Top 5 # Xem Nhiều Nhất Ung Thư Xương Có Lây Không Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

【Tìm Hiểu】Lao Xương Khớp Có Lây Không?

Bệnh lao xảy ra do trực khuẩn Mycobacterium tuberculosis tấn công. Bất kì bộ phận nào của cơ thể đều có thể bị vi khuẩn này tấn công. Trong đó, bệnh lao xương là tình trạng nhiễm khuẩn của hệ thống xương khớp do trực khuẩn lao. Đây là tình trạng lao ngoài phổi phổ biến. Lao xương khớp được coi là lao thứ phát, do vi khuẩn lao sau khi đã qua phổi hoặc hệ thống tiêu hoa sẽ theo đường máu hoặc hạch bạch huyết đến khu trú tại một bộ phận nào đó của hệ thống cơ xương khớp gây bệnh. Bệnh lao xương khớp có thể bị đơn độc hoặc kèm theo lao tại phổi hay tại cơ quan khác.

Lao xương khớp có lây không?

Bệnh lao nói chung, lao xương khớp nói riêng đều có khả năng lây truyền, nếu có hiện tượng phát tán vi khuẩn lao ra ngoài. Các đường lây bệnh lao bao gồm:

– Đa số vi khuẩn lao lây truyền trong không khí do bệnh nhân ho khạc, hắt hơi, thậm chí là nói chuyện. Người khỏe hít phải các giọt bệnh phẩm nhỏ li ti bay lơ lửng trong không khí và nhiễm bệnh.

– Bệnh có thể lây qua các vết cắt hoặc sây sát trên da và niêm mạc mắt họng.

– Thai phụ truyền trực khuẩn lao cho thai nhi trong thời kì có bầu.

Bệnh lao có thể xảy ra rất sớm ngay trong giai đoạn nhiễm lao. Trẻ càng nhỏ, bệnh lao sơ nhiễm càng dễ xảy ra. Nếu phát hiện và điều trị chậm, vi khuẩn lao sẽ xâm nhập vào máu, gây tổn thương ở nhiều bộ phận như màng não, hạch, xương khớp… Người cao tuổi cũng có thể mắc những bệnh lao thể nặng.

Làm thế nào để ngăn việc lây bệnh?

Với lo lắng của bạn, có thể xử trí bằng cách: đưa bố bạn đi khám xem ngoài lao xương còn lao ở cơ quan nào khác không (đặc biệt lưu ý đến lao phổi là bệnh lao dễ lây nhất). Cần cho bác uống thuốc lao đều đặn theo chỉ định của bác sĩ. Thường xuyên dùng khẩu trang che miệng nhất là khi ở gần và tiếp xúc người bệnh, mỗi khi ho, hắt hơi, cười. Nên cho bệnh nhân sống cách ly, không nên cho con bạn tiếp xúc trong ít nhất khoảng thời gian khoảng 2-3 tuần kể từ khi điều trị thuốc lao. Bệnh nhân nên ở phòng thoáng khí nghỉ ngơi nâng cao thể trạng. Lao ở người già thường nặng, nếu có điều kiện bạn nên đưa bố vào bệnh viện điều trị. Những người tiếp xúc với bác nên khám và chụp X-quang phổi để phát hiện sớm dấu hiệu bệnh lao. Cần có biện pháp theo dõi cẩn thận, tránh vi khuẩn lao lây lan.

Chúc bố bạn và gia đình luôn khỏe mạnh.

Bệnh Ung Thư Có Lây Không?

1. Bệnh ung thư có lây không?

Theo hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ thì trong hầu hết các trường hợp, một người khỏe mạnh không hề bị lây ung thư từ một bệnh nhân ung thư.

Cho tới nay, vẫn chưa có bằng chứng cho thấy rằng khi tiếp xúc gần gũi với bệnh nhân ung thư như quan hệ tình dục, hôn, động chạm, ngồi ăn cùng bệnh nhân hoặc hít thở cùng một không khí có thể lây lan ung thư từ người này sang người khác.

Các tế bào ung thư từ một người thường không thể sống trong cơ thể của một người khỏe mạnh khác.

Nếu ung thư có thể lây được thì hệ thống miễn dịch của người khỏe mạnh đó sẽ nhận ra các tế bào lạ và phá hủy chúng, bao gồm cả tế bào ung thư từ người khác. Do vậy, ung thư không phải là một bệnh truyền nhiễm.

Bạn hãy thử tưởng tượng rằng nếu ung thư là bệnh truyền nhiễm, chúng ta sẽ có dịch bệnh ung thư giống như dịch cúm, sởi, bại liệt hoặc cảm lạnh thông thường.

