Top 5 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Táo Bón Cho Trẻ 7 Tháng Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Cách Phòng Tránh Táo Bón Cho Trẻ 7 Tháng Tuổi Các Mẹ Cần Bỏ Túi

Trẻ 7 tháng tuổi ăn dặm bị táo bón sẽ làm cơ thể mất đi cơ hội nhận được những chất dinh dưỡng có lợi cho sự phát triển toàn diện. Vì vậy, mẹ hãy bỏ túi những cách vàng sau đây để điều trị táo bón cho trẻ hữu hiệu.

Trẻ 7 tháng tuổi là giai đoạn các trẻ bắt đầu chuyển sang ăn dặm, thế nhưng tình trạng táo bón có thể ảnh hưởng đến giai đoạn này bởi nhiều nguyên nhân. Các mẹ cần nhận biết các dấu hiệu táo bón ở trẻ 7 tháng tuổi để biết cách chữa trị cho kịp thời nha.

Trẻ dưới 1 tuổi, lượng nước cần thiết cho cơ thể là 200 – 300ml/ngày. Khi cơ thể thiếu nước, quá trình tái hấp thu nước tại đại tràng sẽ diễn ra liên tục làm phân khô cứng và dễ mắc phải táo bón.

Sữa công thức là thức ăn thường xuyên của trẻ, cần thay đổi theo từng giai ddoanjj phát triển của con. Bé 7 tháng ăn dặm bị táo bón khi dùng sữa công thức bởi trong sữa có thể chứa các chất không phù hợp với sự hấp thu của cơ thể, nhiều dinh dưỡng, ít chất xơ gây nên tình trạng đầy bụng, khó tiêu và táo bón.

Chất xơ giúp tạo độ rỗng cho phân và ổn định lượng nước trong phân. Thiếu chất xơ khiến phân bị đặc, khô cứng và khó bị đào thải ra ngoài cơ thể.

Hệ tiêu hóa của trẻ 7 tháng tuổi chưa thực sự hoàn thiện, các hoạt động tiêu hóa như tiết dịch co bóp chưa thuần thục và hệ vi sinh yếu cũng là nguyên nhân cho tình trạng táo bón ở trẻ.

Sữa mẹ là thức ăn lỏng chứa đầy đủ dinh dưỡng và rất dễ tiêu. Do đó, khi phải chuyển sang tiêu hóa một loại thức ăn mới sẽ khiến chức năng tiêu hóa của bé bị rối loạn khiến bé bị bón.

3. Lưu ý để phòng ngừa táo bón cho trẻ 7 tháng tuổi

Để trẻ 7 tháng tuổi ăn dặm không bị táo bón phòng ngừa tái phát, mẹ cần lưu ý những điều sau đây:

XEM THÊM: https://heta.vn/sai-lam-bo-me-thuong-mac-khien-tre-tao-bon-mai-khong-dut/

Cách Chữa Táo Bón Ở Trẻ 1,5 Tháng Tuổi

Hỏi :

Táo bón là một triệu chứng thường gặp ở trẻ em. Bệnh khiến trẻ khó chịu, bị đầy bụng, kém ăn, đau hậu môn khi đi cầu, đau bụng, nứt rách hậu môn. Nếu táo bón kéo dài còn gây chán ăn, chậm lớn, chướng bụng và có thể bán tắc ruột.

Dấu hiệu trẻ bị táo bón

Hàng ngày các bà mẹ nên quan tâm theo dõi khi trẻ đi đại tiện.Trẻ được coi là bị táo bón nếu dưới 2 lần đại tiện/ngày đối với trẻ sơ sinh, dưới 3 lần đại tiện/tuần (trên 2 ngày/lần) với trẻ đang bú mẹ, dưới 2 lần đại tiện/tuần (trên 3 ngày/lần)với trẻ lớn.

