Cập nhật nội dung chi tiết về Triệu Chứng Bệnh Tiểu Đường Và Cách Chữa Trị [A mới nhất trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Có lẽ trong các bệnh lý mà cơ thể mắc phải, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nhất, không thể không nhắc đến bệnh tiểu đường. Đây là căn bệnh có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào. Song rất ít người hiểu rõ tường tận về căn bệnh này. Để giúp mọi người có cách nhìn chính xác và chi tiết về bệnh lý nguy hiểm này, mời bạn đọc theo dõi bài viết ” triệu chứng bệnh tiểu đường và cách chữa trị ” để biết thêm những thông tin tin cần thiết.
Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh tiểu đường hay còn được gọi với tên gọi khác là đái tháo đường. Đây là căn bệnh rối loạn chuyển hóa đường trong cơ thể làm cho đường không được vận chuyển tới tế bào và bị đào thải qua đường nước tiểu.
Rất nhiều căn bệnh ở giai đoạn đầu đã có những triệu chứng để nhận biết. Bệnh tiểu đường cũng có triệu chứng nhưng không rõ ràng ở giai đoạn đầu.
Tuy nhiên có một số những dấu hiệu cơ bản bạn cần lưu tâm để nhận biết sớm:
Chậm lành các vết loét vết thương: thường xuyên bị nhiễm trùng, nếu bạn mắc bệnh tiểu đường loại 2 nó sẽ sẽ ảnh hưởng xấu đến khả năng chữa lành, miễn nhiễm trùng của bạn.
Uống nước nhiều và thường xuyên đi tiểu: lượng đường trong máu quá nhiều khiến chất dịch bị đẩy ra ngoài nhiều hơn. Vì thế luôn làm cho bạn có cảm giác bị khát và đồng nghĩa với việc đi tiểu nhiều hơn bình thường.
Mệt mỏi: Lượng đường bị dào thải dẫn đến tế bào bị thiếu đường, nếu tế bào bị thiếu đường, cơ thể sẽ mệt mỏi.
Nhanh đói: lương Insulin tiết ra trong cơ thể không đủ để chuyển hóa đường. cung cấp năng lượng cho các tế bào và cơ quan trong cơ thể sẽ khiến cơ thể cạn kiệt nguồn năng lượng làm bạn có cảm giác nhanh bị đói.
Hay nhìn mờ: khi lượng đường trong máu quá cao, chất dịch có thể bị đẩy ra khỏi thủy tinh thể làm cho tiêu điểm ảnh trên võng mạc sẽ không rõ ràng khiến bạn bị mờ.
Mảng da sẫm màu: nách và cổ là hai vị trí mảng da dễ bị sạm màu, tình trạng này gọi là chứng gai đen. Đây là dấu hiệu kháng Insulin.
Giảm cân mặc dù ăn nhiều hơn bình thường nhưng người bệnh lại bị sút cân to không có khả năng chuyển hóa Glucose, bắt buộc cơ thể phải dùng năng lượng dự trữ để cung cấp năng lượng cho các bào quan trong cơ thể đồng nghĩa với việc bạn sẽ bị sút cân.
Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường là do tuyến tụy không sản xuất đủ lượng Insulin hoặc sản xuất đủ nhưng không hoạt động được.
Insulin là một loại hooc môn, có vai trò trò vận chuyển đường trong máu đi nuôi các tế bào. Nếu thiếu insulin các tế bào sẽ không nhận được đường mà đường sẽ được thải qua nước tiểu nên được gọi là bệnh tiểu đường.
Có ba loại tiểu đường hiện nay:
Tiểu đường tuýp 1: không đủ lượng Insulin sản sinh ở tuyến tụy, tiểu đường tuýp 1 một thường gặp ở độ tuổi vị thành niên, thanh niên do yếu tố di truyền.
Tiểu đường tuýp 2: loại bệnh này thường xảy ra với người béo phì, ít vận động, độ tuổi trên 40 tuổi.
Tiểu đường thai kỳ: loại bệnh này xuất hiện ở phụ nữ có thai trong tuần thứ 24 đến 28 của thai kì, tự khỏi sau sinh. Tuy nhiên nó sẽ ảnh hưởng đến cả mẹ và thai nhi nếu không được can thiệp kịp thời trong quá trình mang thai.
Y học phát triển đồng nghĩa với việc sẽ có nhiều phương pháp điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả nhanh chóng. Tùy vào mức độ của bệnh bác sĩ sẽ đưa ra các độ điều trị khác nhau .
Điều trị bằng chế độ ăn uống:
Bệnh nhân cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng phù hợp, đầy đủ đạm béo đường vitamin muối khoáng, để cân bằng lượng đường có trong máu, đảm bảo các cơ quan hoạt động bình thường.
Điều trị bằng chế độ vận động:
Tập luyện thể dục thể thao như chạy bộ, nhảy dây, bơi ,đủ cường độ để tăng nhịp tim và tần số hô hấp, sẽ giúp điều trị đái tháo đường hiệu quả. Thời gian luyện tập mỗi ngày khoảng 30 đến 45 phút. Hạn chế chế chế vận động mạnh.
