Top 3 # Xem Nhiều Nhất Ung Thu Bang Quang Co Bieu Hien Gi Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Nghien Cuu Dieu Tri Ung Thu Bieu Mo Khoang Mieng Co Su Dung Ky Thuat Tao Hinh Bang Vat Ranh Mui Ma

Published on

Luận án Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô khoang miệng có sử dụng kỹ thuật tạo hình bằng vạt rãnh mũi má.Ung thư biểu mô khoang miệng là bệnh phát sinh do sự biến đổi ác tính niêm mạc miệng phủ toàn bộ khoang miệng bao gồm: Ung thư môi (gồm môi trên, môi dưới, mép), lợi hàm trên, lợi hàm dưới, khe liên hàm, khẩu cái cứng, lưỡi (phần di động), niêm mạc má và sàn miệng

1. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 Luận án Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô khoang miệng có sử dụng kỹ thuật tạo hình bằng vạt rãnh mũi má.Ung thư biểu mô khoang miệng là bệnh phát sinh do sự biến đổi ác tính niêm mạc miệng phủ toàn bộ khoang miệng bao gồm: Ung thư môi (gồm môi trên, môi dưới, mép), lợi hàm trên, lợi hàm dưới, khe liên hàm, khẩu cái cứng, lưỡi (phần di động), niêm mạc má và sàn miệng [31]. MÃ TÀI LIỆU BQT.YHOC. 00129 Giá : 50.000đ Liên Hệ 0915.558.890 Trên thế giới, tỉ lệ ung thư biểu mô khoang miệng khác nhau tuỳ theo khu vực địa lý. Ở Hoa Kỳ, ung thư vùng đầu cổ chiếm 15% tổng số ung thư các loại với tỷ lệ mắc là 9,5 ca trên 100.000 dân. Trong đó, tỷ lệ các khối u ác tính vùng khoang miệng là 30% tổng số ung thư đầu cổ và 5% tổng số các ung thư nói chung. Tỷ lệ mắc bệnh cao ở Ấn Độ và một số nước Đông Nam Á. Tại Việt nam, theo ghi nhận ung thư 1991-1995, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi ở nam là 2,7/100.000 dân (chiếm 1,8%), ở nữ là 3/100.000 dân (chiếm 3,1%). Tính đến năm 2008, ung thư biểu mô khoang miệng là một trong mười ung thư nam giới phổ biến nhất Việt nam [2], [4], [40], [62]. Chỉ định điều trị ung thư biểu mô khoang miệng khác nhau tuỳ theo giai đoạn bệnh. Ở giai đoạn I và II, phẫu thuật hoặc xạ trị đơn thuần có vai trò như nhau. Đối với giai đoạn III và IV, thường có sự phối hợp giữa phẫu thuật, xạ trị và hoá trị (có thể là phẫu thuật và xạ trị, xạ trị và hoá trị hoặc cả ba phương pháp). Tuy nhiên, chỉ định phẫu thuật bao giờ cũng được ưu tiên hàng đầu vì lợi ích của phương pháp này mang lại như không gây tổn thương mô lành, thời gian điều trị ngắn và bệnh nhân không phải chịu đựng những tác dụng phụ do xạ trị. Khoang miệng có nhiều chức năng quan trọng như phát âm, hô hấp, dinh dưỡng và thẩm mỹ. Mặt khác, phẫu thuật cắt bỏ các khối u ác tính đòi hỏi diện cắt phải đủ rộng để tránh tái phát. Vì vậy, việc tạo hình lại các khuyết hổng khoang miệng sau phẫu thuật cắt bỏ khối u là một thách thức lớn đối với phẫu thuật viên, đồng thời cũng là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của phẫu thuật. Trên thế giới, cùng với sự tiến bộ của phẫu thuật tạo hình, nhiều loại vạt cơ và da- cơ như vạt da tại chỗ và kế cận, cơ ngực lớn, cơ ức đòn chũm, cơ lưng to, cơ thang, cơ bám da cổ sử dụng liền cuống đã mang lại hiệu quả rất lớn trong tái tạo các tổn khuyết vùng khoang miệng. Tuy nhiên những vạt trên khó đạt hiệu quả cao vì sự hạn chế vươn dài của vạt, sự quay của vạt quá cồng kềnh và làm biến dạng rất nhiều ở vùng có cuống vạt đi qua [19].

2. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 Vi phẫu thuật ra đời cho phép sử dụng các vạt da-cơ hay da-cơ-xương từ xa có cuống nuôi để nối với mạch máu dưới kính phóng đại [78]. Tiến bộ này đã mang lại cuộc cách mạng trong ngành phẫu thuật tạo hình, tuy nhiên không phải cơ sở ngoại khoa nào cũng có thể áp dụng được. Trong các vạt da tại chỗ và kế cận, vạt rãnh mũi má được coi là vạt có cuống mạch, có thể sử dụng để điều trị các tổn khuyết vùng khoang miệng. Vạt rãnh mũi má đã được sử dụng từ năm 600 trước Công nguyên [48], sau đó đến thế kỷ XIX-XX đã được nhiều tác giả nghiên cứu cải tiến sử dụng rộng rãi với rất nhiều hình thức như chuyển vạt cuống trên, cuống dưới hoặc vạt đảo để tái tạo những khuyết hổng phần mềm vùng hàm mặt. Vạt này được nhiều tác giả thừa nhận là vạt có nhiều ưu điểm về màu sắc, chất liệu, sức sống tốt, linh hoạt, đa dạng và sẹo nơi cho vạt kín đáo trùng với nếp rãnh mũi má trên mặt. Mặt khác việc tạo hình bằng vạt này cho phép tiến hành phẫu thuật trong thời gian ngắn, điều đặc biệt có ý nghĩa đối với bệnh nhân già yếu hoặc có bệnh kèm theo không chịu được phẫu thuật nặng nề và kéo dài. Ở nước ta, các nghiên cứu về ung thư biểu mô khoang miệng chưa nhiều, đặc biệt chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về điều trị khối u ác tính khoang miệng có sử dụng kỹ thuật tạo hình bằng vạt rãnh mũi má. Chính vì vậy, đề tài này được thực hiện nhằm các mục tiêu sau: 1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ung thư biểu mô khoang miệng trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 2. Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô khoang miệng có sử dụng kỹ thuật tạo hình bằng vạt rãnh mũi má. MỤC LỤC Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô khoang miệng có sử dụng kỹ thuật tạo hình bằng vạt rãnh mũi má ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU 3 1.1.1. Hình thể 3 1.1.2. Mạch máu 5 1.1.3. Thần kinh 6 1.1.4. Bạch huyết 6 1.2. DỊCH TỄ HỌC, NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ 8 1.2.1. Dịch tễ học 8 1.2.2. Các yếu tố nguy cơ 9 1.3. CHẨN ĐOÁN 11 1.3.1. Chẩn đoán xác định 11 1.3.2. Chẩn đoán phân biệt 16

5. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 viện K”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội. 7. Huỳnh Anh Lan, Nguyễn Thị Hồng (2002), “Phòng chống UTBM khoang miệng trong thực hành và trong cộng đồng”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 6, tr. 14-17. 8. Trần Đặng Ngọc Linh (1998), “Khảo sát dịch tễ học, bệnh học lâm sàng, điều trị ung thư hốc miệng”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh. 9. Trần Đặng Ngọc Linh, Phan Thanh Sơn, Phạm Chí Kiên và CS (1999), “Ung thư hốc miệng. Dịch tễ học, chẩn đoán và điều trị”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản chuyên đề ung ung bướu, 3(4), tr. 143-149. 10. Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu người tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 451-484. 11. Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh, Trần Kim Chi (1995), “Bước đầu nhận xét giai đoạn bệnh những ung thư thường gặp ở bệnh viện K 1992 – 1994″, Chống đau ung thư và điều trị triệu chứng, Hà Nội, tr. 15-17. 12. Phạm Cẩm Phương (2005), ” Đánh giá hiệu quả của hoá chất tân bổ trợ phác đồ CF trong điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III, IV (Mo) tại bệnh viện K từ năm 2002 – 2005″, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện, Trường Đại học y Hà Nội. 13. Lương Thị Thúy Phương (2005), “Đánh giá kết quả sử dụng vạt rãnh mũi má trong điều trị tổn khuyết phần mềm tầng giữa và dưới mặt”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện chuyên ngành phẫu thuật tạo hình, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội. 14. Nguyễn Hữu Phúc, Nguyễn Chấn Hùng và CS (2004), “Ung thư lưỡi, dịch tễ, chẩn đoán và điều trị”, Y học thành phố Hồ Chí Minh chuyên đề ung bướu học, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 137-145. 15. Lê Văn Quảng (2012), “Nghiên cứu điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III, IV (M0) bằng Cisplatin – 5 Fluorouracil bổ trợ trước phẫu thuật và/hoặc xạ trị”, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội. 16. Nguyễn Quang Quyền (1995), Bài giảng giải phẫu học tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 305. 17. Lê Đình Roanh (2001), “Cấu trúc của một số u phổ biến”, Bệnh học các khối u, Nhà xuất bản y học, tr. 129-155. 18. Trần Thiết Sơn (2006), “Quá trình liền vết thương”, Phẫu thuật tạo hình, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr.19-23. 19. Lê Văn Sơn (2003), “Phục hồi các tổn khuyết vùng hàm mặt bằng vạt cân-cơ thái dương”, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội.

6. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 20. Hàn Thị Vân Thanh, Nguyễn Quốc Bảo (2009), “Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư sàn miệng tại bệnh viện K giai đoạn 2003-2008”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 3(651), p.65-68. 21. Nguyễn Văn Thành (2002), “Khảo sát độ mô học của carcinom tế bào gai ở hốc miệng”, Tạp chí y học thực hành,431, Bộ Y tế, tr 19-24. 22. Nguyễn Hữu Thợi (2007), “Các nguyên tắc xạ trị trong ung thư”, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, tr. 31-38. 23. Bạch Minh Tiến (2002),”Sử dụng vạt trán và vạt rãnh mũi má điều trị tổn khuyết phần mềm vùng mũi”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội. 24. Vi Huyền Trác (2000), “U ác tính hay ung thư”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản y học, pp. 115-129 25. Phạm Tuân (1991), “Các ung thư vùng đầu cổ”, Ung thư học lâm sàng (sách dịch), Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 306-327. 26. Nguyễn Văn Vi, Huỳnh Anh Lan (2000), “Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và yếu tố nguy cơ ung thư hốc miệng”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng hàm mặt năm 2000, Trường Đại học Y dược thànhphố Hồ Chí Minh, tr. 107-122.

Mo Benh Hoc Va Ket Qua Dieu Tri Ung Thu Bieu Mo Amidan Tai Benh Vien K

Published on

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư biểu mô amiđan tại bệnh viện chúng tôi thư amiđan là bệnh phát sinh do sự biến đổi ác tính của tế bào biểu mô phủ amiđan hoặc các mô liên kết trong cấu trúc amiđan. Trong y văn, ít có tài nghiên cứu riêng về ung thư amiđan mà ung thư amiđan thường được xếp trong nhóm ung thư vùng họng miệng (oropharynx) gồm: amiđan, màn hầu, đáy lưỡi, thành hầu sau. Các ung thư họng miệng đều có những điểm tương đồng về đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ, triệu chứng học, sự xâm lấn, thái độ điều trị, cũng như tiên lượng bệnh. Mặt khác tỷ lệ mắc bệnh ung thư amiđan thấp (ở Mỹ ung thư amiđan cũng chỉ chiếm 0,5% của tất cả ung thư nói chung ở nam giới) và phổ biến ở nam (tỷ lệ nam/nữ là: 3-4/1). Tại Việt Nam, thống kê thấy khoảng 40% ung thư đầu cổ xảy ra ở khoang miệng và ung thư amiđan chiếm 1-3% tổng số các loại ung thư nói chung

1. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư biểu mô amiđan tại bệnh viện chúng tôi thư amiđan là bệnh phát sinh do sự biến đổi ác tính của tế bào biểu mô phủ amiđan hoặc các mô liên kết trong cấu trúc amiđan. Trong y văn, ít có tài nghiên cứu riêng về ung thư amiđan mà ung thư amiđan thường được xếp trong nhóm ung thư vùng họng miệng (oropharynx) gồm: amiđan, màn hầu, đáy lưỡi, thành hầu sau. Các ung thư họng miệng đều có những điểm tương đồng về đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ, triệu chứng học, sự xâm lấn, thái độ điều trị, cũng như tiên lượng bệnh. Mặt khác tỷ lệ mắc bệnh ung thư amiđan thấp (ở Mỹ ung thư amiđan cũng chỉ chiếm 0,5% của tất cả ung thư nói chung ở nam giới) và phổ biến ở nam (tỷ lệ nam/nữ là: 3-4/1). Tại Việt Nam, thống kê thấy khoảng 40% ung thư đầu cổ xảy ra ở khoang miệng và ung thư amiđan chiếm 1-3% tổng số các loại ung thư nói chung. MÃ TÀI LIỆU CAOHOC.00097 Giá : 50.000đ Liên Hệ 0915.558.890 Chẩn đoán sớm ung thư amiđan nói riêng và ung thư vùng họng miệng nói chung không khó do thăm khám dễ dàng, các triệu chứng của bệnh xuất hiện tương đối sớm (cảm giác vướng, khó chịu ở vùng họng), song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên chẩn đoán ban đầu dễ nhầm với các bệnh khác biểu hiện tại amiđan như: viêm đặc hiệu (lao, giang mai), viêm amiđan quá phát…nên dẫn tới thái độ điều trị bệnh không đúng. Ngoài ra do thái độ chủ quan thiếu hiểu biết về bệnh ung thư và thiếu quan tâm đến bệnh tật nên khi đến bệnh viện thường muộn, dẫn đến hạn chế kết quả điều trị và tiên lượng bệnh xấu. Điều trị ung thư amiđan trên thế giới có sự khác nhau rõ rệt tùy theo tác giả: Fayos (1983), Amornmam (1984), Calais (1990), Antonello (1998) dùng xạ trị đơn thuần [22,13,19,14]; Mendnhall áp dụng xạ trị kết hợp vét hạch cổ [47]; các tác giả Kajanti (1992), Thomson (1993), Hicks (1998) áp dụng xạ trị đơn thuần với ung thư giai đoạn sớm và xạ trị phối hợp phẫu thuật với giai đoạn muộn [35, 67, 32], các tác giả Rubuzzi (1982), Friesland (l999), áp dụng xạ trị tiền phẫu rồi phẫu thuật sau đó xạ trị hậu phẫu [61, 25], Behar (1994) nghiên cứu xạ trị từ ngoài kết hợp xạ trị áp sát [17]; Zidan (l987) là một trong số ít tác giả dùng hoá trị liệu bổ trợ, nhưng kết quả cho thấy là ít đáp ứng với ung thư amiđan [76] . . . Các nghiên cứu về ung thư amiđan ở Việt Nam rất ít, có thể kể đến nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đình Phúc (1978), đã đưa ra một số nhận xét về đặc điểm lâm

3. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học và kếtquả điều trị ung thư biểu mô amiđan tại bệnh viện K ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1. Đại cương về giải phẫu, mô học và chức năng sinh lý của amiđan 12 1.1.1. Cấu tạo mô học và chức năng sinh lý của amiđan 12 1.1.2. Giải phẫu 13 1.2. Dịch tễ học ung thư amiđan 15 1.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh 15 1.2.2. Yếu tố nguy cơ 16 1.3. Chẩn đoán ung thư amiđan 17 1.3.1. Chẩn đoán xác định 17 1.3.2. Chẩn đoán phân biệt 18 1.3.3. Chẩn đoán giai đoạn 18 1.4. Mô bệnh học ung thư amiđan 20 1.5. Điều trị trong ung thư amiđan 21 1.5.1. Phẫu thuật trong ung thư amiđan 21 1.5.2. Xạ trị trong ung thư amiđan 22 1.5.3. Hoá trị bệnh ung thư amiđan 28 1.6. Các nghiên cứu về điều trị ung thư amiđan của các tác giả qua ba thập kỷ gần đây 31

4. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 1.6.1. Thập kỷ 70 31 1.6.2. Thập kỷ 80 32 1.6.3. Thập kỷ 90 trở lại đây 36 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Đốitượng nghiên cứu 39 2.2. Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1. Nghiên cứu về bệnh học 40 2.2.2. Nghiên cứu kết quả điều trị 44 2.3. Phân tíchvà sử lý số liệu 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1. Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học 47 3.1.1. Tuổi và giới 47 3.1.2. Thời gian phát hiện, lý do khám và các triệu chứng cơ năng: 48 3.1.3. Đặc điểm u nguyên phát và hạch vùng 50 3.1.4. Giai đoạnbệnh: 53 3.1.5. Đặc điểm mô bệnh học 54 3.2. Đánh giá kết quả điều trị 57 3.2.1. Kết quả gần: 58 3.2.2. Kết quả xa 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 70 4.1. Đặc điểm lâm sàng và bệnh học 70

5. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 4.1.1. Tuổi và giới 70 4.1.2. Thời gian phát hiện bệnh 71 4.1.3. Lý do vào bệnh viện 72 4.1.4. Triệu chứng cơ năng 73 4.1.5. Kích thước u nguyên phát 73 4.1.6. Giai đoạndi căn hạch vùng 74 4.1.7. Giai đoạnbệnh 75 4.1.8. Mô bệnh học 76 4.1.9. Bàn luận về phương pháp điều trị 76 4.2. Kết quả điều trị 77 4.2.1. Đáp ứng điều trị 77 4.2.2. Tình trạng hiện tại của các bệnh nhân 78 4.2.3. Sống thêm 5 năm toàn bộ 78 4.2.4. Sống thêm theo giới 80 4.2.5. Sống thêm theo kíchthước u 80 4.2.6. Sống thêm theo di căn hạch vùng 81 4.2.7. Sống thêm theo giai đoạn bệnh 82 4.2.8. Sống thêm theo mô bệnh học 83 4.2.9. So sánh thời gian sống thêm với phương pháp điều trị và giai đoạn hạch, giai đoạn bệnh 84 KÉT LUẬN 94

6. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 KIÉN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiêncứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư biểu mô amiđan tại bệnh viện K *Tiếng Việt: 1. Nguyễn Bá Đức, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, nhà xuất bản y học 2007 tr.125-142 2. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức và cs (2001), Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam năm 2000, Tạp chí thông tin Y dược, số 2, tr.19-26. 3. Trần Phương Hạnh (1992), Từ điển giải nghĩa bệnh học, Trường Đại học Y dược Thành phố HỒ Chí Minh, tr. 114. 4. Nguyễn Đình Phúc (1978 ), Nhận xét chẩn đoán và điều trị ung thư amiđan, luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội. 5. Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng (1992), Bướu của đường hô hấp tiêu hóa trên, Bệnh học ung bướu cơ bản, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 29-38. 6. Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng (1992), Ung bướu học cơ bản, Bệnh học ung bướu cơ bản, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng Cán bộ y tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1 – 16. 7. Phạm Tuân (1993), Các ung thư đầu cổ, Ung thư học lâm sàng (sách dịch), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 303-316. 8. Trần Hữu Tuân (2000), Ung thư amiđan khẩu cái, Bách khoa thư bệnh học (tập 3), Nhà xuất bản Bách khoa bệnh học, Hà Nội, tr. 451-457. 9. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai và cộng sự, Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, tr. 77-80 10. Trịnh Văn Minh và cộng sự (2001), Giải phẫu người, Tập I, Nhà xuất bản Y học, 2001. 11. Trần Bảo Ngọc (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết quả xạ trị đơn thuần của ung thư amiđan, luận văn thạc sỹ

Chăm Sóc Bệnh Nhân Ung Thư Bàng Quang Hệ Thống Y Tế Thu Cúc

Đối với người bệnh ung thư nói chung và ung thư bàng quang nói riêng, chế độ ăn uống đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nếu có cách chăm sóc bệnh nhân ung thư bàng quang hợp lý sẽ giúp người bệnh tăng cường sức khỏe và cải thiện sớm bệnh.

Giống như các bệnh nhân ung thư khác, ung thư bàng quang sẽ gặp phải khó khăn trong khi ăn uống, đặc biệt là trong thời gian điều trị bệnh. Vì thế người nhà cần có chế độ chăm sóc đặc biệt cho người bệnh.

Chú ý thời gian ăn uống

Người bệnh ung thư bàng quang có thể rơi vào tình trạng chán ăn, mệt mỏi, mất cảm giác ngon miệng và không muốn ăn. Thế nhưng người nhà không được vì thế mà lơ là, cần động viện người bệnh chịu khó ăn uống.

Tốt nhất trong thời gian này, người nhà nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày thành nhiều bữa, mỗi bữa cách nhau 2-3 giờ. Đừng bắt người bệnh ăn quá nhiều cùng lúc vì sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ hết dinh dưỡng, người bệnh cũng cảm thấy khó nuốt, ăn kém, chán ăn nhiều hơn.

Đa dạng thực phẩm

Việc lựa chọn thực phẩm ăn uống cho người bệnh ung thư bàng quang cũng cần được quan tâm. Người nhà cần chọn những thực phẩm tươi sống, rau củ quả có màu sắc, đảm bảo dinh dưỡng.

Bên cạnh đó cần tránh sử dụng các thực phẩm không tốt cho người bệnh như đồ chiên rán, đồ hộp, đồ hết hạn sử dụng, thực phẩm mốc, thực phẩm lên men…

Các món ăn cần được chế biến chín kỹ, khuyến khích người bệnh nên ăn các món mềm, lỏng, dễ tiêu hóa nhằm giúp cơ thể hấp thụ tốt hơn.