Khi trẻ đi ngoài phân rắn, có khi thành viên như phân dê, trẻ phải rặn là nên nghĩ ngay đến việc trẻ đã bị táo bón. Táo bón nếu không được điều trị sẽ dẫn đến nhiều hậu quả như trẻ biếng ăn, chậm lớn, còi cọc, suy dinh dưỡng, chướng bụng, đầy hơi, ăn khó tiêu, nôn trớ. Những chất độc trong phân cần được thải ra ngoài hàng ngày bị tích lại trong ruột có thể bị hấp thu trở lại trong máu gây hại cho sức khoẻ của trẻ.

Trẻ có thể bị táo bón trong vài ngày hoặc vài tuần và thường được gọi là táo bón cấp tính nhưng trẻ cũng có thể bị táo bón kéo dài, lâu hơn đến vài tháng.

Cách khắc phục tình trạng táo bón cho trẻ

Tùy theo từng nguyên nhân mà bạn tìm cách khắc phục như sau:

– Cho trẻ uống nhiều nước: trẻ dưới 6 tháng bú mẹ hoàn toàn không cần uống nước nhưng nếu bé bị táo bón thì vẫn cho uống 100 – 200ml nước/ngày. Trẻ bắt đầu ăn dặm từ 6 – 12 tháng uống 200 – 300ml nước/ngày. Trẻ 1 – 3 tuổi uống 500 – 600ml nước/ngày. Trẻ 3 – 5 tuổi uống 1000ml nước/ngày. Trẻ lớn hơn 10 tuổi uống bằng người lớn: 1500 – 2000ml nước/ngày.

– Nếu trẻ đã ăn dặm nên cho trẻ ăn nhiều rau xanh và quả chín: Chọn các loại rau quả có tính chất nhận tràng: rau khoai lang, mồng tơi, củ khoai lang, đu đủ, chuối tiêu, cam, bưởi. Nên tập cho trẻ thói quen ăn nhiều rau, quả chín từ nhỏ. Với trẻ lớn không nên cho bé ăn các loại hoa quả có vị chát như ổi, hồng xiêm, ăn nhiều bánh kẹo ngọt, uống nước có gas, cà phê…

– Nếu trẻ đang bú mẹ mà mẹ cũng bị táo bón thì cần điều trị táo bón cho mẹ bằng cách: cho mẹ uống nhiều nước khoảng 2,5 đến 3lít nước một ngày. Ngoài ra mẹ nên ăn nhiều rau xanh và quả chín có tính chất nhận tràng như trên, có thể ăn thêm sữa chua hàng ngày.

– Nếu trẻ có bú sữa ngoài cần chọn cho trẻ loại sữa có bổ sung thêm chất xơ.

– Với trẻ dưới 1 tuổi có thể tác động bên ngoài bằng cách xoa bụng cho trẻ theo khung đại tràng từ phải sang trái ngày 3-4 lần vào khoảng cách giữa 2 bữa để kích thích làm tăng nhu động ruột. Với trẻ lớn thì tăng cường vận động cơ thành bụng và cơ tròn hậu mônbằng cách cho trẻ chạy nhảy nô đùa, tập thể dục, thể thao thường xuyên.

– Nên tập cho trẻ đi đại tiện đúng giờ quy định, chọn thời gian lúc nào trẻ không vội vã, thường nên chọn sau bữa ăn vì lúc này nhu động ruột hoạt động tăng, nên tránh bắt trẻ ngồi bô hoặc ngồi bệ xí quá lâu.

– Điều trị các bệnh: Còi xương, suy dinh dưỡng, thiếu máu… nếu có.

– Các trường hợp táo bón do nứt hậu môn cần rửa sạch hậu môn, bôi dung dịch natri bạc 2%. Chỉ đưa trẻ đến bệnh viện trong trường hợp táo bón ảnh hưởng tới sức khỏe

– Khi điều trị bằng chế độ ăn không khỏi thì mới nên sử dụng tới dược phẩm như dùng thuốc và thụt tháo theo chỉ dẫn của bác sĩ. Như cho trẻ uống dầu Parafin vào buổi sáng, các loại thuốc có chứa magie sunphát có tác dụng nhuận tràng hay các loại thuốc có chứa vi khuẩn sống dưới dạng đông khô như: cốm vi sinh (Biobaby); Biosyptin, lactomin, lactylac, biofidin… làm cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột.

