Top 12 # Xem Nhiều Nhất Ung Thư Xương Hàm Sống Được Bao Lâu Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Growcaohonthongminhhon.com

Bệnh Nhân Bị Ung Thư Xương Hàm Sống Được Bao Lâu

Ung thư xương hàm là bệnh khiến khuôn mặt bạn không còn giữ được hình dạng bạn đầu. Gương mặt trở nên biến dạng, mất thẩm mỹ và ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe. Nhiều người thấy xuất hiện đau nhức ở răng và xương hàm nhưng chỉ nghĩ là triệu chứng đau thông thường nên không để ý. Chỉ khi đi khám mới phát hiện ra bệnh. Vậy đâu là nguyên nhân gây bệnh và ung thư xương hàm sống được bao lâu Nội dung bài viết

Thế nào là ung thư xương hàm

Ung thư xương hàm là bệnh xảy ra khi xuất hiện những tế bào ác tính được hình thành trong xương hàm tạo ra những khối u ác tính. Những khối u này có khả năng lan rộng và di căn đến nhiều vị trí khác nhau trong cơ thể. Ung thư xương hàm không những ảnh hưởng đến việc ăn uống hàng ngày mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề thẩm mỹ của khuân mặt.

Bệnh thường gặp nhiều ở những thiếu niên dưới 20 tuổi. Tuy nhiên bất kể độ tuổi nào cũng có nguy cơ bị. Khi bị bệnh này rất nhiều người tỏ ra lo lắng không biết ung thư xương hàm có chữa khỏi được không và sống được trong bao lâu

Dấu hiệu ung thư xương hàm

Đau hàm: đây là biểu hiện rõ ràng nhất bởi các khối u ác tính lúc này đã phát triển và gây ra các cơn đau khó chịu. Tình trạng đau càng nhiều hơn khi bệnh tiến triển theo thời gian. Khi ăn, nhai hay nói chuyện nhiều thì bệnh nhân sẽ cảm thấy đau nhiều hơn

Có sự xuất hiện của khối u: khối u này có thể nhận thấy bằng mắt thường, u ác tính sẽ mọc ở vị trí trên nướu răng, gần chân răng. Một khi khối u này phát triển to ra thì sẽ gây đau răng

Mặt và hàm bị sưng: Bên cạnh các cơn đau do khối u thì răng và hàm cũng bị sưng lên, khuôn mặt bị biến dạng rất mất thẩm mỹ

Răng yếu và dễ bị lung lay: sự phát triển của các khối u gây chèn ép chân răng và một phần nướu bị ảnh hưởng nên việc giữ chặt răng không được tốt gây nên tình trạng răng lung lay và dễ rụng

Ung thư xương hàm sống được bao lâu

Đây là một câu hỏi rất khó để trả lời. Trước hết cần khẳng định đây là một bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến tính mạng của bệnh nhân. Nếu phát hiện được sớm thì sẽ có cơ hội điều trị khỏi được. Còn đối với những bệnh nhân phát hiện ra bệnh ở những giai đoạn cuối thì việc điều trị là cực kỳ khó khăn vì lúc này khối u đã di căn ảnh hưởng đến các cơ quan khác. Tính mạng của bệnh nhân bị đe dọa. Việc ung thư xương hàm sống được bao lâu sẽ phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe và quá trình điều trị của bệnh nhân

Ung thư xương hàm có chữa được không

Ung thư xương hàm có thể chữa được nếu được điều trị sớm và phác đồ điều trị phù hợp. Các để điều trị bệnh là phẫu thuật cắt bỏ khối u và một phần xương lành xung quanh khối u. Vị trí cắt sẽ được thay thế bằng một miếng kim loại đặc biệt.

Ngoài ra xạ trị và hóa trị cũng được sử dụng kết hợp với phẫu thuật để điều trị bệnh trong những giai đoạn đầu cho hiệu quả rất khả quan

Như vậy, ung thư xương hàm sống được bao lâu rất khó trả lời vì nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như phương pháp điều trị, tình trạng bệnh của bệnh nhân…Vì vậy khi có bất kì dấu hiệu nào bất thường ở vùng quai hàm bạn nên đi khám để phát hiện bệnh và điều trị sớm

Nguồn: https://thoiviet.com.vn

Ung Thư Xương Sống Được Bao Lâu?