Khuyến khích người bệnh vận động hàng ngày

Việc vận động thể dục thể thao rất có lợi cho sức khỏe người bệnh, đặc biệt trong giai đoạn đang điều trị ung thư. Tuy nhiên, người bệnh không nên vận động quá mạnh, cần lựa chọn các môn thể thao vừa sức, phù hợp với sức khỏe như yoga, đi bộ, dưỡng sinh, chăm sóc cây cối trong nhà…

Luyện tập hàng ngày sẽ giúp người bệnh tăng cường sức đề kháng, chống lại căn bệnh ung thư và ngăn ngừa chúng tiến triển.

Tạo tâm lý thoải mái cho người bệnh

Người nhà cần quan tâm, động viên, chia sẻ với người bệnh, cố gắng giúp người bệnh ổn định tâm lý, yên tâm điều trị. Việc tâm lý ổn định, tin tưởng vào phác đồ điều trị của bác sĩ sẽ giúp người bệnh có kết quả điều trị tốt, đẩy lùi sớm bệnh ra khỏi cơ thể.

Trong chế độ chăm sóc bệnh nhân ung thư bàng quang, người nhà cần chú ý theo dõi tình trạng sức khỏe của người bệnh, tái khám đúng hẹn.

Thực Đơn Cho Người Bị Ung Thư Bàng Quang Hệ Thống Y Tế Thu Cúc

Đối với người bệnh ung thư nói chung và ung thư bàng quang nói riêng, chế độ ăn uống đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vì thế mà thực đơn cho người bị ung thư bàng quang như thế nào hợp lý được rất nhiều người quan tâm, tìm hiểu.

Gà hầm đậu đỏ Nguyên liệu chuẩn bị:

1 con gà mái khoảng 500g

100g đậu đỏ

Các loại gia vị như dầu ăn, muối, mì chính…

Rửa sạch đậu đỏ, để ráo nước, sau đó sơ chế gà sạch sẽ rồi cho đậu đỏ vào bụng gà, đổ nước vào nồi với lượng vừa đủ, nấu gà cho đến khi chín mềm và nêm nếm gia vị cho vừa ăn.

Cá chép nấu mướp

1 con cá chép tươi khoảng 1kg

100g mướp

25g hành hoa

Làm sạch cá bằng cách đánh vảy cá chép, mổ bụng, bỏ nội tạng. Sau đó rửa sạch cho vào nồi, đổ nước vừa đủ, nấu nhỏ lửa cho đến khi chín.

Sau cùng cho hành và mướp đã xắt miếng nhỏ vào nồi, tiếp tục nấu thêm 3 phút là được.

Múc cá chép ra bát và ăn lúc nóng.

Cá diếc nướng tỏi

Rửa sạch 1 con cá diếc, mổ bụng, bỏ ruột, để nguyên vảy.

Tỏi bỏ vỏ, để cả nhánh sau đó cho vào bụng cá

Dùng giấy trắng sạch bọc lại, sau khi đặt lên vỉ nướng

Ăn cả cá và tỏi nướng.

Ngoài những món ăn bổ dưỡng cho người bệnh ung thư bàng quang nêu trên thì người bệnh cũng nên lựa chọn những thực phẩm tốt cho sức khỏe như:

Trà xanh

Trà xanh chứa chất chống oxy hóa mạnh mẽ, giúp ức chế sự tăng sinh của tế bào ung thư. Vì thế người bệnh nên uống trà xanh hàng ngày để giảm nguy cơ tiến triển và tái phát bệnh.

Bổ sung vitamin E có trong các loại thực phẩm như hạnh nhân, ớt chuông đỏ, đu đủ…. có thể giúp làm giảm thiểu nguy cơ tái phát ung thư bàng quang.

Lưu ý cho người bệnh ung thư bàng quang

Chia nhỏ bữa ăn trong ngày, mỗi bữa cách nhau 2-3 tiếng

Nên chế biến thực đơn đang dạng, hấp dẫn nhằm kích thích vị giác của người bệnh, giúp người bệnh ăn uống ngon hơn.

Tránh những loại đồ uống có cồn, có ga; tránh hút thuốc lá

Chú ý nghỉ ngơi điều độ, tránh suy nghĩ, lo lắng quá nhiều mà ảnh hưởng tới sức khỏe

Vận động hợp lý hàng ngày nhằm tăng cường sức khỏe.

Bên cạnh đó, người bệnh ung thư bàng quang nên theo dõi tình trạng sức khỏe và tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ nhằm kiểm tra quá trình hồi phục bệnh.