Thực tế là ung thư vẫn có thể xảy ra thường xuyên hơn ở một số gia đình nhất định, nhưng không có nghĩa là các thành viên trong gia đình đã lây lan ung thư cho nhau. Điều này có thể xảy ra bởi những lý do khác như:

Các gia đình có thể có lối sống không lành mạnh tương tự nhau (ví dụ như chế độ ăn uống không khoa học, hợp lý và hút thuốc lá).

Các thành viên trong gia đình đều có thể tiếp xúc với cùng một tác nhân gây ung thư.

Các thành viên trong gia đình lây nhiễm cho nhau các loại vi khuẩn, virus làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư.

2. Một số sự cố y tế hiếm gặp có thể làm lây nhiễm ung thư

Cấy ghép nội tạng

Đã có một số trường hợp cấy ghép nội tạng từ những người bị ung thư có thể gây ung thư ở người nhận nội tạng.

Theo một số nhà khoa học thì nguyên nhân chính của sự lây nhiễm này là do những người được cấy ghép nội tạng uống thuốc làm suy yếu hệ thống miễn dịch của họ, do đó hệ miễn dịch trong cơ thể họ không thể tấn công và phá hủy tế bào ung thư.

Để hạn chế nguy cơ lây nhiễm ung thư này, thì người hiến tạng cần được sàng lọc một cách kỹ lưỡng và cẩn thận.

Bên cạnh đó, các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng ung thư có thể xảy ra phổ biến hơn ở những người được cấy ghép nội tạng so với những người bình thường không phải ghép tạng. Nguy cơ này có thể tăng lên kể ngay cả khi người hiến tặng không mắc bệnh ung thư.

Nguyên nhân của hiện tượng trên là những bệnh nhân này sử dụng các loại thuốc chống thải ghép làm ức chế hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Mà khi hệ thống miễn dịch càng bị ức chế với thời gian lâu và càng mạnh thì nguy cơ mắc bệnh ung thư càng cao do hệ thống miễn dịch không thể nhận ra và tấn công các tế bào tiền ung thư và các loại virus có thể gây ung thư.

Lây truyền từ mẹ sang con

Ngay cả khi phụ nữ bị ung thư khi mang thai, ung thư hiếm khi ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp hy hữu một số bệnh ung thư có thể lây lan từ mẹ sang nhau thai (cơ quan kết nối mẹ với thai nhi).

Điển hình như ung thư hắc tố (một loại ung thư da) có thể lây nhiễm từ mẹ sang con qua nhau thai.

3. Yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc bệnh ung thư có thể lây nhiễm

Chắc hẳn các bạn đã biết rằng vi trùng (đặc biệt là vi khuẩn và virus) có thể truyền từ người sang người thông qua đường quan hệ tình dục, hôn, tiếp xúc hoặc sử dụng chung bát đũa. Một số trường hợp, chúng thậm chí có thể được lan truyền bằng cách hít thở cùng một bầu không khí.

Và thật không may mắn rằng, có một số loại vi trùng có thể là yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc một số loại ung thư.

Virus

Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng một số dạng ung thư được tìm thấy thường xuyên hơn ở những người bị nhiễm một số loại virus nhất định, ví dụ như:

Hầu hết những người có HHV-8 không phát triển Kaposi sarcoma trừ khi họ cũng bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV), loại virus gây ra bệnh AIDS.

Một số ít có thể bị Kaposi sarcoma nếu họ đang dùng các loại thuốc làm suy yếu hệ thống miễn dịch của họ (chẳng hạn như những loại được sử dụng sau khi cấy ghép nội tạng).

Những loại virus này có thể truyền từ người này sang người khác (thường thông qua máu hoặc tình dục). Tuy nhiên, nếu chỉ đơn thuần là nhiễm các loại virus này thì thường không dẫn đến ung thư mà khi một người có thêm nhiều yếu tố nguy cơ nữa thì mới có khả năng mắc bệnh ung thư như:

Hệ thống miễn dịch suy yếu.

Mắc thêm nhiều loại nhiễm trùng khác.

Các yếu tố nguy cơ khác (như hút thuốc lá, uống rượu bia…) và các vấn đề sức khỏe khác tạo điều kiện cho ung thư phát triển dễ dàng hơn.

Vi khuẩn

Khi một người mắc tình trạng nhiễm trùng lâu dài do loại vi khuẩn này gây ra thì có thể làm phá hủy lớp niêm mạc bên trong của dạ dày và làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày.

Điều đặc biệt hơn nữa là loại vi khuẩn này có thể lây nhiễm từ người sang người theo nhiều con đường ăn uống (sử dụng chung bát đũa), theo dịch tiết nước bọt (hôn hít), đường phân miệng.