Điều trị bằng thuốc:
Với tiểu đường tuýp 1: Nguyên nhân do không sản sinh đủ lượng Insulin thì cần bổ sung bằng các loại thuốc chứa Insulin, mục đích của thuốc nhằm bổ sung và cân bằng lượng insulin, giúp lượng đường thải ra qua nước tiểu ít đi.
Với bệnh tiểu đường tuýp 2: Nên dùng các loại thuốc hạ đường huyết giúp cơ thể tăng sản xuất insulin, giảm tình trạng kháng Insulin. Tuy nhiên uống thuốc phải đầy đủ và uân theo hướng dẫn của bác sĩ.
Với tiểu đường thai k ì: Tùy vào tình trạng của mẹ và bé, bác sĩ sẽ có những biện pháp can thiệp kịp thời để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé mà không ảnh hưởng đến sức khỏe tương lai của bé.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Tiểu đường rất khó phát hiện ở giai đoạn đầu nên rất nguy hiểm. Phòng bệnh tiểu đường là cực kỳ cần thiết để giảm nguy cơ mắc bệnh lý này. Một số biện pháp phòng ngừa bạn có thể áp dụng:
Giảm cân tránh béo phì.
Thiết lập một chế độ ăn hợp lý, cân bằng dinh dưỡng, phù hợp nên chọn những thực phẩm ít chất béo đường đừng tăng cường rau xanh, hoa quả, chọn đồ uống ít calorie.
Thường xuyên kiểm tra huyết áp, lượng cholesterol trong máu.
Bỏ thuốc lá và hạn chế sử dụng các chất kích thích để ngừa nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Triệu Chứng Bệnh Tiểu Đường Và Cách Chữa Trị
ĐĂNG KÝ NHẬN MÃ GIẢM GIÁ MÁY ĐO ĐƯỜNG HUYẾT
Cao dây thìa canh giúp hạ đường huyết, ngăn ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường
Viên cao dây thìa canh hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả
Bệnh tiểu đường (hay còn gọi là đái tháo đường) hiện nay đang khá phổ biến ở tất cả mọi người, kể cả ở nam giới lẫn nữ giới. Căn bệnh này xảy ra do cơ thể bị rối loạn chuyển hóa Cacbohydrat khi hormone ……………. bị thiếu hụt. Trong bài viết sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu về triệu chứng và cách điều trị bệnh một cách hiệu quả.
Những nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường
Dựa vào mức độ phụ thuộc ……………., bệnh tiểu đường sẽ được chia thành 2 tuýp khác nhau. Bao gồm tiểu đường tuýp 1 và tiểu đường tuýp 2. Trong đó, tiểu đường tuýp 1 là loại phụ thuộc vào lượng ……………. do cơ thể không tự sản xuất được và tiểu đường tuýp 2 là loại không phụ thuộc vào ……………..
Bệnh tiểu đương tuýp 1 xảy ra có thể do các nguyên nhân sau đây:
– Do yếu tố di truyền: Nguyên nhân này có thể xảy ra khi bệnh có ở bố mẹ và truyền gen sang cho con.
– Do hệ miễn dịch: Khi hệ miễn dịch bị suy giảm sẽ kích thích tế bào bạch cầu tấn công tế bào beta, khiến cho tuyến tụy suy giảm và khả năng sản xuất ……………. trong cơ thể cũng mất đi.
– Do các yếu tố thứ phát: Các độc tố từ môi trường, thực phẩm và các loại virus xâm nhập vào cơ thể làm phá hủy tế bào beta gây nên bệnh lý tiểu đường.
Bệnh tiểu đường tuýp 2 thường có chuyển biến phức tạp, ảnh hưởng đến sức khỏe, chế độ sinh hoạt và nguy cơ gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Nguyên nhân của tiểu đường ở dạng này là:
– Do di truyền: Cũng giống với tiểu đường tuýp 1, gen di truyền từ bố mẹ sang con đóng vai trò quan trọng trong việc tạo khả năng sản xuất ra ……………. của tuyến tụy.
– Do béo phì: Đây là nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh tiểu đường tuýp 2. Đối với những người mập, có nhiều mỡ thừa thì lượng calo trong cơ thể cũng sẽ vượt khỏi giới hạn, kháng lại …………….. Nếu người bệnh không chịu vận động và sử dụng các phương pháp giảm cân thì sẽ càng làm tác động đến tuyến tụy, ép buộc phải sản xuất ra …………….. Tình trạng này kéo dài sẽ làm tuyến tụy suy yếu và không còn khả năng sản xuất ……………. nữa, gây nên bệnh lý.
Những triệu chứng cơ bản cho thấy bạn đang có dấu hiệu bị tiểu đường là:
Người bị bệnh tiểu đường thường có nhu cầu thải lượng glucozo trong máu ra ngoài nhiều hơn so với người bình thường. Hơn nữa, khi bị tiểu đường thì thận sẽ yếu nên việc đi tiểu nhiều lần là điều dễ hiểu.
