Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Tai Biến Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Cách Điều Trị Tai Biến Nhẹ, Phòng Ngừa Tai Biến Nặng

Nhiều người bị tai biến nhẹ thường chủ quan bỏ qua, hậu quả là cơn tai biến nặng khởi phát, dẫn đến những hệ lụy đáng tiếc. Vậy có cách điều trị tai biến nhẹ nào hiệu quả, giúp ngăn ngừa tai biến nặng xảy ra? Trong bài viết này, mời quý độc giả cùng tìm hiểu rõ hơn về bệnh tai biến nhẹ để có hướng phòng ngừa và xử trí kịp thời, đúng cách.

Tai biến mạch máu não (hay đột quỵ não) là tình trạng xảy ra khi dòng máu cung cấp lên não đột ngột bị ngưng trệ, làm mất oxy và dinh dưỡng của mô não, ảnh hưởng đến các chức năng của cơ thể.

Tai biến mạch máu não được chia thành 2 mức độ: Tai biến nhẹ và tai biến nặng. Tai biến nặng xảy ra do tắc hoặc vỡ mạch máu não, nếu không được cấp cứu kịp thời, người bệnh có thể tử vong hoặc phải gánh chịu những di chứng nặng nề như liệt, méo miệng,… Trong khi đó, tai biến nhẹ (còn gọi là thiếu máu não thoáng qua) có các triệu chứng giống hệt trường hợp nặng, nhưng chỉ kéo dài một vài phút (không quá 24 giờ) và phục hồi nhanh, không để lại di chứng. Nguyên nhân gây tai biến nhẹ thường do các cục máu đông nhỏ làm tắc nghẽn mạch máu đến não, hiếm khi do xuất huyết não gây ra.

Tai biến nhẹ thường do các cục máu đông nhỏ gây ra

Các triệu chứng của bệnh tiến triển và hồi phục rất nhanh do tình trạng tắc nghẽn chỉ xảy ra tạm thời. Những dấu hiệu này thường là:

– Suy giảm thị lực, mù thoáng qua

– Suy giảm trí nhớ hoặc mất trí nhớ tạm thời

– Tê, yếu một bên cơ thể bao gồm: Tay, chân, mặt,…

– Rối loạn ngôn ngữ: Khó nói, không nói được và không hiểu lời người khác nói

– Đau đầu, chóng mặt, nôn ói

– Mất thăng bằng, đứng không vững, run tay chân.

Triệu chứng của tai biến nhẹ thường không rõ ràng và dữ dội như trường hợp nặng, lại diễn ra nhanh chóng nên nhiều người lầm tưởng rằng bệnh không nguy hiểm và đó chỉ là biểu hiện của tình trạng trúng gió hoặc bệnh tiền đình nên dễ bỏ qua. Quan điểm tai biến nhẹ lành tính, không ảnh hưởng đến sức khỏe là hoàn toàn sai.

Hơn nữa, tuy không để lại di chứng nhưng tai biến nhẹ vẫn rất nguy hiểm bởi đây là dấu hiệu cảnh báo cơn tai biến thực sự có thể xảy đến trong tương lai gần. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, khoảng 10-15% bệnh nhân tai biến nhẹ sẽ bị tai biến nặng trong vòng 3 tháng. Nguy hiểm hơn, khi cơn tai biến nặng xảy ra, người bệnh có nhiều nguy cơ tử vong và các di chứng để lại cũng thường rất nặng nề, chẳng hạn như: Liệt nửa người, mất trí nhớ, rối loạn nhận thức,…

Tai biến nhẹ vẫn rất nguy hiểm

Khi các triệu chứng xảy ra, người bệnh không thể xác định được đó là một cơn tai biến mạch máu não nhẹ hay nặng. Chính vì vậy, dù cho các triệu chứng bệnh chỉ xảy ra trong vài phút, bạn cũng nên nhấn 115 để gọi cấp cứu ngay lập tức. Việc xử lý, thăm khám và điều trị dự phòng sớm sẽ góp phần giảm nguy cơ tai biến nặng sau này.