Vi khuẩn Hp có thể lây nhiễm và làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày

Ký sinh trùng

Ký sinh trùng có thể gây ung thư hiếm khi được tìm thấy ở Hoa Kỳ hoặc các nước phát triển khác nhưng cũng hay gặp ở một số nước đang phát triển, các nước có điều kiện kinh tế và dân trí thấp.

4. Biện pháp làm hạn chế nguy cơ lây nhiễm các yếu tố làm gia tăng khả năng mắc bệnh ung thư

Ung thư có thể đe dọa sức khỏe tới bất kỳ mỗi người trong chúng ta. Vì vậy, ngay từ hôm nay bạn cần nên biết những biện pháp làm hạn chế nguy cơ lây nhiễm các yếu tố làm tăng khả năng mắc bệnh ung thư như sau:

– Bên cạnh đó, bạn nên duy trì chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý và điều độ để tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.

Ung Thư Lưỡi Có Lây Không?

Nhiều người nghĩ ung thư lưỡi có thể lây từ người bệnh sang người khỏe mạnh mà có tâm lý lo lắng, ngại tiếp xúc với người bệnh. Vậy thực tế, ung thư lưỡi có lây không?

Bệnh ung thư lưỡi có lây không?

Ung thư lưỡi là bệnh lý ác tính xuất phát từ sự phát triển bất thường của các tế bào tại phần lưỡi di động hay cố định (đáy lưỡi). Đây là bệnh ung thư phổ biến nhất trong số các bệnh ung thư khoang miệng, chiếm khoảng 30 – 50%.

Rất nhiều người ngại hay lo lắng khi tiếp xúc với bệnh nhân ung thư lưỡi do lo ngại ung thư lưỡi có thể lây từ người bệnh sang người khỏe manh. Vậy thực tế bệnh ung thư lưỡi có lây không?

Các chuyên gia cho biết, bất kì ung thư nào, không ngoại trừ ung thư lưỡi cũng không thể lây từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Theo đó, các hoạt động như nói chuyện, bắt tay, ăn uống chung với người bệnh… là hoàn toàn bình thường.

Vì sao bị ung thư lưỡi?

Nguyên nhân chính xác gây bệnh ung thư lưỡi vẫn chưa được xác định rõ nhưng có rất nhiều yếu tố có khả năng tăng nguy cơ mắc bệnh, bao gồm cả lối sống sinh hoạt có thể kiểm soát và các nguy cơ không thể kiểm soát được.

Độ tuổi, giới tính: ung thư lưỡi thường gặp ở người lớn tuổi, 50 – 60 tuổi và nam giới có tỷ lệ mắc bệnh cao gấp khoảng 2 lần so với nữ giới.

Thuốc lá, rượu: hút thuốc lá trực tiếp hay bị động đều có những tác hại như nhau, tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh ung thư, trong đó có ung thư lưỡi. Thời gian hút thuốc lá càng lâu, nguy cơ mắc bệnh của bạn càng lớn. Rượu kết hợp với thuốc lá được coi là nguy cơ lớn nhất có thể gây ung thư lưỡi khi tổ chức chống ung thư quốc tế thống có tới khoảng 90% bệnh nhân mắc ung thư lưỡi có nghiện rượu và thuốc lá.

Suy giảm hệ miễn dịch: những người có hệ miễn dịch yếu, ghép tạng, mắc HIV – AIDS… có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người khác.

Vệ sinh răng miệng kém: theo các bác sĩ vệ sinh răng miệng kém cũng là một trong những nguyên nhân tăng nguy cơ mắc ung thư lưỡi, đặc biệt ở những người có tiền sử viêm lợi, sâu răng…

Chế độ dinh dưỡng kém: chế độ ăn thiếu rau xanh, hoa quả tươi cũng là một trong những yếu tố tăng nguy cơ mắc bệnh…

Ung Thư Gan Có Lây Không?

Ung thư gan là căn bệnh nguy hiểm nhất trong số các bệnh về gan với khả năng gây tử vong cao. Tỷ lệ mắc ở Việt Nam tương đối lớn so với các nước khác trong khu vực. Vậy ung thư gan có lây không?

Việc hiểu biết sai lầm và không đầy đủ về căn bệnh ung thư gan có thể dẫn đến nhiều hậu quả nặng nề không chỉ với bản thân bệnh nhân mà còn là người nhà bệnh nhân ung thư. Rất nhiều trường hợp người dân vì chưa hiểu đúng về bệnh nên khi thấy có người mắc ung thư gan thì tỏ ra sợ hãi, xa lánh, cho rằng ung thư gan có thể… lây lan. Chính vì vậy, chúng ta cần phải có thông tin chính xác về căn bệnh này để có thái độ phù hợp và biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

Ung thư gan là bệnh lý ác tính, tiến triển thầm lặng, rất khó phát hiện ở giai đoạn sớm, trong khi tỷ lệ bệnh nhân tử vong lại rất cao. Nguyên nhân gây ra ung thư gan có thể kể đến như virus viêm gan B, viêm gan C, thói quen uống nhiều rượu, nhiễm độc hóa chất,… Khi khối u ác tính còn nhỏ, bệnh nhân gần như không có bất kỳ triệu chứng lâm sàng nào. Một số những biểu hiện điển hình như: mệt mỏi, chướng bụng, chán ăn, sụt cân, đau ở hạ sườn phải… cũng chỉ xuất hiện khi khối u gan đã lớn.