Khi bị tiểu đường, người bệnh sẽ bị ngứa ngáy và da khô hơn, đặc biệt là ở những vùng kín như khu vực quanh cổ, nách, bẹn… Ngoài ra, tay chân sẽ bị tê, đau rát hoặc sưng lên do các dây thần kinh bị ảnh hưởng.
Cơ thể của người bị tiểu đường sẽ thiếu nước và nhu cầu bổ sung nước tăng cao. Do đó, họ sẽ muốn uống nhiều nước, đồng thời để điều chỉnh lượng đường trong máu.
Khi cơ thể mắc bệnh tiểu đường sẽ trở nên rất nhạy cảm, nên dễ bị nhiễm nấm men, nhiễm trùng do vi khuẩn xâm nhập.
Lượng đường trong tăng cao lên sẽ làm người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó chịu.
Hình dạng thấu kính của mắt thay đổi dẫn đến độ khúc xạ cũng thay đổi theo nếu lượng đường trong cơ thể tăng. Điều này sẽ làm giảm chức năng thị lực của mắt.
Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường
Khi có dấu hiệu bị tiểu đường, người bệnh nên đến ngay các trung tâm y tế để được bác sĩ thăm khám và phác đồ điều trị. Đối với bệnh tiểu đường tuýp 1 thì bệnh nhân cần phải được điều trị bằng ……………. do các tế bào beta không tiết ra được ……………. cho cơ thể. Còn đối với tiểu đường tuýp 2, người bệnh cần phải dùng các thuốc hạ đường huyết để cơ thể tăng khả năng sản xuất chất …………….. Lưu ý khi dùng thuốc phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, tránh tự ý dùng thuốc vì có thể sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng.
Ngoài việc điều trị bằng thuốc theo đơn, bệnh nhân cần kết hợp các phương pháp sau đây để tăng sức đề kháng, nhanh chóng đẩy lùi bệnh:
Người mắc bệnh tiểu đường cần sắp xếp bữa ăn đúng giờ, không được bỏ bữa, nên ăn trái cây hoặc uống sữa không đường trước khi đi ngủ vào ban đêm. Khi ăn thì nên nhai kỹ, không nên ăn quá no, làm mọi việc để tạo cảm giác ngon miệng. Khi cần tuân thủ nguyên tắc ăn kiêng thì nên thực hiện từ từ để tránh tác động xấu đến đường huyết.
Vận động thường xuyên, nâng cao sức khỏe
Khi đã có dấu hiệu bị bệnh tiểu đường, người bệnh nên lập một chế độ luyện tập thể dục nhẹ nhàng hằng ngày để đẩy lùi bệnh và nâng cao sức khỏe.
Hiện nay, theo nghiên cứu, có một số loại thảo dược rất tốt cho người bị bệnh tiểu đường như mướp đắng, nha đam, húng quế, lá xoài… Người bệnh có thể kết hợp sử dụng một số loại thảo dược này hằng ngày để giúp bệnh ngày càng thuyên giảm tốt hơn.
TƯ VẤN TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
ĐĂNG KÝ NHẬN TÀI LIỆU VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
” Bạn đang tìm hiểu về những triệu chứng của bệnh tiểu đường ? Đừng ngần ngại, hãy cho phép chuyên viên y tế của chúng tôi được tư vấn để bạn có thể hiểu rõ về vấn đề này ”
Chia sẻ tư vấn của Thạc Sỹ – Bác Sỹ Nguyễn Thị Thúy Hằng
( Trưởng khoa khám bệnh – Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn )
HỘI THẢO Y TẾ – Chủ Đề: ” Kiểm Soát & Điều Trị Bệnh Tiểu Đường ” được thương hiệu ViệnYTế.vn tổ chức vào ngày 25/5/2018
Câu hỏi 1: Có cần phải kiểm tra đường huyết thường xuyên không?
Đối với đa số bệnh nhân bị bệnh tiểu đường, vùng đường huyết an toàn trước khi ăn là 5,0 – 6,2mmol/l và nồng độ này sau khi ăn 2 giờ là 6 – 9mmol/l. Đường máu được giữ trong giới hạn an toàn sẽ hạn chế sự xuất hiện các biến chứng của bệnh, trong đó hay gặp nhất là biến chứng tim mạch. Trong thực tế, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự cân bằng này, do đó việc khống chế đường huyết trong mức lý tưởng là khá khó khăn và có thể cần được điều chỉnh liên tục thông qua chế độ ăn, thuốc điều trị… Muốn vậy người bệnh cần được kiểm tra đường huyết thường xuyên. Lợi ích của nó là: cung cấp cho người bệnh những thông tin chính xác về bệnh đái tháo đường của họ.
Câu hỏi 2: Lợi ích của kiểm tra đường huyết thường xuyên ?