14/10/2017 Tác giả: Tham vấn y khoa bởi: Bệnh viện Thu Cúc Đội ngũ bác sĩ Thu Cúc 604 lượt xem

Ung thư xương bắt nguồn khi các tế bào khỏe mạnh trong xương thay đổi và phát triển vượt khỏi tầm kiểm soát, tạo thành một khối u. Một khối u xương có thể là ung thư hoặc lành tính và trên thực tế, khối u xương lành tính thường gặp hơn các khối u ác tính.

Ung thư xương sống được bao lâu?

Theo chúng tôi đối với tất cả các trường hợp ung thư xương kết hợp (ở cả người lớn và trẻ em), tỷ lệ sống sau 5 năm khoảng 70%. Đối với người lớn, ung thư xương phổ biến nhất là chondrosarcoma, tỉ lệ 5 năm sống sót tương đối khoảng 80%.Đối với những bệnh nhân mắc ung thư sụn nguyên phát thì nếu phẫu thuật triệt căn, tỉ lệ sống sau 5 năm là rất cao. Còn trường hợp mắc sarcoma Ewing đã di căn lên phổi, nếu sử dụng biện pháp xạ trị kết hợp với hóa trị u nguyên phát thì có thể làm tăng tỷ lệ sống trên 5 năm lên tới 60%.Với trường hợp mắc sarcoma xơ thì có thể điều trị bằng cách loại bỏ khối u nguyên phát tại chỗ, phần lớn số ca mắc bệnh đều phải cắt cụt chi. Xạ trị và hóa trị ít tác dụng trong trường hợp này và tỷ lệ sống trên 5 năm đạt khoảng 30 – 35%. Những bệnh nhân mắc u lympho ác tính thì có tỷ lệ sống trên 5 năm là khoảng 30 – 50%. Khi bệnh tiến triển thì bệnh nhân cần được điều trị kết hợp bức xạ và hóa chất nhưng tỷ lệ sống trên 5 năm cũng chỉ đạt 23%.

Điều trị ung thư xương thế nào?

Phẫu thuật: là phương pháp điều trị phổ biến cho bệnh nhân ung thư xương. Bác sĩ phẫu thuật loại bỏ khối u ác tính ra và một số mô lân cận ra khỏi cơ thể.

Hoá trị liệu là phương pháp sử dụng các loại thuốc chống ung thư để diệt tế bào ung thư.

Xạ trị: sử dụng các tia năng lượng cao để diệt các tế bào ung thư. Phương pháp này có thể được kết hợp với phẫu thuật hoặc áp dụng cho những bệnh nhân không thể điều trị bằng hóa trị liệu hoặc từ chối phẫu thuật.

Phẫu thuật lạnh là việc sử dụng nitơ lỏng để đóng băng và diệt các tế bào ung thư. Kỹ thuật này đôi khi có thể được sử dụng thay vì phẫu thuật thông thường để phá hủy khối u.

Để biết thêm về các phương pháp điều trị ung thư xương hoặc đăng ký khám và điều trị ung thư với bác sĩ Singapore tại Khoa ung bướu – Phòng khám chuyên gia Singapore, Bệnh viện Thu Cúc, vui lòng liên hệ: 0907 245 888.

Bệnh Nhân Ung Thư Xương Sống Được Bao Lâu?

Những tìm hiểu ban đầu về ung thư xương

Ung thư xương là tình trạng khối u ác tính hình thành và phát triển trong xương, kìm hãm cũng như tiêu diệt các tế bào xương trong cơ thể. Thông thường, ung thư xương xuất hiện nhiều ở gần gối, xa khuỷu, phần đầu xương chày, xương đùi hoặc xương cánh tay,… Người mắc bệnh ung thư xương có tốc độ di căn rất nhanh, nhanh hơn gấp 3-4 lần so với những loại ung thư khác.

