Top 10 # Xem Nhiều Nhất Ung Thư Tinh Hoàn Có Con Được Không Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Ung Thư Tinh Hoàn Có Con Được Không?

Ung thư tinh hoàn có con được không là lo lắng của rất nhiều nam giới. Rất nhiều người chỉ vì lo lắng này mà không tiến hành điều trị bệnh.

Ung thư tinh hoàn là bệnh lý ác tính bắt đầu ở một hoặc hai bên tinh hoàn, cơ quan sinh dục nam nằm bên trong bìu, ở hai bên dương vật có chức năng sản xuất tinh trùng và hoóc môn sinh dục nam.

So với các bệnh ung thư khác, ung thư tinh hoàn có tiên lượng sống rất tốt, ngay cả khi tế bào ung thư lan rộng ra các hạch bạch huyết và các mô lân cận, tỷ lệ sống cho bệnh nhân vẫn tương đối cao, khoảng trên 70%.

Mắc bệnh ung thư tinh hoàn có con được không?

Ung thư tinh hòa có con được không là lo lắng của nhiều người. Rất nhiều bệnh nhân chỉ vì băn khoăn về vấn đề này mà trì hoãn điều trị bệnh dẫn đến hạn chế về khả năng sống và áp dụng các phương pháp điều trị sau này.

Hiện nay, có 3 phương pháp điều trị ung thư tinh hoàn phổ biến là phẫu thuật, xạ trị và hóa trị. Mỗi phương pháp điều trị đều có những rủi ro nhất định.

Nam giới bị ung thư tinh hoàn được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật loại bỏ một bên tinh hoàn vẫn có còn khả năng sinh con. Tuy nhiên, nếu kết hợp phương pháp điều trị bằng xạ trị và hóa trị thì nguy cơ ảnh hưởng đến khả năng làm cha là rất lớn. Tuy nhiên, cũng có một số nam giới điều trị bằng phương pháp này chỉ bị vô sinh tạm thời khoảng vài tháng đến 2 năm vì vậy những bệnh nhân điều trị bằng hóa trị và xạ trị không phải là không có cơ hội.

Chính vì bất kì phương pháp điều trị ung thư tinh hoàn nào cũng có rủi ro đến việc sinh con nên trước khi điều trị, bác sĩ thường khuyên bệnh nhân nên đông lạnh tinh trùng để phục vụ cho việc thụ tinh nhân tạo sau này.

Kể cả khi nam giới sau điều trị ung thư tinh hoàn có khả năng sinh con thì cũng nên cân nhắc cần thẩn đến tình trạng sức khỏe. Trước khi có ý định có con, nên đến thăm khám trực tiếp để được tư vấn và chuẩn bị tốt.

Bệnh ung thư tinh hoàn có tiên lượng sống rất tốt vì vậy không nên trì hoãn việc điều trị bệnh bởi bất kì lý do nào.

Hiện tại, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đã hợp tác toàn diện với đội ngũ bác sĩ Singapore trong điều trị các bệnh ung thư. Để đặt lịch khám, điều trị hoặc nhận thêm giải đáp trực tiếp về ung thư tinh hoàn có con được không, vui lòng liên hệ Hotline 0936 388 288.

Ung Thư Tinh Hoàn Là Gì? Ung Thư Tinh Hoàn Có Chữa Được Không?

Bệnh là gì? , nguyên nhân gây bệnh do đâu? hay ung thư tinh hoàn có chữa được không? ung thư tinh hoàn sống được bao lâu? , Và những câu hỏi tương tự về ung thư tinh hoàn giai đoạn đầu, giai đoạn cuối. Hay khám ung thư tinh hoàn ở đâu thì tốt? có tốn kém không? là những câu hỏi tiểu biểu thường gặp của người bệnh gửi về hòm thư của Phòng khám.

UNG THƯ TINH HOÀN VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT?

Theo bác sĩ cho biết, ung thư tinh hoàn là một bệnh lý ác tính phát sinh trong tinh hoàn ( có thể là một bên hoặc cả hai bên tinh hoàn). Đây là một bệnh lý hiếm gặp ở nam giới (chiếm khoảng 1% bệnh thường gặp ở nam giới và chiếm khoảng 5% các bệnh phát sinh trong hệ thống đường sinh dục tiết niệu).