– Việc kiểm tra đường huyết thường xuyên giúp người bệnh hiểu biết rõ hơn về mối tương quan giữa nồng độ đường huyết và hoạt động thể lực, các bài tập thể dục thể thao đang thực hiện, những loại thức ăn đang dùng hoặc các yếu tố khác như lối sống, đi du lịch, stress hoặc khi đang bị ốm. – Đo đường huyết giúp cho bạn biết được lối sống đang được lựa chọn, các thuốc đang dùng có hiệu quả đến mức nào đối với đái tháo đường.– Đồng thời, phát hiện ngay các trường hợp đường huyết quá cao hoặc quá thấp (hạ đường huyết), giúp đưa ra những quyết định quan trọng như cần phải ăn thêm trước khi tập thể dục thể thao, điều trị kịp thời hạ đường huyết hoặc thông báo ngay cho Bác sĩ điều trị.– Bên cạnh đó, việc đo đường huyết cho biết khi nào cần phải xin ý kiến của Bác sĩ chuyên khoa về cách điều chỉnh liều lượng , thuốc viên hạ đường huyết, chế độ ăn… khi không kiểm soát được đường huyết trong thời gian khá dài. Cách tốt nhất kiểm tra đường huyết thường xuyên là theo dõi tại nhà và lấy máu xét nghiệm tại nhà.
Câu hỏi 3: Cách chọn mua máy đo đường huyết ?
Câu hỏi 4: Các tiêu chí chọn mua máy đo đường huyết ?
– Độ chính xác và độ tin cậy của máy – Dễ sử dụng– Giá cả phù hợp– Các phụ tùng đi kèm dễ tìm (như pin, các que thử có quá đắt không)– Tính năng lưu trữ kết quả đo– Thời gian cho kết quả.
Câu hỏi 5: Những thương hiệu nào nổi tiếng về máy đo đường huyết ?
Những thương hiệu nổi tiếng nghiên cứu chuyên sâu và sản xuất máy đo đường huyết mà quý bệnh nhân có thể lựa chọn:
Những Triệu Chứng Và Cách Chữa Trị Bệnh Tiểu Đường
Bệnh tiểu đường là một căn bệnh nguy hiểm có thể đe dọa đến tính mạng của con người. Vì thế rất nhiều người trong chúng ta lo lắng không biết mình có mắc căn bệnh này không hay làm thế nào để nhận biết bệnh tiểu đường? Bài viết sau sẽ giải đáp thắc mắc bệnh tiểu đường triệu chứng là gì để giúp bạn nhận biết bệnh và có cách chữa trị bệnh tiểu đường kịp thời.
Bệnh tiểu đường cần được phát hiện và điều trị càng sớm càng tốt
Những triệu chứng của bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường là căn bệnh rối loạn chuyển hóa đường trong cơ thể khiến lượng đường trong máu tăng cao. Để xác định chính xác bệnh, người bệnh cần đến các cơ sở y tế để làm xét nghiệm máu. Ngoài ra, người bệnh còn có thể nhận biết bệnh thông qua một số triệu chứng. Vậy benh tieu duong trieu chung thường gặp là gì?
Điều đáng lưu ý là thường ở giai đoạn đầu, bệnh tiểu đường triệu chứng thường không được rõ ràng. Vì thế nên người bệnh thường rất khó nhận ra bệnh của mình hoặc nếu có cũng rất dễ nhầm lẫn với những căn bệnh khác. Tuy nhiên người bệnh cũng cần biết những triệu chứng của bệnh để khi nhận thấy những thay đổi bất thường của cơ thể thì cần lập tức đến các cơ sở y tế để được thăm khám. Cụ thể, benh tieu duong trieu chung bao gồm:
Khi cơ thể bị rối loạn chuyển hóa, đường không được cung cấp đủ cho tế bào để tạo thành năng lượng, vì thế nên cơ thể bạn luôn cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức.
Lúc này tế bào không đường cung cấp đường nên khiến người bệnh cảm thấy đói và muốn cung cấp thêm năng lượng cho cơ thể.
Bệnh tiểu đường làm cho người bệnh luôn cảm thấy đói
Khi lượng đường trong máu tăng cao, thận sẽ không hấp thụ được glucose nữa. Áp lực giữa các chất không tan sẽ đẩy nước ra ngoài thông qua đường tiểu, điều này khiến có thể bạn mất nước và luôn cảm thấy khát.
Khi bị bệnh tiểu đường thì thận sẽ bị suy yếu, cộng thêm lượng glucose thải qua đường nước tiểu nhiều hơn, vì thế người bệnh đi tiểu nhiều.
Bệnh tiểu đường triệu chứng mờ mắt thường rất hay gặp. Đó chính là do sự dịch chuyển chất lỏng làm cho mắt sưng lên và suy giảm thị giác.
Ngoài ra, bệnh tiểu đường còn xuất hiện một số triệu chứng khác như: da khô, ngứa ngáy, chân tay bị tê, vết thương lâu lành…
Triệu chứng báo hiệu bệnh tiểu đường
Phòng ngừa và trị bệnh tiểu đường
Một số cách chữa trị bệnh tiểu đường
Để ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm, bất kể khi nào nhận thấy những triệu chứng nói trên, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và xác định tình trạng bệnh cũng như có phác đồ điều trị phù hợp. Cách chữa trị bệnh tiểu đường chủ yếu là dùng thuốc, tuy nhiên người bệnh không nên tùy tiện uống thuốc mà cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ.