Với tai biến mạch máu não dạng nhẹ, người bệnh thường được chỉ định uống thuốc chống đông máu, đặc biệt là những trường hợp có bệnh về tim hoặc chứng phình mạch bóc tách. Điều quan trọng là người bệnh cần sử dụng đúng thuốc, đúng liều theo chỉ dẫn của bác sĩ bởi nhóm thuốc này tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ, dược tính mạnh và có thể tương tác với các loại thuốc khác. Bệnh nhân và người nhà không được tự ý sử dụng thuốc vì hành động này có thể sẽ làm cho bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Không nên tự ý cho người bị tai biến nhẹ uống thuốc

Ngoài dùng thuốc, người bệnh cũng có thể cần phẫu thuật để ngăn ngừa cơn tai biến nặng trong tương lai. Các phương pháp phẫu thuật thường được áp dụng là đặt stent hoặc cắt bỏ nội mạc động mạch cảnh bởi đây là nơi chứa nhiều chất béo và mảng bám, dễ dẫn đến tắc động mạch.

Bên cạnh đó, để ngăn chặn nguy cơ tai biến nặng, người bệnh nên xây dựng lối sống lành mạnh, cải thiện sức khỏe bằng cách:

– Duy trì chế độ sinh hoạt lành mạnh: Tránh thức khuya dậy muộn, hạn chế làm việc quá sức, nên bố trí thời gian nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý.

– Chế độ ăn ít muối, giàu trái cây, rau xanh, hạn chế mỡ động vật.

– Không hút thuốc lá, hạn chế rượu bia.

– Tập thể dục thường xuyên, vừa sức.

– Khám sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần, thực hiện đều đặn các xét nghiệm kiểm tra huyết áp, mỡ máu, đường huyết, nhịp tim,… theo chỉ dẫn của bác sĩ.

– Sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên: Ngoài những phương pháp trên, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm tự nhiên để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não, tiêu biểu là dòng sản phẩm có thành phần nattokinase.

Nattokinase là một enzyme chiết xuất từ món ăn truyền thống của người Nhật có tên gọi Natto được làm bằng cách lên men đậu tương (đậu nành). Khi đi vào cơ thể, nattokinase có khả năng làm tan huyết khối, tăng tuần hoàn và lưu thông máu, từ đó hỗ trợ điều trị và phòng ngừa tai biến mạch máu não và ngăn ngừa bệnh tái phát, nhất là ở người cao tuổi.

Nattospes giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não

Điều trị tai biến nhẹ, phòng ngừa tai biến nặng là việc bạn cần làm để giữ gìn sức khỏe. Như đã nhắc đến ở trên, sản phẩm chứa nattokinase giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não hiệu quả, lại an toàn, không gây tác dụng phụ. Tại Việt Nam, sản phẩm tiêu biểu chứa nattokinase là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes .

Dưới dạng viên nang tiện dùng, sản phẩm Nattospes có tác dụng phòng ngừa và làm tan cục máu đông, giúp ổn định huyết áp, hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não; cải thiện các di chứng liệt, nói ngọng, méo miệng, đau đầu, đãng trí sau cơn tai biến và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Để được giải đáp mọi thắc mắc về cách điều trị tai biến nhẹ và đặt mua sản phẩm Nattospes, xin vui lòng gọi tới số tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI 18006305 ; hotline (ZALO/VIBER): 0917185170 / 0917230950 . Hải Minh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Vì Sao Bị Tai Biến Không Nói Được? Cách Chữa Rối Loạn Ngôn Ngữ Sau Tai Biến

Vì sao bị tai biến không nói được? Có cách chữa tai biến không nói được hay không? Bài viết sau đây sẽ chia sẻ căn nguyên bệnh rối loạn ngôn ngữ sau tai biến và cách phục hồi ngôn ngữ sau tai biến.

Sau tai biến mạch máu não, người bệnh có thể gặp phải di chứng rối loạn ngôn ngữ. Tai biến nói ngọng, tai biến không nói được, khó diễn đạt lời nói,… là những biểu hiện của chứng rối loạn ngôn ngữ sau tai biến.

Tùy vào mức độ tổn thương của não bộ mà tình trạng bệnh cũng khác nhau. Tuy nhiên, nó đều gây ra những ảnh hưởng nặng đến với cuộc sống sinh hoạt của người bệnh.