Bệnh có biểu hiện khá mờ nhạt khiến người bệnh rất khó phát hiện, hầu hết các bệnh nhân khi đến các cơ sở điều trị đều mắc ung thư xương trong giai đoạn cuối. Nhìn chung khi mắc ung thư xương, người bệnh thường có những biểu hiện như đau xương, đi lại rất khó khăn, hay cảm thấy nhức mỏi tay chân, các chi yếu dần đi hoặc nhiều lúc thấy nhói đau do các khối u phát triển chèn ép lên rễ dây thần kinh tuỷ sống. Sau một thời mắc bệnh, người bệnh xuất hiện những biểu hiện rõ ràng hơn. Lúc này, cơ thể bắt đầu thấy mệt mỏi,luôn trong tình trạng kiệt sức, bên cạnh đó, người bệnh thường xuyên chán ăn, buồn nôn vì thế mà da xanh xao, tái nhợt, dễ bị xuất huyết dưới da.

Ung thư xương là căn bệnh rất hiếm gặp, thường xuất hiện ở những người mắc các bệnh ung thư khác và di căn phát triển thành ung thư xương. Ngoài ra, căn bệnh này cũng có khả năng di truyền, rất có thể trong gia đình bạn đã có tiền sử mắc căn bệnh này thì việc bạn mắc ung thư xương là nguyên nhân không thể bỏ qua. Một số người do phải làm việc trong môi trường độc hại, tiếp xúc nhiều với các bức xạ năng lượng cao ngay từ khi còn trẻ, không thể loại trừ nguy cơ mắc ung thư xương khi đến tuổi.

Bệnh nhân ung thư xương sống được bao lâu?

Thật khó để có câu trả lời chính xác bệnh nhân ung thư xương sống được bao lâu vì thời gian này còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác như giai đoạn phát hiện ra bệnh, cách thức điều trị cũng như việc chăm sóc người bệnh như thế nào.

Theo một số nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, với những bệnh nhân mắc ung thư xương ở giai đoạn đầu thì tỷ lệ người bệnh sống được trên 5 năm chiếm tới 80%. Lúc này, các tế bào ung thư xương mới chỉ ở trạng thái khu trú chứ chưa hề lây lan gây ảnh hưởng đến các cơ quan xung quanh. Tuy nhiên, nếu phát hiện ung thư xương ở giai đoạn muộn hơn, khi mà tế bào ung thư đã có kích thước lớn thì tỷ lệ sống sót trên 5 năm lúc này chỉ còn khoảng 70%.

Bệnh nhân ung thư xương khi được chữa trị ở giai đoạn 3 thì tỷ lệ sống trên 5 năm tối đa chỉ là 60%. Sự xâm lấn các hạch bạch huyết xung quanh khiến tỷ lệ này giảm đi nhiều trông thấy. Đối với nhiều người bệnh kém may mắn hơn, do không phát hiện ung thư xương một cách kịp thời khiến các tế bào ung thư xương di căn đến nhiều cơ quan khác trên cơ thể. Sự ảnh hưởng và suy giảm đồng loạt chức năng các cơ quan trong cơ thể khiến tỷ lệ sống của bệnh nhân chỉ còn khoảng 20-40%. Đây là một con số rất đáng lo ngại và hầu như không khiến người bệnh cảm thấy tốt hơn chút nào.

Một số thống kê gần đây cho biết, có tới 40% bệnh nhân mắc ung thư xương nằm trong độ tuổi tiểu học. Vì vậy, việc phát hiện ung thư xương ngay trong những giai đoạn đầu sẽ giúp gia tăng cơ hội sống rất lớn cho các em.

Một số phương pháp điều trị ung thư xương

Hiện nay các phương pháp điều trị ung thư xương chỉ có tác dụng ngăn cản sự phát triển của khối u chứ không có khả năng điều trị tận gốc. Các bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng của bệnh nhân để đưa ra những lời khuyên tích cực về phương pháp chữa trị cho bệnh nhân. Có thể kể đến một số phương pháp như:

Phẫu thuật

Phẫu thuật là phương pháp được ưu tiên sử dụng hàng đầu khi ung thư xương mới phát triển ở giai đoạn đầu. Các bác sĩ sẽ thực hiện phẫu thuật cắt bỏ khối u ác tính trong xương và một phần mô xung quanh tế bào này.