Ngoài sử dụng thuốc, người bệnh cần kết hợp song song với các cách chữa trị bệnh tiểu đường như sau:
Người bệnh tiểu đường cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể như bổ sung chất đạm, vitamin, muối khoáng với số lượng vừa đủ, tránh ăn quá nhiều. Ngoài ra, người bệnh cần ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi. Bên cạnh đó, người bệnh cần lưu ý hạn chế những thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, không nên sử dụng rượu, bia.
Ăn uống khoa học sẽ giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả
Tích cực vận động, tập luyên thể dục thể thao:
Những bài tập thể dục vừa sức sẽ giúp nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, góp phần đẩy lùi bệnh tật.
Sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên:
Cách chữa trị bệnh tiểu đường bằng các loại thảo dược tự nhiên như húng quế, mướp đắng, nha đam, lá xoài… là cách chữa bệnh an toàn và hiệu quả mà người bệnh có thể áp dụng hằng ngày.
Bổ sung thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị bệnh:
Thực phẩm chức năng là lựa chọn không thể thiếu đối với người bệnh tiểu đường bởi nó có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh, giảm đường huyết, phòng ngừa những biến chứng của bệnh. Hiện nay có rất nhiều loại thực phẩm chức năng cho người bệnh lựa chọn, trong đó sản phẩm Bewel Glucowel của công ty Dược phẩm Waki Pharma Nhật Bản là một trong những sản phẩm được nhiều người tin dùng và mang lại hiệu quả tích cực.
Tiểu đường và các biến chứng về mắt
Bewel Glucowel – Bí quyết hỗ trợ người bệnh tiểu đường từ Nhật Bản
Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Trị Bệnh Tiểu Đường
► Những dòng máy đo đường huyết được Bộ Y Tế khuyên dùng:
Người bệnh nên kiểm tra lượng đường huyết nếu thấy xuất hiện một trong số các triệu chứng sau:
Cảm thấy khát nước liên tục
Đi tiểu nhiều lần đặc biệt vào ban đêm rất hay phải dậy đi tiểu
Người hay mệt mỏi, uể oải
Giảm cân
Bộ phận sinh dục bị ngứa, hoặc bị nấm âm đạo tái phát nhiều lần
Chuột rút
Táo bón
Mắt ngày càng mờ
Da dễ bị nhiễm trùng, tái phát nhiều lần
Không phải các triệu chứng nào của bệnh tiểu đường cũng đều xuất hiện một lúc, một dấu hiệu đơn lẻ có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh khác nhau. Cách tốt nhất để phát hiện kịp thời bệnh tiểu đường là xét nghiệm máu định kỳ bằng các sản phẩm kiểm tra đường huyết đáng tin cậy.
Nguyên nhân chính của bệnh tiểu đường
Suy cho cùng, nguyên nhân chủ yếu của bệnh tiểu đường đều xuất phát từ thiếu ……………., tiểu đường tuýp 1 sẽ do chất ……………. bị thiếu hụt, bệnh tiểu đường tuýp 2 do bài tiết không đủ nhu cầu của cơ thể. Hai nguyên nhân này sẽ gây ra hiện tượng đường thiếu hụt trong máu gây ra bệnh tiểu đường.
Gen di truyền. Nếu trong gia đình, bố, mẹ mắc tiểu đường thì con cái sẽ có nguy cơ cao mắc phải loại bệnh này cao hơn so với những gia đình mà bố mẹ không mắc tiểu đường. Đặc biệt là người tiểu đường tuýp 1.
Béo phì, đặc biệt là những người bị béo bụng, có thân hình “trái táo”.
Ngủ không đủ giấc. Các nhà khoa học cho rằng thiếu ngủ làm rối loạn đồng hồ sinh học, vốn có nhiệm vụ điều chỉnh chu kỳ thức – ngủ tự nhiên của cơ thể, làm tăng hàm lượng hormone gây stress là cortisol và gây mất cân bằng G…L…U…C..O…S…E… trong cơ thể.
Ngáy ngủ. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, người hay ngáy ngủ nặng có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tăng thêm 50%.
Người hay bỏ bữa sáng. Việc bỏ qua bữa ăn sáng có thể bị hạ đường huyết đột ngột, khiến họ thèm ăn món ngọt. Việc giải tỏa cơn thèm sẽ làm đường huyết tăng đột ngột và kích thích sản sinh ……………. quá mức, gây ra bệnh.
Giờ giấc công việc thất thường, đặc biệt là những người thường xuyên đổi ca làm việc giữa ngày và đêm trong thời gian dài và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thể 2 tăng 50%. Lý do là những người có giờ giấc làm việc không ổn định dẫn đến rối loạn nhịp sinh học, gây ra bệnh.
Cách chữa và điều trị bệnh tiểu đường
Đối với bệnh tiểu đường tuýp 1, vì các tế bào beta tuyến tụy bị hủy hoại nên không tiết ra ……………. được, người bệnh cần được điều trị bằng ……………. .