Để biết được làm thế nào để chữa tai biến không nói được sao cho đúng cách, trước hết, chúng ta cần tìm hiểu căn nguyên gây ra chứng rối loạn ngôn ngữ sau tai biến.

1. Nguyên nhân dẫn tới rối loạn ngôn ngữ sau tai biến

Có 2 nguyên nhân chính dẫn tới rối loạn ngôn ngữ sau tai biến:

Tại khu vực bán cầu não trái có 2 vùng quan trọng: vùng Broca nằm ở thùy trán và vùng Wernicke nằm ở thùy thái dương.

Broca là vùng vận động của lời nói còn Wernicke là vùng nhận thức của lời nói. Khi người bệnh bị tai biến mạch máu não, sự lưu thông máu đến bán cầu não trái bị ảnh hưởng.

Khi vùng Broca và vùng Wernicke bị tổn thương sẽ dẫn tới không nói được, không hiểu được lời nói và chữ viết.

Đây là nguyên nhân đầu tiên dẫn tới rối loạn ngôn ngữ sau tai biến.

Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ rối loạn vận động: Các nhóm cơ ở môi, lưỡi đóng vai trò quan trọng trong phát âm bị liệt, khiến cho bệnh nhân khó khăn trong việc kiểm soát phát âm.

2. Biểu hiện của rối loạn ngôn ngữ sau tai biến

Rối loạn ngôn ngữ là một trong những di chứng tai biến mạch máu não hay gặp nhất , chiếm tỷ lệ lên tới 40%. Những biểu hiện giúp bệnh nhân và người nhà nhận biết chứng rối loạn ngôn ngữ sau tai biến:

Méo miệng, nói ngọng, nói lắp, nói bập bẹ.

Bị mất nguyên âm cuối từ khi phát âm.

Nhịp điệu cũng như âm điệu khi nói bị thay đổi.

Người bệnh không thể nói lên được ý nghĩ của mình.

Quên cả cách đọc, cách viết.

3. Các dạng rối loạn ngôn ngữ sau tai biến

Các yếu tố quyết định dạng rối loạn ngôn ngữ sau tai biến mà bệnh nhân gặp phải:

Vị trí não bộ bị tổn thương và mức độ tổn thương.

Phụ thuộc vào 2 yếu tố này, rối loạn ngôn ngữ sau tai biến được chia ra làm 2 dạng chính: Aphasia và Dysarthria.

3.1. Rối loạn ngôn ngữ dạng Aphasia

Trong 2 dạng rối loạn ngôn ngữ trên, dạng Aphasia là phổ biến hơn cả.

Nó được chia ra làm 3 nhóm biểu hiện chính, cụ thể như sau:

Rối loạn ngôn ngữ tiếp nhận

Khi bị rối loạn ngôn ngữ tiếp nhận, người bệnh gặp phải khó khăn trong việc tiếp nhận thông tin từ xung quanh.

Những biểu hiện cụ thể của tình trạng này:

Khó khăn trong việc hiểu những câu nói dài dòng, phức tạp, nhiều thông tin.

Khó nắm bắt được nội dung cụ thể của cuộc hội thoại, hay quên trước quên sau.

Cảm giác như mình đang nghe những người nước ngoài nói chuyện.

Bị phân tâm khi có quá nhiều người tham gia cuộc hội thoại đó.

Có thể đọc, có thể viết nhưng không thể hiểu nội dung mà mình vừa đọc, vừa viết.

Rối loạn ngôn ngữ biểu cảm

Tình trạng này xảy ra khi người bệnh không thể nói lên được mong muốn, ý nghĩ của chính bản thân mình.

Những biểu hiện cụ thể:

Không còn khả năng nói.

Những câu văn nói ra không đủ nghĩa, rời rạc, vô nghĩa hay nội dung không rõ ràng.

Tốn nhiều thời gian hơn để nói lên suy nghĩ của mình cũng như tìm kiếm từ ngữ để miêu tả.

Không nhớ ra tên gọi của những thứ quen thuộc xung quanh.

3.2. Rối loạn ngôn ngữ dạng Dysarthria

Đây là dạng ít gặp hơn. Tình trạng này xảy ra khi người bệnh vẫn hiểu và có thể trình bày được suy nghĩ của mình nhưng lại gặp khó khăn trong kiểm soát các cơ môi, lưỡi và hơi thở.

