạn cũng có thể sử dụng đến phương pháp ăn sống cà chua.

Bên canh nước ép khế, nước ép cà chua, bạn cũng có thể sử dụng phần vỏ chát của các loại quả như vỏ xoài, vỏ quất hay một nhúm chà xanh để nhai lấy nước sau đó nuốt. Cách làm này cũng rất hiệu quả trong việc loại bỏ nhiệt miệng đấy ạ.

Loại bỏ nhiệt miệng bằng các loại thuốc bôi từ tự nhiên

Bôi trực tiếp các loại thuốc từ tự nhiên lên khu vực bị nhiệt cũng là cách mà bạn nên tham khảo để loại bỏ cảm giác khó chịu do nhiệt miệng mang lại. Một số công thức dân gian được áp dụng khá nhiều như sau:

Bôi trực tiếp mật ong và nghệ: Tính chất kháng khuẩn trong mật ong và kháng viêm trong nghệ sẽ giúp nhanh chóng loại bỏ đi các nốt phỏng, nốt nhiệt. Để thực hiện, bạn trộn 1 thìa mật ong và 1 thìa bột nghệ để tạo thành hỗn hợp sệt đặc. Tiếp đó bạn bôi trực tiếp hỗn hợp này vào vết loét. Thực hiện từ 2 – 3lần/ngày.

Sử dụng nước ép lá rau ngót: Đây cũng là công thức bạn có thể áp dụng khi bị nhiệt miệng. Bạn rửa sạch một nắm lá rau ngót sau đó giã nát lấy nước. Tiếp đến, bạn hoà phần nước này với 1 thìa mật ong rồi bôi trực tiếp lên vết nhiệt. Làm từ 2 – 3 lần/ngày.

Nhiệt Miệng Và Cách Chữa Nhiệt Miệng Nhanh Nhất

Nhiệt miệng là tên gọi dân gian của bệnh viêm loét niêm mạc miệng, là một bệnh lý thường gặp thuộc về răng miệng bởi nhiều nguyên nhân.

Người bị nhiệt miệng thường có cảm giác đau đơn, khó chịu khi nói chuyện, há miệng hay khi nhai do bệnh nhiệt miệng thường hay xuất hiện ở các vùng lưỡi, môi, lợi hay vùng trong má. Nhiệt miệng thường xuất hiện ở trên lưỡi, môi, lợi hay bên trong thành má. Trong dân gian cũng có nhiều cách chữa nhiệt miệng nhanh chóng và khá hiệu quả.

1. Nguyên nhân gây nhiệt miệng

– Các trường hợp suy giảm chức năng khử độc của gan, các chất độc (chủ yếu là kim loại nặng như Asen , chì … ) tích tụ lại ở niêm mạc đường tiêu hóa (chủ yếu là niêm mạc miệng ) khi lượng chất độc đủ lớn tạo nên ổ hoại tử rồi vỡ ra tạo thành vết loét (nhiệt miệng )

– Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sinh bệnh như: áp lực tinh thần lớn, công việc căng thẳng stress khiến cho chức năng miễn dịch bị suy giảm; các rối loạn bài tiết bên trong, phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt; dị ứng với thuốc hoặc thực phẩm… trong đó suy giảm miễn dịch được xem là nguyên nhân quan trọng dẫn đến nhiệt miệng

– Nhiễm khuẩn: Do mất cân bằng sinh học của tạp khuẩn trong miệng bao gồm: các vi khuẩn ái khí, kỵ khí và nấm cộng sinh.

– Yếu tố nội tiết: Thể hiện khá rõ ở phụ nữ dễ bị áp-tơ (nhiệt miệng) trong thời kỳ sau đẻ, thời kỳ mãn kinh hoặc trong khi mang thai.

– Một số yếu tố nguy cơ: Thiếu hụt các chất tạo máu: iron, folic acid, vitamin B12.

– Bất thường miễn dịch.

– Nhiễm khuẩn: herpes simplex virus (HSV), human herpesvirus (HHV), varicella-zoster virus (VZV), cytomegalovirus (CMV), Streptococcus sanguis, Helicobacter pylori,…

2. Biểu hiện của bệnh nhiệt miệng

Biểu hiện của bệnh là: trong niêm mạc miệng xuất hiện một hoặc nhiều đốm trắng to 1 – 2 mm, đốm trắng to dần hơi mọng nước, vài ngày sau đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét. Vết loét to dần, có khi tới 10 mm làm ảnh hưởng nhiều đến ăn uống sinh hoạt và giao tiếp.

Nếu không có biến chứng vết loét tự lành sau 10 – 15 ngày rồi lại tái diễn đợt khác tương tự.

Uống vitamin C liều cao, Vitamin A, B2 giúp tái tạo niêm mạc giúp nhanh khỏi nhiệt miệng.

Không sử dụng nước đá lạnh. Sauk hi ăn xong súc miệng bằng nước muối ấm pha loãng.

Chế độ ăn nên uống nhiều nước giúp thanh nhiệt, bài tiết độc, lương huyết tốt hơn; ăn nhạt, tránh các thực phẩm cay nóng như ớt, tiêu, gừng….Ăn các loại thịt như cá nước ngọt, vịt, ngan…tránh ăn thịt chó, thịt gà,…các loại mắm.