Đối với bệnh tiểu đường tuýp 2, hiện tượng thiếu chất ……………. do ba bất thường : giảm tiết ……………. , kháng ……………. và tăng sản xuất G…L…U…C..O…S…E… từ gan. Do đó việc chữa trị bệnh tiểu đừng phải dùng các nhóm thuốc hạ đường huyết loại uống :
Loại làm cho cơ thể sản xuất chất ……………. : nhóm sulfonylurre sulfonylure (glibenclamid, glicazid, glimepirid) và nhóm glitinid (repaglinid, nateglinid).
Loại giảm tình trạng kháng …………….: dùng thuốc tiểu đường có nhóm biguanid (chỉ có .M…E…T…F…O…R…M…l…N….) và nhóm thiazolidinedion (TZD, gồm hai thuốc rosiglitazon – đã bị cấm – và pioglitazon).
Ngăn ngừa hiện tượng hấp thu carbohydrat ở ruột: có nhóm thuốc tiểu đường làm ức chế men alpha-glucosidase như .A…C…A…R…B…O…S…E…., voglibose, .M…I…G…L…I…T…O…L…..
Lưu ý : Việc sử dụng thuốc cần tuân thủ nghiêm ngặt chỉ dẫn của bác sỹ.
Sử dụng thảo dược hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
Khổ qua: Khổ qua còn được gọi là mướp đắng, khổ qua có tác dụng tốt với bệnh nhân tiểu đườ túyp 2. Người bệnh có thể uống 1 ly nước khổ qua mỗi ngày, hoặc rửa sạch ăn sống kết hợp với các món ăn chính hàng ngày. Như vậy sẽ có tác dụng giảm đáng kể lượng đường trong máu và phòng gừa các bệnh ung thư, tim mạch …
Nha đam . Hay còn gọi là lô hội giúp kiểm soát lượng đường huyết trong cơ thể. Nha đam có tác dụng khác như chữa bỏng,cao huyết áp, tính mát làm giải nhiệt cơ thể. Bạn nên dùng phần thịt nha đam trộn với nghệ, dùng trước các bữa ăn.
Cây cà ri. Dùng lá và hạt cà ri để làm thuốc cho người bệnh tiểu đường. Người bệnh có thể lấy 1 thìa cafe cari ngâm vào cốc nước, để qua đêm, lọc nước uống vào buổi sáng.
Cây húng quế . Có tác dụng kiểm soát bệnh tiểu đường, người bệnh có thể rửa sạch sau đó vò nát húng quế, đem luộc lên để qua đêm, có thể nhai húng quế hàng ngày.
Lá xoài. Có tác dụng hạ nhanh đường huyết cao, tuy nhiên không nên sử dụng nhiều vì chúng gây hạ đường huyết. Bệnh nhân bị tiểu đường lấy lá xoài, rửa sạch, đun sôi và lọc nước uống vào đầu bữa điểm tâm sáng.
Bệnh tiểu đường thật sự nguy hiểm vì các triệu chứng mơ hồ, khó phát hiện. Hãy chủ động phòng ngừa bệnh bắt đầu từ chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý.
Giảm cân, duy trì ở một mức cân nặng hợp lý.
Có chế độ ăn uống phù hợp. Ăn đa dạng, ăn thành nhiều bữa nhỏ, nên ăn các loại thịt bỏ da, ăn cá nhiều hơn ăn thịt, hạn chế các thực phẩm giầu chất béo, đường, natri. Người bệnh tiểu đường cũng không nên ăn mặn.
Bỏ thuốc lá và các chất kích thích.
Kiểm tra huyết áp, cholesterol và máu thường xuyên.
Có chế độ vận động hợp lý. Cố gắng tập thể dục 1 giờ mỗi ngày. Đi bộ đến mức có thể. Nếu bạn dành thời gian luyện tập khoảng 4 tiếng mỗi tuần, tức 35 phút mỗi ngày kết quả giảm được 80% nguy cơ tiểu đường.
Tạo cuộc sống tình cảm lành mạnh, tránh căng thẳng, stress.
Nên ngủ đủ 8 tiếng 1 ngày.
Chăm sóc bàn chân. Người bệnh nên tự học cách chăm sóc bàn chân cẩn thận và kiểm tra thường xuyên. Nếu thấy phát hiên bất cứ dấu hiệu nào bất thường như lở loét, sưng phồng, nhiễm trùng móng chân … cần điều trị ngay. Những vết lở loét này không được điều trị có thể dẫn tới cưa chân.
Bệnh Tiểu Đường: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Dấu Hiệu Và Cách Chữa Bệnh
Tiểu đường là gì?
Bệnh tiểu đường có tên gọi khác là bệnh đái tháo đường. Đây được coi là bệnh rối loạn mãn tính rất phổ biến tại nước ta. Khi mắc phải căn bệnh này, cơ thể sẽ mất đi khả năng tự sản xuất ra hormone insulin
Người mắc bệnh tiểu đường tức là hàm lượng đường trong máu quá cao. Tình trạng này sẽ khiến người bệnh gặp phải nhiều vấn đề nghiêm trọng như: mắt, thận, tim và các dây thần kinh.