Những biểu hiện của dạng rối loạn ngôn ngữ này:

Méo miệng, nói ngọng, nói lắp, nói bập bẹ.

Giọng nói khó nghe, không rõ ràng.

Câu nói bị rời rạc, đứt đoạn, không tròn trịa.

Giọng nói không còn giống bình thường, nhịp điệu và âm điệu không ổn định.

4. Các cách chữa tai biến không nói được

Rối loạn ngôn ngữ sau tai biến gây ra những ảnh hưởng đối với người bệnh. Nó khiến cho người bệnh gặp khó khăn trong việc giao tiếp với mọi người xung quanh, tự ti, sống khép mình hơn và lâu dần sẽ dẫn tới trầm cảm. Tình trạng này kéo dài cũng khiến cho cuộc sống cá nhân, sinh hoạt hàng ngày bị đảo lộn, mất cân bằng.

Hiện nay, đã có những phương pháp giúp cải thiện rối loạn ngôn ngữ thông qua việc tác động vào chính những vùng tổn thương của não bộ và góp phần hồi phục chúng. Đồng thời, tác động đến những vùng não khác để bù trừ cho vùng não bị tổn thương, tăng cường nuôi dưỡng và bảo vệ các tế bào thần kinh. Từ đó, khả năng ngôn ngữ sẽ dần dần được hồi phục.

Những phương pháp cải thiện tình trạng rối loạn ngôn ngữ được sử dụng phổ biến hiện nay đó là:

Hướng dẫn bệnh nhân nói bắt đầu từ những câu đơn giản nhất như: ăn cơm, nước uống, đi vệ sinh, đau đầu, đau bụng,… Điều này giúp cho bệnh nhân có thể đưa ra lời nhờ vả giúp đỡ khi cần thiết.

Hướng dẫn bệnh nhân nhận biết những đồ vật gần gũi xung quanh, nhận biết màu sắc, cây cỏ, động vật,…

Hướng dẫn bệnh nhân tập lại cách phát âm, từ những từ đơn giản đến phức tạp. Hướng dẫn bệnh nhân đọc những câu văn từ ngắn đến dài.

Hướng dẫn bệnh nhân cách miêu tả những đồ vật quen thuộc xung quanh.

Chơi với bệnh nhân những trò chơi đồng nghĩa, trái nghĩa để tăng vốn từ vựng.

Dành nhiều thời gian hơn để trò chuyện và tương tác với bệnh nhân.

Thường xuyên đọc cho bệnh nhân nghe những tin tức, bài hát hay mẩu chuyện hàng ngày trong cuộc sống.

Luôn bên cạnh động viên, an ủi và khuyến khích bệnh nhân tăng cường luyện tập.

Điều quan trọng nhất khi thực hiện các phương pháp này đó là sự kiên trì, không chỉ đối với riêng bệnh nhân mà cả người nhà bệnh nhân. Không nên tập luyện quá nhiều vào một thời điểm nhất định, nên chia nhỏ ra để tránh gây mệt mỏi và đem lại hiệu quả tập luyện cao hơn.

Đọc nhiều: Chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não

5. An Cung Trúc Hoàn – Bài thuốc Đông y hỗ trợ điều trị di chứng rối loạn ngôn ngữ sau tai biến

Bên cạnh việc tập luyện với các phương pháp như trên, bạn có thể nâng cao hiệu quả trị liệu với bài thuốc Đông y An Cung Trúc Hoàn. Sản phẩm này đã đạt được chứng nhận lâm sàng về hiệu quả điều trị và cải thiện di chứng sau tai biến, trong đó có rối loạn ngôn ngữ.

Ô rô: Ô rô có khả năng tiêu viêm, thông kinh ứ huyết, giúp máu lưu thông lên não được dễ dàng từ đó giúp phục hồi các vùng não bị tổn thương do tai biến, cải thiện dần chứng rối loạn ngôn ngữ sau tai biến cho người bệnh.

Sỏi mật bò: Có tính mát, bổ kinh tâm và can, có tác dụng an thần, tiêu viêm, hạ áp, trị động kinh, hỗ trợ điều trị di chứng tai biến không nói được.

Đảng sâm: vị thuốc quý được ví như nhân sâm, giúp bồi bổ cho cơ thể, tăng cường sức đề kháng để người bệnh nhanh hồi phục, đẩy lùi các di chứng sau tai biến.

Trúc hoàng: Có tính hàn, thanh nhiệt tiêu đàm, lương tâm định kinh, an thần, khu phong nhiệt.

Địa long: Giúp tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng, đề phòng và điều trị cục máu đông gây tắc nghẽn mạch máu não.

Nấm Linh Xanh: Thanh lọc cơ thể; giảm mỡ máu, điều hòa huyết áp và dự phòng các bệnh có thể gây tai biến, giúp cơ thể nhanh chóng đẩy lùi bệnh tật lấy lại sự cân bằng.

An Cung Trúc Hoàn được bào chế dưới dạng cao lỏng, giúp cho người bệnh dễ uống và dễ hấp thu hơn. Kết hợp với các phương pháp vật lý trị liệu và các bài tập chữa rối loạn ngôn ngữ, những triệu chứng như tai biến không nói được, tai biến nói ngọng,… giảm đi rõ rệt chỉ sau 7 – 10 ngày sử dụng. Đây chính là sản phẩm mà bệnh nhân rối loạn ngôn ngữ sau tai biến đang rất cần lúc này.

Như vậy, rối loạn ngôn ngữ sau tai biến dù nặng hay nhẹ đều có những ảnh hưởng cụ thể đối với người bệnh, gây cản trở sự hòa nhập với cộng đồng. Nhưng, hoàn toàn có cách để khắc phục và cải thiện tình trạng này nếu lựa chọn đúng phương pháp và kiên trì thực hiện.

Xem tiếp: Top các loại thuốc trị tai biến tốt nhất hiện này trên thị trường

Cách Điều Trị Sau Tai Biến Mạch Máu Não

Tai biến mạch máu não là căn bệnh nguy hiểm, xảy ra nhanh và gây hậu quả khá nặng nề. Gần một nửa trong số 200 000 bệnh nhân tử vong do tai biến mạch máu não. Làm sao để hạn chế số người tử vong? Làm sao để điều trị sau tai biến mạch máu não hiệu quả?

Theo Wikipedia, tai biến mạch máu não là một bệnh thuộc hệ thần kinh trung ương, xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ não bị đột ngột ngừng trệ và phát triển ngay tức thì khi mạch máu não bị tổn thương, hậu quả là gây ra sự tử vong đột ngột cho người bị bệnh.

+ Tắc mạch máu do mạch máu bị nghẽn: tình trạng này xảy ra do mảng xơ mỡ đóng ở thành mạch dày lên dần, làm hẹp lòng mạch, khiến máu không thể lưu thông lên não.

+ Bị tắc mạch máu do cục máu đông: nguyên nhân này xảy ra thường do người đó bị bệnh tim như hẹp hoặc hở van tim khiến máu ứ lại, đóng thành cục máu đông trong tim, sau đó trôi lên não làm nghẹt mạch máu não và gây ra tình trạng thiếu máu nuôi não, dẫn đến tai biến mạch máu não.

Triệu chứng tai biến mạch máu não

– Đột ngột tê cứng nửa người ở mặt, chân tay hoặc không cử động được chân tay hay mất phối hợp điều khiển chân tay.

– Đột ngột thị lực bị giảm dần, nhìn không rõ, đầu đau dữ dội.

– Đột ngột bị rối loạn ngôn ngữ hoặc không nói được, số khác không hiểu được người khác nói.

– Đột ngột bị nấc liên tục trong một ngày, cảm thấy mệt, buồn nôn, có triệu chứng tức ngực khó thở và tim đập nhanh bất thường.

Tai biến mạch máu não có nhiều loại tai biến mạch máu não như nhồi máu não ( tắc mạch máu não), cơn thoáng thiếu máu não ( trường hợp này nhẹ hơn và có thể phục hồi trong vòng 24h), xuất huyết não ( trường hợp mạch máu não bị vỡ làm chảy máu, chèn ép não bộ).