Một khi những triệu chứng đã xuất hiện khá rõ như: Đau dữ dội ở dưới sườn phải, khối u xuất hiện nhiều, bụng chướng, thể trạng gầy yếu, suy kiệt, sốt, vàng da… thì bệnh đã ở vào giai đoạn muộn, khả năng chữa trị lúc đó sẽ rất khó khăn.

Thực tế có nhiều trường hợp người nhà bệnh nhân ung thư gan vì lo sợ khả năng lây lan nên hạn chế tiếp xúc, không ăn chung, uống chung hay ngủ chung với người nhà bị ung thư gan. Tuy nhiên, suy nghĩ này hoàn toàn không chính xác. Các bệnh ung thư nói chung và ung thư gan nói riêng đều không có khả năng lây qua đường tiếp xúc, do đó, bệnh được xếp vào nhóm các bệnh không lây nhiễm.

Mặt khác, đối với những bệnh nhân bị ung thư gan do nhiễm virus viêm gan B, viêm gan C thì các loại virus gây bệnh này có thể lây truyền từ người bệnh sang người lành thông qua con đường truyền máu, đường tình dục và truyền từ mẹ sang con. Vì vậy, để phòng ngừa bệnh ung thư gan, mỗi người cần chủ động phòng ngừa các bệnh viêm gan do siêu vi.

Khi không may bị ung thư gan, nhiều bệnh nhân lại tỏ ra chần chừ, giữ bí mật với người nhà, thậm chí âm thầm chịu đựng. Bệnh ung thư gan muốn điều trị hiệu quả, khả năng khỏi bệnh cao thì không chỉ cần phát hiện sớm mà còn phải điều trị kịp thời. Bên cạnh đó, người bệnh trong quá trình trị liệu cũng phải tuân thủ tuyệt đối theo phác đồ điều trị và lời khuyên của bác sĩ, giữ tinh thần thoải mái, tâm lý lạc quan, có niềm tin vào tiến trình điều trị.

Để chủ động phòng ngừa bệnh ung thư gan, nên kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ, chẳng hạn như tiêm phòng các bệnh viêm gan siêu vi, xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, nghỉ ngơi khoa học, không rượu bia, tập thể dục đều đặn để tăng cường sức khỏe…

Trên thực tế, đa phần bệnh nhân ung thư gan phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, tiên lượng xấu. Chính vì vậy, việc tầm soát phát hiện sớm ung thư gan mang ý nghĩa rất quan trọng, nhất là đối với những người mắc bệnh viêm gan mãn tính cần đi tầm soát định kỳ.

Gói tầm soát và phát hiện sớm ung thư gan của Bệnh viện Vinmec bao gồm:

Sàng lọc nguy cơ mắc bệnh ung thư gan

Phát hiện sớm bệnh lý ung thư gan để từ đó có biện pháp điều trị thích hợp, kịp thời.

Vinmec là địa chỉ uy tín hàng đầu trong sàng lọc ung thư gan với những ưu điểm như:

Bệnh nhân được khám, tư vấn với đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm thuộc chuyên khoa Ung bướu.

Hợp tác chuyên môn toàn diện với các bệnh viện trong nước và quốc tế: Singapore, Nhật, Mỹ,..

Điều trị, chăm sóc người bệnh toàn diện, phối hợp đa chuyên khoa theo hướng cá thể hóa từng người bệnh.

Có đầy đủ các phương tiện chuyên môn để chẩn đoán xác định bệnh và xếp giai đoạn trước điều trị: Nội soi, CT scan, PET-CT scan, MRI, chẩn đoán mô bệnh học, xét nghiệm gen – tế bào,…

Có đầy đủ các phương pháp điều trị chủ đạo bệnh ung thư: phẫu thuật, trị xạ, hóa chất, ghép Tế bào gốc…

Để đăng ký Gói tầm soát và phát hiện sớm ung thư gan tại Vinmec, quý khách hàng có thể gọi đến hotline các bệnh viện hoặc đăng ký tư vấn trực tuyến với Vinmec TẠI ĐÂY.

XEM THÊM: