Cập nhật nội dung chi tiết về Yên Tâm Khám Bệnh Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương Thời Dịch Covid mới nhất trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Vào những ngày giáp Tết, tình hình Covid lại diễn biến phức tạp với hàng chục ca bệnh mới mỗi ngày, tốc độ lây nhiễm trong cộng đồng ngày càng nhanh và nguy hiểm hơn. Chính vì vậy, việc cẩn trọng và tuân thủ các quy định trong phòng, chống dịch được đặt lên hàng đầu. Đặc biệt với những bệnh viện lớn như Phụ Sản Trung ương, quy trình khám chữa bệnh cũng trở nên nghiêm ngặt hơn để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, người đến thăm khám và đội ngũ nhân viên y tế.
1. Giới thiệu
Bệnh viện Phụ sản Trung ương là bệnh viện chuyên khoa hạng I, là cơ sở đầu ngành Sản phụ khoa, sinh nở và sơ sinh. Bệnh viện có đội ngũ y bác sĩ, giáo sư được đào tạo bài bản, kinh nghiệm và chuyên môn cao trong ngành sản phụ và chăm sóc sức khỏe sinh sản.
Bệnh viện có hệ thống trang thiết bị phục vụ khám bệnh, chữa bệnh hiện đại, chuyên sâu. Đây là một trong những cơ sở bệnh viện tiếp nhận hàng trăm bệnh nhân thăm khám mỗi ngày. Chính vì vậy, ngay từ đầu đại dịch, bệnh viện luôn có những phương án phòng chống dịch hết sức chặt chẽ, đảm bảo hoạt động thăm khám, chữa bệnh an toàn – hiệu quả – chất lượng. Công tác này được xem là trọng tâm và được thực hiện liên tục, không nghỉ.
2. Địa chỉ, số điện thoại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Địa chỉ: Số 43 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ngoài ra, bệnh viện còn có Phòng khám theo yêu cầu nằm ở số 56 Hai Bà Trưng.
Thời gian làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 (Từ 06h30 đến 16h30).
3. Quy trình khai báo y tế và đăng ký khám tại bệnh viện
Covid 19 là đại dịch vô cùng nguy hiểm của toàn thế giới, nhưng càng nguy hiểm hơn đối với những đối tượng có hệ miễn dịch yếu như: thai phụ, sơ sinh, người bệnh, người suy giảm miễn dịch… Ngay từ bước tiếp nhận người vào viện, bệnh viện Phụ sản đã luôn chủ động để phân luồng người thăm khám tốt nhất, hạn chế tối đa những người có dấu hiệu nguy cơ hay có lịch sử đi từ vùng dịch về.
Quy trình thăm khám tại bệnh viện Phụ sản
Bước 1: Sát trùng tay ngay khi qua cổng kiểm tra B2.
Bệnh viện tổ chức lối đi riêng biệt cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân. 100% người qua cổng sẽ được đo bằng máy đo thân nhiệt cảm ứng và yêu cầu sát khuẩn tay.
Bước 2: Nhân viên y tế dán tem logo bệnh viện xác nhận sàng lọc.
Bước 3: Nhận tờ khai y tế từ nhân viên.
Bước 4: Khai báo và hoàn thiện tờ khai y tế.
Bước 6: Nộp tờ khai và vào viện để thực hiện các quy trình khám bệnh như bình thường.
Lưu ý: Nếu có những biểu hiện ho, sốt, khó thở hay nhiệt độ cao sau khi đo nhiệt độ, bạn sẽ được nhân viên y tế hướng dẫn đến khu vực cách ly để sàng lọc và thăm khám.
Ngoài ra, để chống dịch triệt để, bệnh viện cũng trang bị những phương tiện bảo hộ cho cả nhân viên y tế và người bệnh, bao gồm: khẩu trang, găng tay, mũ chắn hạt bắn nước bọt… Sử dụng tối đa những công cụ ngăn cản lây lan trong cộng đồng hẹp, khuyến khích người dân đeo khẩu trang.
Bệnh viện cũng thực hiện triệt để mỗi bệnh nhân chỉ 1 người nhà chăm sóc, thẻ ra vào ghi rõ họ tên, tuổi, khoa phòng và thời hạn sử dụng. Bệnh viện không cho thăm bệnh nhân theo đoàn, yêu cầu khai báo y tế hằng ngày. Đồng thời thường xuyên khử khuẩn nơi công cộng, khu vực ngồi chờ, trang bị nước rửa tay khắp các khu phòng.
Tải ứng dụng iSofHcare để đặt khám hẹn trước tại các Bệnh viện tuyến trung ương ở Hà Nội giúp rút ngắn thủ tục tiếp đón và khám chữa bệnh, giảm thời gian chờ đợi, giảm khả năng lây nhiễm.