Hoá trị

Việc ngăn chặn sự phát triển và lan rộng của tế bào ung thư xương bằng phương pháp hoá trị rất hiệu quả. Chúng sẽ tiêu diệt và giết chết tế bào ung thư đang phân chia. Hoá trị đem lại tác dụng rất tích cực trong việc thu nhỏ khối u, hoặc tiêu diệt các tế bào ung thư còn sót lại sau quá trình phẫu thuật.

Xạ trị

Sử dụng tia xạ năng lượng cao giúp tạo ra những tổn thương tế bào ung thư và ngăn chặn chúng phát triển rộng. Bệnh nhân cần đến bệnh viện thường xuyên để thực hiện xạ trị và kéo dài từ 5-8 tuần liên tục.

Ung Thư Gan Sống Được Bao Lâu

Hiện nay ung thư gan là một trong những căn bệnh gây nguy cơ tử vong cao nhất, bệnh tiến triển rất nhanh chóng và âm thầm khiến nhiều bệnh nhân không thể phát hiện sớm và điều trị bệnh kịp thời. Nếu bệnh phát hiện từ sớm ở giai đoạn đầu đều có thể loại bỏ ung thư gan bằng phẫu thuật. Đa phần mọi người đều phát hiện ra khi bệnh ung thư gan khi bệnh đã ở vào giai đoạn nặng và khả năng điều trị không còn hiệu quả nữa. Vậy ung thư gan sống được bao lâu là câu hỏi được rất nhiều bệnh nhân và người thân thắc mắc bởi đây là căn bệnh rất nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong bất cứ lúc nào. Trong bài viết lần này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về việc ung thư gan sống được bao lâu.

Ung thư gan sống được bao lâu?

Ung thư gan là một bệnh khá phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới, bệnh thường xuất hiện trên nền tảng của bệnh xơ gan do virus viêm gan B, viêm gan C, nghiện rượu hình thành xơ gan… Đây là nguyên nhân gây tử vong thứ 3 chỉ sau ung thư phổi và ung thư dạ dày.

Tiên lượng sống của bệnh ung thư gan tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố như từng giai đoạn bệnh, cơ địa bệnh nhân, tình trạng sức khỏe và lối sống sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Hơn nữa, con số này không hoàn toàn chính xác chỉ là tiên đoán. Tỉ lệ sống có thể cao hơn hoặc thấp hơn phụ thuộc vào khả năng đáp ứng các phương pháp điều trị của bệnh nhân.

Ung thư gan sống được bao lâu còn phụ thuộc vào phương pháp điều trị bệnh. Ở những người mắc bệnh ung thư gan giai đoạn đầu, lúc này các khối u sẽ còn nhỏ sẽ được bác sĩ chỉ định phẫu thuật cắt bỏ khối u. Đối với những bệnh nhân không có bệnh xơ gan hoặc vấn đề về sức khỏe thì khả năng sẽ rất khả quan sau khi phẫu thuật.

Thời gian sống của bệnh ung thư gan sẽ càng rút ngắn khi bệnh được phát hiện càng trễ. Khi ung thư gan đã ở giai đoạn cuối thời gian sống rất ngắn, do hầu hết bệnh ung thư gan đều có vấn đề về gan như xơ gan dẫn đến phát sinh biến chứng gây tử vong bất ngờ. Tỉ lệ sống sau 5 năm chỉ khoảng 15% thường bệnh chỉ kéo dài thêm từ 3 – 6 tháng.

Sự phát triển của khối u mới thường xảy ra trong giai đoạn ung thư gan do các bệnh gan tiềm ẩn khác ( viêm gan, xơ gan..). Hiện tại không có phương pháp nào có thể ngăn chặn sự tăng trưởng của khối u, cho nên việc theo dõi thường xuyên sau phẫu thuật là việc rất cần thiết để phát hiện sự tái phát của khối u ở giai đoạn đầu khi chúng vẫn có thể được điều trị hiệu quả.