Bệnh tai biến mạch máu não đột ngột, tỷ lệ tử vong cao, có khi lên tới 60% nếu gặp phải cơn tai biến. Những người may mắn thì có thể sống còn, nhưng phải mang tật nguyền suốt đời. Phòng tránh, cấp cứu tai biến là giai đoạn đầu để quyết định sự sống nhưng giai đoạn điều trị sau tai biến cũng mang ý nghĩa chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau tai biến.

Cách điều trị sau tai biến mạch máu não Chế độ dinh dưỡng

– Cân đối lượng bột và đạm

Sau tai biến mạch máu não, do ăn uống thiếu chất, người bệnh bị giảm lưu lượng máu nuôi đến vùng nhồi máu dẫn đến tình trạng giảm tổng hợp protein tại các tế bào não, càng làm giảm khả năng phục hồi sự hư tổn ở tế bào não và thiếu hụt nhu cầu năng lượng ở tế bào não.

Vì vậy, khi bệnh nhân đang bắt đầu quá trình hồi phục và điều trị sau tai biến mạch máu não( tức là từ 7-14 ngày sau tai biến mạch máu não), bác sĩ và người nhà nên cho bệnh nhân ăn nhiều chất đạm có trong các loại thịt, cá, trứng, sữa qua đường miệng hoặc qua ống thông dạ dày với lượng đạm và tinh bột cân đối sao cho năng lượng từ tinh bột không quá 2,5 lần so với năng lượng từ chất đạm – tức không cung cấp quá nhiều tinh bột vì có thể làm chậm sự phục hồi tổn thương não, năng lượng từ đạm nên chiếm 20-25% và từ tinh bột chiếm khoảng 50% tổng nhu cầu năng lượng.

– Tăng cường các chất chống oxy hóa

Theo các bác sĩ, bệnh nhân sau khi bị tai biến mạch máu não, các tế bào viêm sinh ra lượng gốc tự do ngày càng lớn. Vì thế, nên bổ sung khẩu phần ăn của bệnh tai biến mạch máu não các thực phẩm giàu chất chống oxy như vitamin C có nhiều trong nước ép cam, bưởi; các loại trái cây và quả như kiwi, dâu, cà chua; rau củ như bông cải, bắp cải, khoai tây, các loại đậu hạt…và vitamin E có nhiều trong các loại hạt (hạt hướng dương, hạt dẻ, đậu phộng), các loại dầu ăn (dầu hạt hướng dương, dầu bắp, dầu đậu nành, trong các loại rau màu xanh đậm).

– Cung cấp đủ lượng kẽm

Thành phần kẽm trong bữa ăn có tác dụng làm giảm phù não do thiếu máu và làm giảm thể tích nhồi máu não. Kẽm có trong các loại thực phẩm như thịt heo, thịt bò, gia cầm và cá.. Người bệnh nên ăn kẽm mỗi ngày trong thời gian hồi phục.

Đối với bệnh nhân hôn mê, ăn qua ống thông mũi, dạ dày, chia đều lượng thực phẩm và cho ăn ít nhất 5 bữa ăn/ ngày. Khoảng cách giữa các bữa ăn từ 2 đến 3 giờ tùy theo số lượng mỗi lần ăn. Nếu người bệnh nôn, đầy bụng phải giảm khối lượng bữa ăn, giảm tốc độ khi cho ăn.

Chế độ vận động điều trị sau tai biến mạch máu não

– Sau tai biến mạch máu não, người bệnh thường bị mất khả năng vận động và thần kinh suy giảm.Trong trường hợp bệnh nặng, bệnh nhân chưa tự vận động được, người nhà phải giúp họ thay đổi tư thế 3 giờ một lần để tránh loét. Mỗi lần lật người, cần xoa rượu, cồn hoặc phấn rôm vào lưng, mông và các vị trí bị tì đè khác. Khi cho ăn uống, nên kê gối sau lưng bệnh nhân để giữ họ ở tư thế nửa nằm, nửa ngồi.

– Đối với trường hợp bệnh nhân tai biến mạch máu não có các triệu chứng nhẹ hơn, tùy mức độ di chứng liệt, cần đề ra một kế hoạch cụ thể cho bệnh nhân tập luyện hằng ngày. Cố gắng để cho họ tự làm ở mức tối đa, người nhà chỉ hỗ trợ hoặc giúp đỡ khi bệnh nhân không thể tự làm được. Quá trình tập luyện đòi hỏi sự kiên trì của cả bệnh nhân và người hướng dẫn. Nên duy trì việc này cả khi các di chứng đã được phục hồi.

– Bệnh nhân cần được luyện tập để phục hồi các chức năng sau tai biến mạch máu não. Quá trình tập luyện luôn đòi hỏi sự kiên trì của cả bệnh nhân và người hướng dẫn.

Cách điều trị sau tai biến mạch máu não bằng thuốc

Điều trị sau tai biến mạch máu não không nên chỉ điều trị bằng thuốc Tây mà bệnh nhân nên được kết hợp thêm biện pháp xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu để nhanh chóng phục hồi các chi bị liệt, giúp quá trình phục hồi nhanh hơn. Ngoài ra, để giảm thiểu rủi ro tử vong sau tai biến mạch máu não, bệnh nhân nên được kết hợp sử dụng điều trị thêm viên Ngưu hoàng thanh tâm tịnh ( Hay còn gọi là an cung ngưu hoàng hoàn thanh tâm tịnh chữ xanh). Khi chữa trị cho các bệnh nhân sau tai biến mạch máu não, theo kinh nghiệm của các bác sĩ Đông y Trung Quốc nên dùng ngưu hoàng thanh tâm sau khi đã dùng an cung ngưu hoàng hoàn chữ xanh sau khi cấp cứu và loại thuốc này có thể được dùng kèm với Hoa Đà Tái tạo hoàn.

Trong thành phần của sản phẩm có Ngưu hoàng ( là thành phần quan trọng nhất trong vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tức phong chỉ kinh, khoát đàm khai khiếu), xạ hương (có tính chất tuyên thông khai khiếu cực mạnh, làm cho tri giác phục hồi, và có khả năng thông mạch) và hơn 25 vị thuốc khác có tác dụng ích khí dưỡng huyết, trấn kinh an thần, tiêu đàm tức phong, hoạt huyết, ngăn ngừa tình trạng đông máu gây ra các mảng xơ vữa động mạch cho bệnh nhân bị tai biến mạch máu.

Cách sử dụng loại thuốc này để điều trị sau tai biến mạch máu não như sau: Trước khi dùng thuốc, người sử dụng nên bỏ lớp sáp, quả cầu nhựa và giấy bóng kính, có thể nghiền viên hoàn ra cùng với lớp vàng cám bọc và uống từ từ với nước ấm hoặc ngậm thuốc cho đến khi tan hết.

Liều lượng sử dụng sản phẩm:

– Liều kết hợp điều trị: Ngày uống 2 viên, sáng 1 viên, trưa 1 viên, dùng trước bữa ăn.

– Liều dự phòng: Dùng 1 viên/ngày cho các trường hợp phòng bệnh tai biến mạch máu não, đột quỵ.

Bên cạnh đó, loại thuốc này còn được dùng trong việc phòng và hỗ trợ điều trị bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch hiệu quả vượt trội,theo thống kê thì hằng năm có khoảng 20% trường hợp bệnh nhân tai biến mạch máu não hồi phục hoàn toàn và 50% người bệnh có thể tự chăm sóc bản thân nếu dùng Ngưu hoàng thanh tâm tịnh.

Tai biến mạch máu não có thể tái phát lần hai và lần ba sau đó. Để phòng tránh tai biến mạch máu não, mọi người cần thực hiện lối sống lành mạnh và sử dụng thuốc phòng và điều trị hợp lý.

Nếu bạn đang bị tai biến mạch máu não hoặc có người nhà đang mắc phải căn bệnh nguy hiểm này, hãy liên hệ trực tiếp đến chúng tôi để được tư vấn miễn phí tại hotline: 0965.69.63.64 – +84 4 66 849 833 ( HN) hoặc 0903 235 457 ( TP HCM)

Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị Bệnh Tai Biến Nhẹ Không Nên Bỏ Qua

Bệnh tai biến nhẹ hay còn gọi là bệnh tai biến mạch máu não nhẹ hay cơn thiếu máu não thoáng qua. Vậy đâu là dấu hiệu của bệnh tai biến nhẹ và cách điều trị bệnh?