Phân loại bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường được biết đến là có 3 loại chính: Bệnh tiểu đường tuýp 1, Bệnh tiểu đường tuýp 2, và cuối cùng là bệnh tiểu đường thai kỳ. Cụ thể từng loại như sau:
Theo như thống kế bệnh tiểu đường tuýp 1 các nước như Phần Lan và Thụy Điển, có tỷ lệ mắc khá cao. Ở giai đoạn này hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể lúc này sẽ tấn công tế bào tuyến tụy. Điều này làm cho cơ thể bị thiếu hụt insulin khiến lượng đường trong máu tăng
Hiện nay bệnh tiểu đường tuýp 1 chưa xác định được chính xác nguyên nhân. Các nhà nghiên cứu mới chỉ đưa ra nguyên nhân gây ra có thể là do di truyền và môi trường sống. Thế nhưng, bạn có thể mắc phải căn bệnh này nếu có các biểu hiện sau:
⇒ Người thân gia đình bạn như mẹ, chị em mắc bệnh
⇒ Làm việc trong môi trường có virus gây bệnh
⇒ Có sự hiện diện kháng thể bệnh tiểu đường.
Bệnh tiểu đường thai kỳ xảy ra ở phụ nữ mang thai, việc không phát hiện và có phương pháp điều trị sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mẹ và bé. Tug nhiên, bệnh này lại có thể biến mất khi mẹ bầu chuyển dạ.
Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường
Khi cơ thể bị yếu đồng nghĩa với hệ miễn dịch cũng bị suy giảm, khiến cho các tế bào không thể sản sinh ra đủ insulin. Từ đó, khiến cho tế bào Lympho T rối loạn, gây ra bệnh tiểu đường.
Nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường ở trẻ nhỏ là chế độ ăn uống, do casein. Đây là một loại protein được tìm thấy trong sữa bò. Do đó, trẻ nhỏ uống sữa bò ngay từ nhỏ thì sẽ bị tiểu đường. Ngoài ra, thức ăn từ động vật cũng gây ra bệnh tiểu đường tuýp 1 đó. Vì thế, để ngăn chặn được bệnh này, các mẹ hãy hạn chế và loại bỏ sữa, thịt động vật trong chế độ ăn hàng ngày.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường có thể là do yếu tố di truyền.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường tuýp 2 là do lười vận động như đi bộ, tập thể dục, thể thao… Khi cơ thể của bạn hàng ngày nạp quá nhiều chất dinh dưỡng, khiến cho tụy không đảm nhiệm tốt được nhiệm vụ đưa glucose vào các tế bào, sau đó chuyển hóa thành năng lượng. Khi tụy làm việc quá tải trong một thời gian dài sẽ bị suy yếu, dần mất khả năng sản sinh ra insulin.
Stress là nguyên nhân khiến cho cơ thể có nguy mắc mắc bệnh tiểu đường cao. Ngoài ra, những loại thuốc tây chuyên điều trị stress hoặc về thần kinh cũng là yếu tố gây ra tình trạng bệnh này.
Theo nghiên cứu cho thấy, những người hút thuốc lá có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn những người không hút là khoảng 14%. Bởi khói thuốc sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến tụy, từ đó làm giảm khả năng sản sinh insulin.
Triệu chứng nhận biết bệnh tiểu đường
“” Cơ thể luôn có cảm giác khát nước, khô miệng
“” Đi tiểu thường xuyên mỗi giờ
“” Sụt cân nhiều mà không rõ nguyên nhân
“” Luôn cảm thấy cơ thể mệt mỏi và không còn sức lực
“” Cảm thấy buồn nôn, mắt mờ
“” Ở nữ giới thường bị nhiễm trùng âm đạo, nấm candida hoặc nấm men
“” Ngứa da, chủ yếu ở vùng ở gần âm đạo
“” Vết thương, vết cắt hay vết loét lâu lành
Biến chứng của bệnh tiểu đường
Phải nói rằng, bệnh tiểu đường phát triển khá thầm lặng. Với những dấu hiệu chia sẻ ở trên, quả thực rất khó để nhận ra. Việc không chữa trị kịp thời, người bệnh sẽ bị sụt cân nhanh chóng, kèm theo đó là những biến chứng vô cùng nguy hiểm như:
Theo thống kê của bệnh viện cho thấy, có khoảng 65% bệnh nhân tiểu đường tử vong do đột quỵ hoặc bệnh tim. Bởi lượng đường trong máu tăng cao sẽ khiến cho dòng máu chảy chậm và lắng đọng mỡ. Từ đó khiến cho tim không bơm đủ máu, dẫn đến nguy cơ mắc bệnh tim.
Thường những bệnh nhân tiểu đường có lượng cao – là nguyên nhân gây ra rối loạn chức năng bài tiết nước tiểu và thận. Nếu bệnh không được điều trị kịp thời sẽ phá hủy chức năng của thận, dẫn đến suy thận.
Người bệnh tiểu đường có khả năng mắc bệnh về mắt cao hơn (võng mạc) những người không bị bệnh. Nguyên nhân dẫn bệnh võng mạc là do lượng đường trong máu cao, khiến cho các mạch máu thu hẹp lại, dẫn đến bị tắc nghẽn võng mạc, từ đó gây sưng tấy, tổn thương về mắt. Trường hợp xấu nhất là làm tăng nguy cơ mắt bị tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể.