Ung thư tinh hoàn là bệnh đặc thù ở nam giới và cực kỳ nguy hiểm có tỉ lệ tử vong cao. Ung thư tinh hoàn với những biểu hiện thầm lặng khó phát hiện. Đa số người bệnh chỉ phát hiện bệnh khi đã di căn và tiến triển nặng.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư tinh hoàn là gì?

Hiện nay, y học vẫn chưa tìm ra được nguyên nhân chính xác gây ra bệnh ung thư tinh hoàn. Tuy nhiên bác sĩ Nguyễn Phương Hồng nhận định, có một vài trường hợp có thể gây gia tăng nguy cơ ung thư tinh hoàn như:

Những người có tinh hoàn ẩn: Đây là tình trạng tình hoàn không nằm trong bìu mà nằm trong ổ bụng (thông thường ở giai đoạn bào thai hay trong 3 tháng đầu sau khi sinh. Tinh hoàn của các bé trai sẽ di chuyển từ ổ bụng xuống bìu).

Rối loạn nhiễm sắc thể: Những người bị hội chứng rối loạn nhiễm sắc thể giới tính. Thông thường nam giới nhận 1 nhiễm sắc thể X từ người mẹ và 1 nhiễm sắc thể Y từ người cha. Nhưng những người bị rối loạn nhiễm sắc thể giới tính thì lại có 1 nhiễm sắc thể Y và từ 2 nhiễm sắc thể X trở lên.

Tinh hoàn bị tổn thương: Có thể do một vài tác động từ bên ngoài môi trường bạn đang sống. Như vận động thể dục thể thao cũng có thể tác động quá mạnh vào tinh hoàn gây tổn thương.

Môi trường sống và làm việc bị nhiễm hóa chất: Các hóa chất độc hại như benzene, ammoniac, asen, photpho… được biết đến là một tác nhân gây các bệnh ung thư cho con người. Các bác sĩ vẫn luôn đưa ra các khuyến cáo để bảo vệ sức khỏe cho bản thân. Tránh nguy cơ mắc bệnh bạn cần hạn chế tiếp xúc với các môi trường độc hại. Khi phải làm việc trong các nhà máy hóa chất bạn cần trang bị đồ bảo hộ đạt tiêu chuẩn.

Mặt khác, để lý giải kĩ hơn về nguyên nhân này bác sĩ cho biết. Bìu là cơ quan bảo vệ tinh hoàn, chúng thường có nhiệt độ cao hơn thân nhiệt của cơ thể. Với các ngành nghề như: tài xế, công nhân trong các nhà máy… thường xuyên phải tiếp xúc với nhiệt độ cao, các mạch máu của bìu dãn ra. Hiện tượng này diễn ra thường xuyên sẽ là nguyên nhân gây nguy cơ ung thư tinh hoàn rất cao.

Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư tinh hoàn

Căn bệnh ung thư tinh hoàn này là nguyên nhân gây tử vong cao nhất ở nam giới độ tuổi 20-40 tuổi. Ung thư tinh hoàn thường phát triển thầm lặng, nên nhiều trường hợp chỉ được phát hiện khi đã di căn. Nếu được chẩn đoán sớm và điều trị đúng đắn, khả năng khỏi bệnh khá lớn.

Hầu hết các trường hợp ung thư tinh hoàn là do bệnh nhân tự phát hiện. Bên cạnh đó, bác sĩ thường kiểm tra tinh hoàn khi khám sức khỏe định kỳ. Giữa các lần khám sức khỏe định kỳ, nếu thấy bất kỳ một điều gì bất thường ở tinh hoàn thì cần đến khám bác sĩ. Khi ung thư tinh hoàn được phát hiện sớm thì việc điều trị ít xâm lấn hơn và ít gây ra tác dụng phụ hơn.