Bạn nên nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh tai biến nhẹ

Có nhiều định nghĩa khác nhau về bệnh tai biến mạch máu não nhẹ tuy nhiên năm 2009 Hiệp hội Đột quỵ Mỹ công nhận và sử dụng định nghĩa sau: “Cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua là một giai đoạn rối loạn chức năng thần kinh ngắn do thiếu máu võng mạc hoặc thiếu máu não cục bộ, các triệu chứng thường kéo dài dưới 1 giờ, và không có bằng chứng của nhồi máu não”. Hiện định nghĩa này cũng được sử dụng tại Việt Nam.

Tuy thời gian hồi phục ngắn chỉ từ vài phút đến vài giờ và không để lại dấu hiệu yếu liệt sau cơn tai biến nhẹ, tuy vậy, bệnh vẫn là yếu tố nguy cơ hàng đầu gây thiếu máu não thực sự và làm tăng tỷ lệ tử vong trong những năm đầu sau tai biến.

Một số vùng dễ bị tai biến mạch máu nhẹ

Triệu chứng của bệnh tai biến nhẹ bao gồm triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng:

Bảng tần suất xuất hiện các triệu chứng ở bệnh nhân cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua

Triệu chứng của cơn thiếu máu não thoáng qua tương tự như triệu chứng của đột quỵ hay bệnh tai biến nặng. Nhưng triệu chứng của cơn thiếu máu não thoáng qua không kéo dài. Hầu như các triệu chứng sẽ biến mất trong vòng từ 10 đến 20 phút. Thiếu máu não thoáng qua được chia làm hai thể là xuất huyết não và nhồi máu não với 2 loại triệu chứng chủ yếu là triệu chứng điển hình và không điển hình.

Trong điều trị cơn thiếu mãu não thoáng qua cần tuân thủ và thực hiện theo nguyên tắc FAST (có nghĩa là nhanh).

Đồng thời FAST là chữ viết tắt để nhớ những dấu hiệu của đột quỵ và những điều nên làm nếu bạn nghĩ đột quỵ đã xảy ra.

FAST là chữ viết tắt để nhớ những dấu hiệu của đột quỵ

Đối với bệnh nhân có nguy cơ cao đặc biệt các bệnh nhân đã có những dấu hiệu của bệnh tai biến nhẹ với những cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua cần đặc biệt lưu ý đến sức khỏe của bản thân. Hiện nay đã có thuốc Đông Y thế hệ 2 có hiệu quả vượt trội, chi phí hợp lý, an toàn và không nhờn thuốc khi sử dụng lâu dài, được sản xuất theo dây chuyển hiện đại chuẩn GMP-WHO giúp phòng ngừa tai biến và phục hồi di chứng sau tai biến.

Thuốc Đông Y thế hệ 2

Meken là thuốc điều trị hiệu quả, không phải là thực phẩm chức năng

Thành phần (cho một viên nén bao phim):

500mg cao khô tương đương: Nhân sâm (Radix Ginseng) 800mg, Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 800mg, Tần giao (Radix Gentianae macrophyllae) 800mg, Mạch môn (Radix Ophiopogonis japonici) 533,3mg, Xuyên khung (Rhizoma Ligustici wallichii) 800mg, Ngũ vị tử (Fructus Schisandrae) 800mg, Bạch chỉ (Radix Angelicae dahuricae) 800mg, Ngô thù du (Fructus Euodiae rutaecarpae) 533,3mg; Băng phiến (Borneolum Syntheticum) 26,6mg; Tá dược vừa đủ 1 viên.

Tác dụng: Bổ huyết, hoạt huyết, ôn kinh thông mạch.

Liều điều trị: Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 viên. Uống liên tục 10 ngày sau đó nghỉ 1 ngày. Mỗi đợt điều trị kéo dài 30 ngày. (Có thể dùng 3 đợt liên tục).

Liều dự phòng tái phát và duy trì: Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên.

Liều dự phòng tai biến mạch máu não: Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên. Có thể dùng dài ngày.

Chú ý: Không uống thuốc trước khi đi ngủ.

Chống chỉ định: Trẻ em, phụ nữ có thai và cho con bú.