– Thụt tháo là biện pháp cuối cùng có thể dùng nước ấm có pha Glyxerin hoặc mật ong: 30-40ml đối với trẻ dưới 1 tuổi và 100-250 ml đối với trẻ trên một tuổi. Tuy nhiên nếu dùng kéo dài có thể gây giãn trực tràng và đại tràng sichma tạo thành thói quen nếu không thụt tháo trẻ không tự đi ngoài được.

Những trường hợp sau cần phải đưa trẻ đến bệnh viện:

– Táo bón kéo dài trên một tuần, thay đổi chế độ ăn không có tác dụng

– Táo bón sau khi trẻ mới sinh, bụng chướng.

– Táo bón ảnh hưởng đến sức khoẻ : kém ăn, gầy sút, suy dinh dưỡng, kèm theo nôn.

Nguồn: Dinhduong.com.vn

Sản phẩm hỗ trợ điều trị táo bón, các bệnh trĩ nội, trĩ ngoại

Táo Bón Ở Trẻ 2 Tháng Tuổi

1. Nhận biết tình trạng táo bón ở trẻ 2 tháng tuổi

Táo bón không phải là một tình trạng quá hiếm gặp ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, để nhận ra được bé nhà mình đang gặp bị táo bón thì lại không phải điều dễ dàng. Tương tự như với bé 1 tháng tuổi bị táo bón, rất khó để bé bộc lộ ra mình đang táo bón hay thấy khó chịu.

Do vậy, mẹ cần lưu ý một số dấu hiệu có thể phát hiện bé 2 tháng tuổi táo bón. Từ đó, mẹ sẽ có được những biện pháp xử lý kịp thời.

Tần suất đi ngoài giảm: Trung bình với trẻ 2 tháng tuổi sẽ đi ngoài từ 3 – 5 lần/ngày. Nếu bé đi ngoài ít hơn 3 lần/ngày, mẹ cần đặc biệt lưu ý vì rất có thể con đang bị táo bón.

Phân bất thường: Phân của bé 2 tháng tuổi thường khá lỏng, nhão và có màu vàng nhạt, xanh nhạt hoặc vàng hơi nâu. Nếu như phân của bé bị chuyển màu nâu sẫm hoặc có hiện tượng vón cục thì rất có thể bé đã bị táo bón.

Mất sức, đau đớn khi đi ngoài: Khi đang bị táo bón bé sẽ cảm thấy đau khi cố gắng đẩy phân ra ngoài. Đồng thời, việc này sẽ khiến bé mất sức hơn, thậm chí bé phải rặn, gồng mình…

Một số biểu hiện khác: Ngoài những dẫu hiệu trên, một số biểu hiện khác mà mẹ có thể tham khảo như: đi ngoài ra máu, bé không chịu ăn, quấy khóc, làm nũng…

Khi thấy bé có những biểu hiện, triệu chứng táo bón ở trẻ sơ sinh như trên. Mẹ cần tìm hiểu nguyên nhân cũng như có những biện pháp xử lý ngay, tránh ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ.

2. Nguyên nhân khiến trẻ 2 tháng tuổi bị táo bón

2.1. Cơ thể trẻ đang thiếu hụt lượng nước cần thiết

Cơ thể thiếu nước là nguyên nhân đầu tiên mà mẹ cần lưu ý khi bé bị táo bón. Nước vô cùng cần thiết cho hệ tiêu hóa lẫn quá trình tiêu hóa ở trẻ. Thiếu nước có thể khiến phân bị vón cục, cứng lại… và khóa đào thải hơn. Chính điều này gây ra tình trạng táo bón ở trẻ 2 tháng tuổi cũng như gây nhiều đau đớn khi bé đi ngoài.

Đối với trẻ 2 tháng tuổi, lượng nước được bổ sung vào cơ thể chủ yếu là từ sữa mẹ. Điều này có nghĩa là cơ thể bé bị thiếu nước phần lớn là do việc bú mẹ không đủ.