Cũng giống như những gì bạn Thanh Duy chia sẻ. Các biểu hiện chính của bệnh ung thư tinh hoàn bao gồm:

Cảm giác nặng ở bìu

Một khối u không đau hoặc sưng tinh hoàn

Khi kiểm tra thấy sự thay đổi đáng kể kích thước và hình dạng bình thường của hai tinh hoàn

Cảm giác vùng thắt lưng, bụng dưới và háng đau nhức, nặng nề

Đột ngột có tràn dịch ở bìu

Khi có bất cứ dấu hiệu bất thường khiến tinh hoàn tức nặng, đau nhức, sưng bìu. Sờ vào có khối cứng, u cục, người bệnh cần đến khám ngay bác sĩ để được phát hiện sớm nguyên nhân.

Tuy nhiên, đối với mỗi người bệnh thì các triệu chứng này có thể do ung thư. Hoặc do các tình trạng bệnh lý khác gây ra. Điều quan trọng là bạn phải đến gặp bác sĩ khám để xác định nguyên nhân gây ra các triệu chứng đó.

Bệnh ung thư tinh hoàn có chữa được không?

Trả lời cho câu hỏi bệnh ung thư tinh hoàn có chữa được không? Bác sĩ Hồng cho biết chúng tôi không biết bệnh lý của bạn đang ở giai đoạn nào. Cũng như sức khoẻ của bạn ra sao để khẳng định bệnh ung thư tinh hoàn có chữa được hay không cho bạn lúc này.

Theo kinh nghiệm chuyên môn thì Bác sĩ nhận định. Hầu hết các trường hợp ung thư tinh hoàn đều có thể chữa khỏi bằng các phương pháp phẫu thuật, xạ trị hoặc hoá trị. Hiệu quả điều trị ung thư tinh hoàn phụ tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: giai đoạn bệnh, tình trạng sức khỏe, độ tuổi của người bệnh…

Ung thư tinh hoàn sống được bao lâu?

Nhiều bệnh nhân khi mắc phải chứng bệnh ác tính này thường rất lo lắng. Băn khoăn ung thư tinh hoàn có chết không? Được biết những yếu tố quyết định đến thời gian sống, của bệnh nhân như giai đoạn phát hiện bệnh. Vị trí khối u, phương pháp điều trị, khả năng đáp ứng điều trị của bệnh nhân…

Lời khuyên đầu tiên các bác sỹ của chúng tôi gửi đến bạn là ngay khi phát hiện bệnh. Thì người bềnh cần điều trị sớm ung thư ở giai đoạn đầu của bệnh. Giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, kéo dài thời gian sống. Cũng như hạn chế tối đa tình trạng bệnh di căn, cùng những biến chứng xấu ở giai đoạn cuối có thể xảy ra.

Chi phí điều trị ung thư tinh hoàn có tốn kém không ? điều trị phương pháp nào hiệu quả

Bác sĩ Nguyễn Phương Hồng chia sẻ, Để quyết định chi phí điều trị ung thư tinh hoàn. Còn phụ thuộc và địa chỉ thăm khám bệnh và phương pháp điều trị được sử dụng. Để điều trị bệnh ung thư tinh hoàn phổ biến hiện nay như: phẫu thuật, hóa trị và xạ trị.

Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật: Đây được coi là phương pháp điều trị tại chỗ. Sử dụng trong những trường hợp khối u vẫn nằm trong tinh hoàn. Phương pháp phẫu thuật có thể được sử dụng đơn độc hoặc kết hợp với hóa trị hoặc xạ trị để nâng cao hiệu quả điều trị.

Áp dụng phương pháp xạ trị: Trong nhiều trường hợp xạ trị được chỉ định. Dùng đơn độc hoặc dùng như một phương pháp kết hợp với phẫu thuật và hóa trị.

Phương pháp hóa trị: Đây được đánh giá là liệu pháp toàn thân trong điều trị ung thư tinh hoàn. Phương pháp này được sử dụng trong những trường hợp khối u đã di căn khỏi tinh hoàn. Hoặc được sử dụng nhằm hỗ trợ cho phẫu thuật và xạ trị.