Sử dụng gel bôi nhiệt miệng chứa thành phần Chlorhexidine digluconate có tác dụng trị những vết loét cục bộ trong miệng, nhiễm khuẩn, viêm quanh chân răng, phòng ngừa viêm lợi,…

– Sử dụng bột sắn dây ngày 2 lần giúp giảm đau rát, theo Đông Y, bột sắn dây có vị ngọt, mát, tính bình, đi vào tỳ, vị, phế, bàng quang có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu mát cơ thể nhanh chóng. Đối với những người bị nhiệt miệng thì nên dùng 10 – 15 g/ngày, tùy theo thể trạng và tuổi của từng người, có thể giảm hoặc tăng thêm liều dùng, pha loảng với nước đun sôi để nguội, không cho đường là tốt nhất, với trẻ nhỏ cho uống chín tốt hơn uống sống

– Nước cốt dừa chữa nhiệt miệng: Nghiền nát vài mảnh cùi dừa, sau đó ép lấy nước và dùng để súc miệng khoảng 3 đến 4 lần mỗi ngày.

– Đun sôi một cốc nước cùng với 1 thìa hạt rau mùi. Gạn lấy nước dùng súc miệng. Mỗi ngày dùng để súc miệng từ 3 đến 4 lần.

– Dùng lá húng chó để trị nhiệt miệng bằng cách nhai 5 đến 6 lá rau húng nhấp vài ngụm nước lạnh. Mỗi ngày 5-6 lần.

– Ăn cà chua sống là một cách chữa nhiệt miệng một cách hiệu quả. Hoặc bạn cũng có thể ngậm nước ép cà chua mỗi ngày khoảng 3 – 4 lần sẽ nhanh chóng chữa được nhiệt miệng.

– Khế chua tươi 2 – 3 quả, giã nát, đổ ngập nước và đun sôi một lúc, chờ khi thuốc nguội thì ngậm và nuốt dần, ngậm nhiều lần trong ngày. Khế chua giúp sinh tân dịch nhiều hơn, thanh nhiệt cũng tốt hơn khế ngọt.

– Dùng cỏ mực (nhọ nồi) rửa sạch, chỉ lấy lá, giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong. Dùng bông thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét. Ngày bôi 2 – 3 lần

– Dùng lá rau ngót rửa sạch, chỉ lấy lá, giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong. Dùng bông thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét. Ngày bôi 2 – 3 lần. Cách chữa nhiệt miệng này có tác dụng giống như cỏ nhọ nồi (cỏ mực)

– Củ cải đem giã củ cải sống khoảng 300g rồi vắt lấy nước hòa thêm một ít nước lọc, súc miệng ngày 3 lần, dùng 2 ngày là khỏi.

– Trong nước cam/chanh có chứa hàm lượng vitamin C tự nhiên cao, rất có lợi trong việc thúc đẩy hệ thống miễn dịch, chống oxy hóa, kháng viêm. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trong nước cam có chứa chất folate, loại vitamin B đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của các tế bào mới, thúc đẩy quá trình làm lành các vết thương, vết lở loét. Với đặc tính chống viêm có hiệu quả, do đó sẽ rất có ích cho những người bị nhiệt miệng.

– Theo các y thư cổ, nhân trần vị hơi đắng, tính hơi hàn, có công dụng thanh nhiệt, lợi thấp, lợi mật, được dùng để chữa các chứng hoàng đản, tiểu tiện bất lợi, viêm loét da do phong thấp. Nếu mắc chứng da viêm nề và ngứa nhiều, dùng nhân trần 30 g, lá sen 15 g sấy khô, tán bột, mỗi ngày uống 3 g với nước lọc có pha chút mật ong.

– Uống nước rau má, râu ngô hàng ngày thay nước lọc, uống đủ 1,5-2l/ngày. Rau má có khả năng làm lành vết thương và giảm stress, do đó mà nó có tác dụng tuyệt vời trong việc chữa trị nhiệt miệng. Theo nghiên cứu của các chuyên gia về sức khỏe, trong cây rau má có chứa hóa chất Triterpenoids, có tác dụng làm lành vết thương, vết lở loét rất nhanh, tăng cường chất chống oxy hóa tại vị trí vết thương, vết lở loét. Nếu bị nhiệt miệng thì cách tốt nhất là chúng ta giã nhuyễn, vắt lấy nước uống mà không cần phải tuân thủ nguyên tắc về số lượng hay thời gian sử dụng.

– Rau diếp cá có vị cay, hơi lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng. Gần đây Y học hiện đại đã nghiên cứu và nhận thấy trong rau diếp cá có tính kháng khuẩn, tiêu diệt ký sinh trùng, do đó mà rau diếp có có tác dụng rất tuyệt vời trong việc điều trị nhiệt miệng. Chúng ta có thể giã nhuyễn, vắt lấy nước uống hoặc xay làm sinh tố, dùng cả nước để uống và ăn cả bả rau diếp cá sẽ rất tốt cho việc điều trị và làm mát cơ thể.

-Theo y học cổ truyền, nghệ vàng có vị cay đắng, tính bình, có tác dụng hành khí, hoạt huyết, làm tan máu và giảm đau, trị mụt nhọt, sưng do viêm… cùng với mật ong có tính sát khuẩn cao sẽ giúp các vùng bị nhiệt bị “đánh bại” nhanh chóng.

Ngoài những cách chữa nhiệt miệng trên ra, thì trong mọi trường hợp nhiệt miệng, yếu tố được đặt lên hàng đầu là cần tăng cường vệ sinh răng miệng để tránh bội nhiễm, hạn chế diễn biến xấu. Người bệnh được khuyên sử dụng những loại kem đánh răng có tinh chất chiết xuất từ thiên nhiên như trà xanh, bạc hà để tránh gây ảnh hưởng đến niêm mạc miệng, đồng thời làm “mát” hơn cho miệng từ bên trong.