2.2. Chế độ dinh dưỡng của mẹ không phù hợp

Nguồn dinh dưỡng của mẹ ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn dinh dưỡng của trẻ 2 tháng tuổi. Lúc này, bé thường chỉ ăn sữa mẹ là chủ yếu. Do vậy, nếu như chế độ dinh dưỡng của mẹ có vấn đề hoặc không phù hợp. Rất có thể điều này cũng sẽ ảnh hưởng tới khả năng tiêu hóa của trẻ.

Chế độ dinh dưỡng thiếu chất xơ, thiếu rau xanh… Thay vào đó, mẹ ăn nhiều các đồ ăn nhanh, dầu mỡ, cay nóng… Đây là tình trạng thường gặp nhất về chế độ dinh dưỡng của mẹ ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tiêu hóa của bé và gây ra tình trạng táo bón.

2.3. Nguyên nhân do sữa công thức

Đối với một số trẻ sử dụng sữa công thức do mẹ không đủ sữa hoặc vì nguyên nhân khác. Tình trạng táo bón ở trẻ 2 tháng tuổi thường xảy ra khá phổ biến. Một phần vì trẻ vẫn chưa quen được với dạng sữa khác với sữa mẹ. Điều này có thể dẫn tới việc hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng, thậm chí là rối loạn tiêu hóa. Ngoài ra, bé không quen được với 1 hay nhiều thành phần của sữa cũng có thể gây táo bón.

2.4. Ảnh hưởng của sử dụng thuốc

Một trong những nguyên nhân có thể khiến bé 2 tuổi bị táo bón là do ảnh hưởng của thuốc. Các loại thuốc kháng sinh ảnh hưởng rất nhiều tới cơ thể và hoạt động của các cơ quan. Một trong số đó chính là ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của trẻ.

Không nhất thiết là phải sử dụng trực tiếp thuốc kháng sinh thì mới bị ảnh hưởng. Nếu mẹ đang sử dụng thuốc kháng sinh rồi cho con bú cũng có thể gây ra tình trạng này. Do vậy, mẹ đặc biệt cẩn trọng khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào khi đang cho con bú.

Ngoài ra, ảnh hưởng do hàm lượng thuốc khi tiêm phòng cũng có thể khiến bé táo bón.

3. Cải thiện tình trạng bé 2 tháng táo bón thế nào?

3.1. Bổ sung đủ lượng nước mà cơ thể bé cần

Đảm bảo cung cấp đủ lượng nước mà có thể bé cần đến là cách đầu tiên mà mẹ nên nghĩ tới để trị táo bón ở trẻ 2 tháng tuổi. Hãy tăng cường cho bé bú thường xuyên hơn, bú đủ cữ và đủ lượng sữa. Lúc này, cơ thể bé sẽ được đảm bảo là không bị thiếu nước.

Nhờ vậy, phân sẽ được làm mềm, xốp hơn, dễ đào thải ra ngoài hơn. Từ đó cải thiện vấn đề tiêu hóa cũng như cải thiện tình trạng táo bón ở bé sơ sinh một cách tốt nhất.

3.2. Mẹ điều chỉnh chế độ dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tiêu hóa của cơ thể. Hãy giúp bé có một chế độ dinh dưỡng phù hợp với sự phát triển cũng như không gây táo bón.

Như đã nói ở trên, chế độ dinh dưỡng của bé thời điểm này gắn chặt với chế độ dinh dưỡng của mẹ. Do đó, trong suốt thời gian cho bé bú mẹ nên tăng cường ăn nhiều rau xanh, hoa quả… Đồng thời, hạn chế các thức ăn cay nóng, dầu mỡ… Đặc biệt, cần ngưng sử dụng ngay lập tức các đồ ăn, đồ uống kích thích như: cà phê, rượu, bia…

Với một chế độ dinh dưỡng phù hợp và tốt cho hệ tiêu hóa. Chắc chắn bé sẽ đảm bảo được sự phát triển tốt nhất cũng như tránh được táo bón.