Tùy thuộc vào vị trí, kích thước khối u và tình trạng sức khỏe của mỗi người bệnh. Để bác sĩ chỉ định phương pháp phù hợp nhất.

Khám và điều trị ung thư tinh hoàn ở đâu Hà Nội

Để các bác sĩ có thể tư vấn cũng như đưa ra các phương pháp điều trị phù hợp nhất cho bạn. Mời bạn ghé qua phòng khám Nam học Hà Nội tại số 52 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội. Để được các bác sĩ thăm khám cũng như làm các xét nghiệm cần thiết nhằm đánh giá chuẩn xác. Về tình trạng bệnh mà bạn đang gặp phải cũng như giảm thiểu nguy cơ di căn, tiết kiệm chi phí… và giúp cải thiện sức khoẻ, cân bằng cuộc sống sớm nhất cho bạn.

Phòng khám làm việc từ 7h30 – 20h tất cả các ngày trong tuần. Kể cả ngày lễ, Tết giúp bạn chủ động về thời gian.

Ung Thư Tinh Hoàn Có Chữa Được Không ?

Nguyên Nhân Dẫn Đến Ung Thư Tinh Hoàn

Ung thư tinh hoàn ít phổ biến nhưng lại là nỗi ám ảnh lớn của nhiều nam giới bởi độ tuổi mắc phải thường trẻ chủ yếu từ 20 đến 34 tuổi.

Ở giai đoạn sớm, bệnh ít có biểu hiện nhưng có thể nhận biết qua kích thường tinh hoàn bất thường, sờ thấy u cục, cảm giác nặng ở bìu, đau vùng háng,…

Ung thư tinh hoàn gây ảnh hưởng không nhỏ đến người bệnh Các nhà khoa học chưa tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh ung thư tinh hoàn nhưng có nhiều yếu tố được xác định làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Tinh hoàn lạc chỗ: Tinh hoàn lạc chỗ xảy ra khi tinh hoàn không di chuyển đúng vào vị trí của nó – bìu vẫn nằm trong ổ bụng, tinh hoàn lạc chỗ thường phổ biến ở những bé trai sinh non.

Sử dụng cần sa: Theo một nghiên cứu cho biết, nam giới có sử dụng cần sa dễ mắc ung thư tinh hoàn cao gấp 2 lần so với người bình thường.

Kích thước cơ thể: Dù vẫn còn nhiều tranh cãi nhưng một số nghiên cứu cho kết quả, nam giới có chiều cao cao sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người bình thường.

Di truyền: Ung thư tinh hoàn không di truyền nhưng các đột biến gen gây ung thư có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, theo đó những người có bố, anh/em trai mắc ung thư tinh hoàn thì bạn sẽ có nguy cơ mắc bệnh.

Nhiễm HIV: Một số nghiên cứu cho biết nam giới bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người đặc biệt ở trường hợp AIDS khả năng mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao.

Ung Thư Tinh Hoàn Nguy Hiểm Như Thế Nào

Các bác sĩ nam khoa cho biết, ung thư tinh hoàn là bệnh lý khởi phát âm thầm tuy chỉ chiếm 1% các bệnh phát sinh ở nam giới nhưng lại là bệnh nguy hiểm.

Một khi phát hiện ra ung thư tinh hoàn mà không kịp thời điều trị thì tế bào ung thư sẽ phát triển và di căn rất nhanh

Một khi phát hiện ra bệnh mà không kịp thời điều trị thì tế bào ung thư sẽ phát triển và di căn rất nhanh, nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.

Ung thư tinh hoàn khiến cho chức năng sinh dục giảm, gây ra hiện tượng chết tinh trùng hoặc không có tinh trùng, nặng hơn là hoàn toàn mất đi khả năng sinh dục.

Ung thư tinh hoàn thậm chí còn gây ra các loại bệnh khác như suy tĩnh mạch túi tinh, bệnh nội tiết, viêm thận, nhiễm trùng đường tiết niệu…

Bệnh sẽ gây ra hiện tượng đau, sưng, cứng… tinh hoàn. Khối u trong tinh hoàn gây cho bệnh nhân nữ có cảm giác trĩu nặng vùng ngực, hoặc ngực và núm vú to ra bất thường.