Biến chứng của bệnh tiểu đường gây ra là tổn thương hệ thần kinh. Khi lượng đường trong máu cao khiến cho các mạch máu nuôi dây thần kinh nhỏ lại. Do đó, các dây thần kinh này không được nhận đủ lượng oxy và chất dinh dưỡng, dẫn đến yếu cơ chủ yếu là các ngón tay
Lượng đường trong máu khá cao khiến cho mạch máu nhỏ lại, từ đó cản trở việc lưu thông máu, dẫn đến vết thương lâu lành. Không chỉ thế, bệnh này còn khiến dây thần kinh bị tê liệt, dẫn đến vết thương bị hở và nhiễm trùng hơn.
Biến chứng khác của bệnh tiểu đường có thể xảy ra ở cả mẹ và thai nhi là:
Biến chứng tiểu đường ở con
“” Lượng đường trong máu của mẹ cao, truyền dưỡng chất cho con qua nhau thai, từ đó khiến cho tuyến tụy của thai nhi sản xuất thêm insulin. Điều này dẫn đến thai nhi phát triển hơn so với tuổi.
“” Lượng đường trong máu của thai nhi thấp sau khi sinh ra. Để lượng đường của trẻ bình thường trẻ lại, các mẹ chỉ cần tiêm truyền glucose hoặc cho con bú là được
“” Thai nhi dễ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 khi lớn lên hoặc nguy cơ bị béo phì
“” Nếu không phát hiện và điều trị bệnh tiểu đường thai nhi sẽ khiến cho trẻ rất dễ tử vong sau khi sinh.
Biến chứng tiểu đường ở mẹ
“” Biến chứng tiểu đường các mẹ dễ gặp phải nhất là tiền sản giật. Thực trạng là do lượng đường cao, khiến cho nước tiểu dư protein, sưng bàn chân hoặc huyết áp cao. Nghiêm trọng hơn là đe dọa tính mạng cả của mẹ và trẻ.
“” Người mẹ dễ mắc lại bệnh tiểu đường ở những lần mang thai tiếp theo.
Các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường
Điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc
Insulin là một loại hoocmon được chỉ định bắt buộc với bệnh tiểu đường tuýp 1, tuýp 2 và trong thai kỳ.
Thuốc uống hạ đường huyết dùng để kiểm soát lượng đường trong máu sau khi vận động hoặc sau khi ăn. Tuy nhiên, để cải thiện tình trạng bệnh tiểu đường, bạn phải kết hợp với thuốc điều trị và luyện tập thể dục, cộng với chế độ ăn uống phù hợp.
Điều trị bệnh tiểu đường không bằng thuốc
Theo các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, bệnh nhân tiểu đường không cần phải ăn kiêng, luyện tập quá nhiều. Cụ thể
“” Bổ sung thêm trái cây, rau củ quả như bưởi, cam, quýt, rau diếp cá, súp lơ xanh…
“” Ngũ cốc như các loại đậu, hạt dinh dưỡng, vừng, gạo nứt
“” Không nên ăn thịt mỡ động vật, chỉ ăn thịt lạc
“” Bổ sung chất béo từ cá hồi, dầu gạo, cá hồi…
“” Luyện tập thể dục 30 đến 60 phút mỗi ngày với các môn thể thao như dưỡng sinh, bơi, đi bộ, đạp xe
“” Duy trì cân nặng
“” Luôn giữ cho tinh thần thoải mái, giảm căng thẳng, stress
“” Hạn chế hút thuốc lá, rượu bia và các chất kích thích khác
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho người mắc bệnh tiểu đường
Đối với những bệnh nhân tiểu đường không xây dựng cho mình chế độ ăn uống sinh hoạt sẽ khiến cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Do đó, bạn cần kiêng những loại thực phẩm sau
Thực phẩm khó tiêu được coi là kẻ thù số 1 của bệnh tiểu đường. Việc sử dụng các thực phẩm này thường xuyên sẽ khiến bệnh nặng hơn. Những thực phẩm cần tránh bao gồm:
“” Các loại thực phẩm ngọt
“” Hạn chế sử dụng tinh bột
“” Không ăn đồ ăn có nhiều chất béo hòa, cholesterol như: thịt mỡ, nội tạng động vật, lòng đỏ trứng gà…
“” Tránh sử dụng sữa và trái cây khô
“” Nghiêm cấm sử dụng đồ uống có cồn
Bệnh tiểu đường nên ăn gì?
Các loại thực phẩm mà bệnh nhân tiểu đường có thể sử dụng thoải mái mà không sợ ảnh hưởng đến bệnh như:
“” Trái cây ít đường: táo, bưởi, ổi,
“” Cần bổ sung thật nhiều thịt nạc, đặc biệt là thịt bò.
“” Bổ sung cá là thực đơn hàng ngày
Về vấn đề dinh dưỡng, thì ngoài những chia sẻ trên. Người bệnh nên sử dụng thêm sữa tiểu đường Glucerna để kiểm soát bệnh.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Triệu Chứng Bệnh Tiểu Đường Và Cách Chữa Trị [A trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!