3.3. Những chú ý về sữa công thức

Như đã nói trên, một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng táo bón ở trẻ 2 tháng tuổi có thể là do sữa công thức. Chính vì vậy, mẹ nên kiểm tra thành phần sữa cũng như tìm cách sử dụng sao cho đúng nhất.

Nếu phải sử dụng sữa công thức cho trẻ, mẹ hãy chọn những loại sữa có thành phần có lợi cho tiêu hóa như: đạm whey, chất xơ hòa tan (FOS)… Đây đều những thành phần tốt cho hệ tiêu hóa, phòng ngừa táo bón rất tốt.

Ngoài ra, mẹ cũng vần để ý tới việc pha sữa của mình cho trẻ. Hãy pha theo đúng tỉ lệ được in trên bao bì của sản phẩm. Tránh việc pha quá đặc, quá loãng đều không tốt cho việc tiêu hóa cũng như sự phát triển ở trẻ.

3.4. Massage bụng để chống táo bón ở trẻ 2 tháng tuổi

Việc massage bụng cho trẻ 2 tháng là cách tăng cường hoạt động nhu động ruột hiệu quả. Từ đó khiến hệ tiêu hóa của bé hoạt động tốt hơn, việc tiêu hóa và hấp thu cũng sẽ diễn ra một cách trơn tru nhất.

Với trẻ 2 tháng tuổi, mẹ có thể massage vòng tròn ở vùng ổ bụng của bé. Đặt tay, lên giữa bụng của trẻ, sau đó xoa nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ. Mỗi lần thực hiện trong khoảng 5 – 10 phút là thực hiện 1 – 2 lần/ngày. Như vậy, chắc chắn tình trạng táo bón ở trẻ sẽ được cải thiện một cách nhanh chóng.

3.5. Ngâm hậu môn bằng nước ấm cho bé

Một cách giúp bé 2 tháng táo bón cải thiện tình hình đó chính là ngâm mông với nước ấm. Nước ấm có tác dụng làm mềm cơ vòng hậu môn, từ đó giúp phân dễ đào thải ra ngoài. Ngoài ra, nước ấm còn có tác dụng giảm đau, bé sẽ không còn cảm giác đau hay khó chịu mà táo bón mang lại nữa.

Để thuận tiện nhất, mẹ có thể kết hợp việc tắm của bé với việc cho trẻ ngâm mông. Hãy sử dụng một chiếc chậu đủ lớn, đặt bé nằm ngửa, sao cho mực nước ấm ở ngang tầm bụng bé là được.

3.6. Trị táo bón ở trẻ 2 tháng tuổi bằng mẹo

Ngoài những cách kể trên, mẹ có thể tham khảo một số mẹo để trị táo bón ở trẻ. Đây có thể là mẹo dân gian hoặc là những mẹo được nhiều mẹ áp dụng nhất.

Dùng mật ong: Pha mật ong với nước theo tỉ lệ 1:3. Dùng tăm bông thấm hỗn hợp rồi thoa xung quanh hậu môn. Tiếp đến đẩy nhẹ tăm bông vào phía trong hậu môn. Tuy nhiên không nên đẩy sâu quá 1cm vì có thể gây tổn thương hoặc khiến trẻ đau đớn.

Sử dụng kem Vaseline: Bôi một lớp mỏng Vaseline và xoa nhẹ ở hậu môn của trẻ. Vaselin sẽ làm mềm cơ vòng hậu môn và kích thích đào thải phân nhanh chóng.

Sử dụng rau mồng tơi: Mẹ tước bỏ vỏ ngoài của cọng mồng tơi non sau đó dùng ngoáy ở mé hậu môn của bé. Chất nhớt của mồng tới sẽ nhanh chóng kích thích bé đi ngoài.

3.7. Sản phẩm từ các thảo dược tự nhiên

Một cách cải thiện tình trạng táo bón ở trẻ hiệu quả đó là sử dụng sản phẩm bổ trợ từ thiên nhiên. Với những sản phẩm bổ trợ vấn đề táo bón ở trẻ sẽ được giải quyết nhanh chóng. Trong những sản phẩm đang được bày bán trên thị trường, Forikid TW3 là sản phẩm được khá nhiều mẹ tin tưởng và sử dụng.