Nếu để bệnh tới đến giai đoạn cuối, bệnh nhân sẽ có các triệu chứng như gan sưng to, phù chân, hạch thượng đòn sưng to, và còn có thể dẫn đến đau lưng, ho, khó thở, không muốn ăn, buồn nôn, nôn mửa, đau nhức xương…

Ung Thư Tinh Hoàn Có Chữa Được Không?

Ung thư tinh hoàn là một khối u ác tính phát triển ở tinh hoàn nam giới, khối u này có thể xuất hiện ở một hoặc cả hai bên tinh hoàn.

Bệnh không lây nhiễm và hoàn toàn có thể được chữa lành nhưng quá trình chữa trị còn phụ thuộc vào khá nhiều loại tế bào ung thư cũng như giai đoạn phát triển của khối u.

Điều trị ung thư tinh hoàn bằng phương pháp tiểu phẫu

Các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Âu Á cho biết, hầu hết trường hợp bị ung thư tinh hoàn đều có thể được chữa khỏi nhờ vào phẫu thuật, sử dụng hóa chất hoặc chiếu xạ.

Song những phương pháp này đều gây ra tác dụng phụ nhất định lên sức khỏe người bệnh. Khi nam giới mắc phải ung thư tinh hoàn sẽ được điều trị bằng một trong những phương pháp sau:

Tiểu phẫu: Cắt tinh hoàn một bên qua đường bẹn, áp dụng cho trường hợp bị ung thư tinh hoàn một bên, sau tiểu phẫu một bên tinh hoàn không khiến nam giới bị liệt dương và cũng không làm ảnh hưởng đến chức năng sinh sản.

Chiếu xạ: Dùng các tia có năng lượng cao để tiêu diệt tận gốc các tế bào ung thư, làm co nhỏ khối u tuy nhiên phương pháp này lại gây tác dụng phụ như mệt mỏi, thay đổi màu da ở vùng chiếu xạ,…

Hóa chất: Là dùng thuốc để tiêu diệt các tế bào ung thư trên toàn bộ cơ thể, hóa chất dùng để hỗ trợ tiêu diệt các tế bào ung thư còn lưu lại sau tiểu phẫu, xong vẫn gây ra tác dụng phụ như rụng tóc, buồn nôn, người mệt mỏi,…

Thăm khám định kỳ để các bác sĩ theo dõi tìm ra nguyên nhân gây bất thường và có hướng xử lý kịp thời

Các chuyên gia y tế cho biết việc khám và theo dõi sức khỏe định kỳ ở người bị ung thư đóng vai trò quan trọng, bởi việc theo dõi định kỳ giúp các bác sĩ tìm ra nguyên nhân của những bất thường, sớm phát hiện những trường hợp tái phát để xử lý kịp thời.

Lựa chọn giải pháp điều trị ung ung thư tinh hoàn sẽ phụ thuộc vào giai đoạn ung thư, độ tuổi, thể trạng sức khỏe và nhiều yếu tố khác góp phần cộng hưởng tạo nên kết quả điều trị tích cực cho bệnh nhân.

Do đó, việc người bệnh cần làm đó là nhanh chóng đến cơ có chuyên khoa ung bướu để các bác sĩ kiểm tra và đưa ra hướng xử lý phù hợp. Ung thư tinh hoàn được điều trị sớm bệnh sẽ nhanh chóng khỏi và bảo toàn nguyên vẹn chức năng sinh lý cũng như khả năng sinh sản của quý ông.

Nếu không tiện gọi điện, bạn đọc cũng có thể trao đổi trực tiếp với các chuyên gia y tế của chúng tôi tại khung chat, mọi thông tin đều sẽ được giữ bảo mật nên đừng ngần ngại mà hãy liên hệ ngay.

Ngày:

Bệnh Ung Thư Tinh Hoàn Có Chữa Khỏi Được Không?