Do ung thư gan tiến triển rất thầm lặng, hầu như không có triệu chứng nhận biết trong thời gai đầu nên đa số bệnh đều phát hiện rất muộn. Vì thế ngay từ giai đoạn ban đầu của bệnh ở giai đoạn viêm gan B, viêm gan C , nghiện rượu xơ gan, hoặc tiền sử ung thư cần nên làm những kiểm tra bệnh để phát hiện bệnh sớm nhất từ đó có phương pháp điều trị kịp thời

Trò chuyện cùng chuyên gia chúng tôi để biết thêm thông tin và nhận được lời khuyên hữu hiệu!

Bệnh ung thư gan có lây không?

Ung thư gan phát triển âm thầm trong giai đoạn đầu nên dễ tạo sự chủ quan cho người bệnh, đến khi bệnh phát nặng thì đã ở giai đoạn ác tính làm cho những phương pháp điều trị sẽ không còn hiệu quả.

Khi mắc ung thư gan ở giai đoạn cuối, người bệnh sẽ thấy có thể xuất hiện các triệu chứng cụ thể : Sốt, vàng da, đau bụng vùng gan, sút cân, suy kiệt nhanh chóng…Bệnh ung thư gan là sự sản sinh của khối u ác tính của vùng phát bệnh, chúng sẽ sinh trưởng và thay thế các tế bào bình thường khác. Do đó những khối u chỉ sinh sản và tăng trưởng nhiều trong cơ thể chứ không phát tán qua con đường hô hấp hay những con đường tiếp xúc khác.

Có rất nhiều nguyên nhân hình thành nên bệnh ung thư gan trong đó có viêm gan B, viêm gan C nếu những bệnh nhân mắc phải ung thư gan do những nguyên nhân trên thì rất có khả năng lây nhiễm qua ba con đường của bệnh virus viêm gan là đường máu, đường tình dục không an toàn, đường truyền từ mẹ sang con qua những vết thương hở trên người nếu không có biện pháp phòng ngừa kịp thời sẽ lây cho người lành bệnh bất cứ lúc nào.

Do đó nhằm ngăn ngừa bệnh cá nhân mỗi người nên trang bị cho mình những kiến thức cơ bản để biết rõ về bệnh từ đó có cách phòng ngừa bệnh từ sớm. Theo các chuyên gia bệnh viện bệnh gan khuyến cáo thì mọi người nên thăm khám định kỳ sức khỏe của mình từ 3 – 6 tháng/ lần ở các bệnh viện bệnh gan uy tín trong thành phố Hồ Chí Minh để có thể kiểm soát được tình hình sức khỏe của bản thân và có phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.

Ung thư gan là một căn bệnh nguy hiểm, nên khi biết bản thân mình cũng như người thân mình nhiễm bệnh không vì thế mà bi quan, ủ rũ làm cho ảnh hưởng tới tinh thần của bệnh sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị bệnh. Khoa học đã chứng minh, một tinh thần bi quan, tiêu cực, chán nản sẽ làm cho tình trạng bệnh trở nên nặng hơn và gây ra những khó khăn cho việc điều trị bệnh. Chúng ta cần nên động viện, quan tâm, giúp đỡ những người bệnh ở giai đoạn này để họ có thêm nghị lực và tinh thần tốt vào niềm tin điều trị bệnh.

Trò chuyện cùng chuyên gia chúng tôi để biết thêm thông tin và nhận được lời khuyên hữu hiệu!

Ngoài ra những người bệnh ung thư gan cần nên có một chế độ ăn khoa học, kiêng cử những thực phẩm không tốt cho gan, hại sức khỏe, kết hợp song song với chế độ sinh hoạt khoa học lành mạnh để đẩy lùi những biến chứng không mong muốn xảy ra. Nếu còn những thắc mắc về việc điều trị bệnh cũng như những biện pháp phòng ngừa ung thư gan hãy liên hệ với phòng khám Hồng Phong qua hệ thống tư vấn trực tuyến để được các chuyên gia gan giải đáp cụ thể hoặc gọi vào số hotline để đặt lịch hẹn thăm khám miễn phí ngay bây giờ.

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Gan Hồng Phong

Địa chỉ: 160 – 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

PK Hồng Phong: https://phongkhamviemgan.com/