Sản phẩm có thành phần hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên như: Thạch hộc, Táo chua, Hoài sơn… Chính vì vậy, Forikid TW3 vô cùng an toàn khi sử dụng cho trẻ nhỏ. Ngoài ra, những thảo dược tự nhiên này lại có công dụng rất đa dạng và hữu hiệu.

Giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, từ đó cải thiện vấn đề táo bón ở trẻ.

Kích thích bé ăn ngon hơn, hấp thu tốt hơn, góp phần giúp bé phát triển đều đặn.

Cải thiện một số vấn đề khác của bé như: mồ hôi trộm, nóng trong, đái dầm…

4. Có nên sử dụng thuốc để chữa táo bón cho trẻ 2 tháng

Sử dụng thuốc để cải thiện tình trạng táo bón của con nhỏ là cách mà nhiều mẹ áp dụng. Tuy nhiên, đối với bé 2 tháng táo bón, mẹ không nên áp dụng cách này.

Hệ tiêu hóa cũng như các cơ quan khác của bé vẫn còn chưa hoàn thiện. Do đó, sử dụng thuốc thì các thành phần trong thuốc sẽ ảnh hưởng ít nhiều tới cơ thể. Dù là đã hỏi ý kiến chuyên gia, nhưng hãy hạn chế tối đa việc cho bé 2 tháng tuổi sử dụng thuốc. Hãy hướng tới những cách cải thiện tình trạng táo bón từ thiên nhiên.

5. Khi nào nên đưa bé 2 tháng táo bón đi khám?

Mẹ tìm hiểu nhưng không thể biết được nguyên nhân gây nên táo bón ở trẻ.

Áp dụng nhiều phương pháp điều trị nhưng tình hình bệnh của trẻ vẫn không có biểu hiện thuyên giảm.

Trẻ bị táo bón lâu ngày, đi ngoài khó khăn, căng thẳng, thường xuyên bị tổn thương hậu môn khi đi ngoài…

Bệnh ngày có biểu hiện nặng thêm.

Với những thông tin chúng tôi vừa chia sẻ, hy vọng các mẹ đã có thể bổ sung nguồn kiến thức hữu ích trong việc phát hiện và điều trị chứng táo bón ở trẻ 2 tháng tuổi. Cám ơn bạn đọc đã dành thời gian theo dõi bài viết.

Cách Chữa Trị Cho Trẻ Bị Táo Bón

Táo bón ở trẻ là bệnh tương đối phổ biến và thường xảy ra quanh năm, thường gây ra do vi khuẩn hoặc virus. Bệnh diễn biến ở mức độ nặng trẻ có thể bị mất nước, suy dinh dưỡng chậm lớn. Nên do đó, cha mẹ cần nắm vững một số kiến thức quan trọng để xử lý khi trẻ bị táo bón.

1.Táo bón ở trẻ là bệnh gì?

Táo bón là tình trạng trẻ bị đi ngoài phân lỏng 3 lần hoặc nhiều hơn trong một ngày, đây là một trong những bệnh thường gặp. Trung bình mỗi trẻ dưới 5 tuổi bị táo bón khoảng 3 lần trong một năm, tại một số khu vực mà vệ sinh không được đảm bảo thì con số này còn có thể cao hơn rất nhiều lần.

2. Nguyên nhân trẻ bị táo bón

Táo bón là cách cơ thể tự loại bỏ vi trùng và hầu hết các đợt kéo dài từ vài ngày đến một tuần. Táo bón có kèm theo sốt, buồn nôn, nôn và mất nước. Một số nguyên nhân táo bón ở trẻ em phổ biến nhất bao gồm:

Nhiễm virus như rotavirus, vi khuẩn như salmonella và hiếm khi là ký sinh trùng như giardia. Virus là nguyên nhân phổ biến nhất gây táo bón ở trẻ.

Ngộ độc thực phẩm cũng có thể gây táo bón ở trẻ. Các triệu chứng thường xuất hiện nhanh chóng gồm nôn mửa và có xu hướng hết trong vòng 24 giờ.

Các nguyên nhân khác của táo bón bao gồm như bệnh ruột kích thích, dị ứng thực phẩm…

3.Trẻ bị táo bón cha mẹ cần làm gì?

Bù nước và chất điện giải:

Nếu không được bù nước và điện giải cơ thể sẽ lâm vào tình trạng mất nước và điện, đã có tới 70% số bệnh nhân tử vong là do mất nước, còn lại do các nguyên nhân nhiễm độc, viêm phổi…

Ngoài ra, trẻ bị táo bón dễ có nguy cơ suy dinh dưỡng, vì trong khi táo bón các chất dinh dưỡng không được cung cấp đầy đủ do trẻ chán ăn, hơn nữa do gia đình thường mắc sai lầm là không cho trẻ ăn vì sợ ăn vào sẽ tăng táo bón. Hậu quả khi trẻ khỏi bệnh táo bón thì lại bị suy dinh dưỡng.

Đánh giá mức độ mất nước, có 3 mức độ:

Mất nước nhẹ: trẻ khát nước và đòi uống. Ở trẻ nhỏ chưa biết nói chỉ biết quấy khóc chỉ khi cho uống nước đủ mới hết khóc.

Mất nước vừa: ngoài khát nước trẻ có biểu hiện khô mắt, niêm mạc môi, miệng khô, da nhăn nheo. Các trẻ nhỏ có thể thóp lõm xuống, mắt trũng lại, ngủ mắt nhắm không kín, trẻ khóc không có nước mắt, nước dãi…

Mất nước nặng: ngoài các triệu chứng trên sẽ thấy trẻ có dấu hiệu đặc biệt về thần kinh như lừ đừ, có khi vật vã hoặc li bì hôn mê hoặc có những cơn co giật.

Chăm sóc tại nhà:

Những trẻ có tình trạng mất nược nhẹ có thể điều trị tại nhà. Những trẻ mất nước nặng cần nhanh chóng phải nhập viện sớm để điều trị theo phác đồ.

Cách pha oresol khi trẻ bị táo bón:

Ngay khi trẻ bị táo bón cần cho trẻ uống bù nước tốt nhất là uống oresol (nhớ pha theo đúng chỉ định trên bao bì, 1 gói pha trong đúng 1 lít nước đun sôi để nguội hoặc loại gói nhỏ thì pha đúng 200ml). Cho trẻ uống từ từ từng muỗng một uống cho tới khi hết khát. Nếu trong 24 giờ không uống hết lít dung dịch đã pha thì đổ đi pha khác vì dung dịch đã pha sẽ hỏng, tiếp tục cho trẻ ăn và bú bình thường (nếu trẻ còn bú).

4. Những sai lầm cần tránh khi trẻ bị táo bón

Một số bà mẹ sai lầm là khi trẻ táo bón lại không cho trẻ ăn đầy đủ và không cho uống nước vì sợ làm táo bón tăng dẫn đến trẻ táo bón đã mất nước lại càng mất nước trầm trọng càng nguy hiểm hơn, sai lầm thứ hai là tự ý dùng thuốc kháng sinh.

Hiện nay, khi trẻ táo bón, cơ thể vẫn hấp thu được nước theo đường uống và hấp thu được tới 60% các thức ăn đưa vào theo đường tiêu hoá. Hơn nữa phần lớn nguyên nhân táo bón do virut nên dùng kháng sinh hoàn toàn vô ích mà còn làm trẻ mệt thêm. Vì vậy, chỉ dùng kháng sinh khi có chỉ định của bác sĩ.

Vậy khi nào trẻ bị táo bón cần truyền dịch?

Trẻ táo bón bị mất nước vừa nhưng không uống nước được, uống vào lại nôn và những trẻ mất nước nặng nhất thiết phải truyền dịch để bù nước và điện giải. Tuy nhiên, việc truyền dịch phải được tiến hành tại cơ sở y tế do bác sĩ thăm khám chỉ định và theo dõi để tránh các tai biến có thể gặp khi đang truyền.