Last Updated on 17/12 by alphaco

Ung thư tinh hoàn tiềm ẩn nguy cơ vô sinh, điều này khiến người mắc vô cùng hoang mang, lo lắng. Tuy nhiên, hiện nay có nhiều phương pháp điều trị mới, mang lại cơ hội điều trị tốt hơn và phòng ngừa vô sinh hiệu quả cho người bệnh.

Ung thư tinh hoàn có những giai đoạn nào?

Tinh hoàn là cơ quan sinh dục của nam giới có chức năng sản xuất và tích trữ tinh trùng. Chúng nằm trong một túi nhỏ ở bên dưới dương vật gọi là bìu. Tinh hoàn cũng là nơi sản sinh ra hormone sinh dục nam (testosterone). Ung thư tinh hoàn loại ung thư ít gặp ở nam giới, chiếm khoảng 1% tổng số ung thư ở nam, tuy nhiên lại là một trong những bệnh ác tính nhất ảnh hưởng đến nam giới trong độ tuổi 15 đến 35.

Ở giai đoạn sớm tế bào ung thư mới chỉ khu trú tại tinh hoàn nên việc điều trị đơn giản, không gây nguy hiểm. Thế nhưng nếu để sang giai đoạn cuối, khi tế bào ung thư di căn đến các cơ quan nội tạng khác của cơ thể thì rất nguy hiểm, có thể đe dọa tính mạng.

Ngoài thực hiện các phương pháp điều trị phổ biến như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, bệnh nhân ung thư tinh hoàn còn được khuyên nên dùng thêm nấm lim xanh tự nhiên để cải thiện sức khỏe tốt hơn. Trong nấm lim rừng chứa Germanium, chất này có thể vận chuyển Oxy của tế bào máu lên 1,5-2 lần, tăng cường khả năng cung cấp Oxy nuôi dưỡng cơ thể và kiểm soát các tế bào ung thư. Germanium giúp hoạt hóa hệ miễn dịch, gia tăng kháng nguyên khối u để bảo vệ các tế bào lành tránh khỏi sự tấn công của chất độc trong xạ trị.

Ung thư tinh hoàn tiến triển theo 5 giai đoạn:

Giai đoạn 0: Đây là giai đoạn khởi phát ung thư. hay ung thư biểu mô tế bào. Ở giai đoạn này, các tế bào bất thường bắt đầu xuất hiện ở ống nhỏ, chúng sẽ phát triển và tới các mô xung quanh, tạo thành các khối u nhỏ.

Giai đoạn 1: Giai đoạn này khối u đã hoàn thành ở mô xung quanh ống nhỏ. Sau đó nó phát triển tới mào tinh hoàn, các mạch máu và mạch bạch huyết. Thậm chí, nó có thể lan tới lớp ngoài màng tế bào xung quanh tinh hoàn.

Giai đoạn 2: Các tế bào ung thư bắt đầu phát triển, kích thước khoảng 2cm. Nó cũng di chuyển, khối u có thể hình thành ở bất kỳ vị trí nào trong tinh hoàn như dây thần kinh, bìu và lan rộng đến các mạch bạch huyết.

Giai đoạn 3: Khối u phát triển nhanh chóng, chúng tiến đến các hạch bạch huyết ở bụng, có thể là hạch bạch huyết ở phổi. Ở cuối giai đoạn 3, khối u có thể lan đến một hoặc nhiều hạch bạch huyết ở bụng, hạch lympho xa hoặc phổi.

Giai đoạn 4: Khối u lan rộng và xâm chiếm sâu vào trong hệ bạch huyết và ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong cơ thể.

Bệnh ung thư tinh hoàn có chữa được không?

Ung thư tinh hoàn là bệnh lý nguy hiểm nhưng không phải là không có cách chữa. Theo chúng tôi ung thư tinh hoàn rất dễ điều trị và thường chữa được nếu được can thiệp sớm. Các lựa chọn điều trị có thể bao gồm phẫu thuật, xạ trị, hóa trị hoặc ghép tế bào gốc. Ngay cả trong trường hợp ung thư đã lan rộng, hóa trị liệu thường cung cấp một tỷ lệ chữa bệnh lớn hơn 80%. Tỷ lệ sống 5 năm ở các bệnh nhân ung thư tinh hoàn là lớn hơn 95%.

Việc lựa chọn phương pháp điều trị còn phụ thuộc vào giai đoạn của ung thư, tuổi và tình trạng sức khỏe chung của bệnh nhân và các yếu tố khác.

Phẫu thuật: Phẫu thuật là biện pháp hàng đầu để điều trị ung thư tinh hoàn, nó có thể áp dụng cho hầu hết các giai đoạn của ung thư. Thường bệnh nhân sẽ cắt bỏ hoàn toàn tinh hoàn có khối u.

Nếu ung thư đã đến các hạch bạch huyết, thường là những hạch bạch huyết xung quanh các mạch máu lớn ở phía sau bụng sẽ cần phải loại bỏ chúng. Thủ thuật này sẽ không ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản nhưng bất kỳ tổn thương thần kinh nào cũng có thể ảnh hưởng đến quá trình xuất tinh. Một số trường hợp có thể gây ra tình trạng xuất tinh ngược, tức là tinh trùng không đi ra ngoài qua niệu đạo mà đi ngược vào bàng quang. Tuy không nguy hiểm nhưng với số lượng tinh trùng ít hơn có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.

Xạ trị: Các bác sĩ sẽ sử dụng tia X hoặc các loại tia có mức năng lượng cao để tiêu diệt toàn bộ các tế bào ung thư, thường được sử dụng trong trường hợp bệnh nhân mắc ung thư tinh hoàn loại ác tính. Đôi khi, các hạch bạch cầu nằm phía sau bụng cũng sẽ bị xạ trị để tiêu diệt các tế bào mang khối u có thể lan ra các hạch bạch cầu còn lại cũng như các bộ phận khác trong cơ thể.

Hóa trị: Hóa trị giúp tiêu diệt các tế bào ung thư, ngăn chúng phân chia và phát triển. Với trường hợp ung thư tinh hoàn đã di căn đến các cơ quan khác của cơ thể, bác sĩ có thể đề nghị điều trị bằng hóa trị qua đường uống hoặc tiêm

Chú ý: Điều trị ung thư tinh hoàn có khả năng ảnh hưởng đến chức năng của cơ quan sinh dục nam giới nên để điều trị hỗ trợ bệnh nhân ung thư tinh hoàn, chúng ta có thể tiến hành các biện pháp sau:

Phẫu thuật ghép tinh hoàn giả.

Điều trị bổ sung hormon trong trường hợp cắt bỏ hoàn toàn 2 tinh hoàn hoặc tinh hoàn còn lại không đủ khả năng sản sinh hormon.

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về tác dụng của nấm lim xanh trong chữa ung thư tinh hoàn tại bài Nấm lim xanh chữa ung thư tinh hoàn.

Bị ung thư tinh hoàn có sinh con được không?

Trường hợp loại bỏ một tinh hoàn không ảnh hưởng đến khả năng tình dục và sinh sản của nam giới. Nếu người bệnh trong độ tuổi sinh sản và mong muốn có con sẽ được hướng dẫn làm thêm các xét nghiệm chuyên về sinh sản và tinh dịch đồ, đồng thời được hướng dẫn trữ tinh trùng trước khi tiến hành điều trị ung thư tinh hoàn.

Như vậy, việc cắt bỏ tinh hoàn không ảnh hưởng đến khả năng làm chồng của phái mạnh, vì vậy nam giới không cần lo lắng về vấn đề này. Sau khi cắt bỏ tinh hoàn bị ung thư, người bệnh có thể chọn giải pháp cấy tinh hoàn giả vào trong bìu để bộ phận sinh dục ngoài trông được tự nhiên.

Ung thư tinh hoàn là bệnh hiếm gặp nhưng tỷ lệ loại bỏ tế bào ung thư, bệnh nhân sống trên 5 năm cao. Do đó, khi được chẩn đoán ung thư tinh hoàn, bệnh nhân không nên quá bi quan, hãy tham khảo và tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ, theo đuổi lối sống lành mạnh sẽ đem lại kết quả tốt trong điều trị.