4. Những lưu ý khi đi khám trong mùa Covid – 19
Để bệnh dịch sớm được kiểm soát và hạn chế lây lan trong cộng đồng, người bệnh khi thăm khám tại bệnh viện cần tuân thủ các quy tắc ở bệnh viện, đồng thời:
Luôn đeo khẩu trang trong quá trình di chuyển, thăm khám để bảo vệ bản thân, gia đình, xã hội.
Khai báo thông tin trong tờ khai y tế đầy đủ, trung thực.
Giữ khoảng cách ở nơi đông người như bệnh viện, hạn chế tiếp xúc để tránh lây nhiễm dịch bệnh hay các bệnh lý khác.
Trong trường hợp nghi ngờ, bệnh viện đã bố trí sẵn nơi để thăm khám, sàng lọc người bệnh khi cần thiết.
Làm theo hướng dẫn của nhân viên y tế, bác sĩ để kiểm tra chính xác nhất.
Ngoài ra, bạn có thể liên hệ với các bác sĩ qua ứng dụng IsofHcare bằng hình thức gọi khám trực tuyến qua video call để được tư vấn khám chữa bệnh từ xa.
Cẩm nang iSofHcare cung cấp cho bạn các bí quyết khám bệnh tại Hà Nội và Hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương với những thông tin đắt giá và chính xác nhất.
Kinh Nghiệm Đi Khám Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương
Bệnh viện Phụ sản Trung ương là bệnh viện chuyên khoa hạng I, cơ sở đầu ngành Sản phụ khoa, sinh đẻ kế hoạch và sơ sinh. Bệnh viện có đội ngũ giáo sư, bác sĩ được đào tạo bài bản ở trong nước và được học tập nâng cao tay nghề ở các nước tiên tiến có ngành sản phụ khoa và chăm sóc sức khỏe sinh sản phát triển (Châu Âu, Mỹ, Nhật, Úc …).
Hệ thống trang thiết bị phục vụ khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện được đầu tư theo hướng hiện đại, chuyên sâu. Các khoa, phòng, trung tâm của bệnh viện được trang bị đầy đủ các hệ thống máy xét nghiệm sinh hoá; huyết học; miễn dịch… trong đó có nhiều hệ thống xét nghiệm mới, hiện đại hàng đầu như hệ thống Autodelfia; hệ thống Tendem Mass; hệ thống Sequensing.
Địa chỉ, số điện thoại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Địa chỉ: Số 43 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ngoài ra, bệnh viện còn có Phòng khám theo yêu cầu nằm ở số 56 Hai Bà Trưng.
Điện thoại: 0243 8252 161
Website: http://www.benhvienphusantrunguong.org.vn
Thời gian làm việc
Thứ 2 đến thứ 6: Từ 6h30 đến 16h30
Bệnh viện Phụ sản Trung ương có làm việc Chủ nhật không
Bệnh viện làm việc các ngày từ thứ 2 đến thứ 6. Nếu bạn muốn khám vào cuối tuần thì có thể khám tại Phòng khám theo yêu cầu số 56 Hai Bà Trưng.
Bệnh viện Phụ sản Trung ương gần bến xe nào
Bến xe Mỹ Đình: 9km, đi xe bus tuyến 34
Bến xe Giáp Bát: 6km, đi xe bus tuyến 32, tuyến 03A hoặc tuyến 08
Bến xe Nước Ngầm: 8km, đi xe bus tuyến 06A, 06E, 12, 94 hoặc tuyến 101, sau đó bắt tuyến 32
Bến xe Yên Nghĩa: 15km, đi xe bus tuyến 02 hoặc 01.
Hướng dẫn khám chữa bệnh tại Khoa khám
Bước 1. Lấy số khám và mua sổ y bạ tại Bàn hướng dẫn (tầng 1 nhà G).
Bước 2. Ngồi ghế đợi được gọi đến các bàn kính để lấy phiếu khám và mua hoá đơn khám bệnh.
Bước 3. Đến khám bệnh tại phòng khám được ghi trên phiếu khám.
Bước 4. Khi có chỉ định xét nghiệm và siêu âm thì trở lại bàn hướng dẫn để lấy số và ngồi đợi mua hoá đơn.
Bước 5. Siêu âm: đến phòng lấy số siêu âm ở tầng 1 nhà H, sau đó đến siêu âm tại phòng siêu âm được ghi trên phiếu.
Bước 6. Xét nghiệm: lấy máu và bệnh phẩm tại đơn vị lấy máu và bệnh phẩm tập trung (tầng 1 nhà A), đợi lấy kết quả tại “Nơi trả kết quả xét nghiệm”. Kết quả xét nghiệm của người bệnh đến khám thai được trả về đúng phòng mà người bệnh được khám thai.
Bước 7. Sau khi có kết quả xét nghiệm và siêu âm, bác sĩ đọc kết quả và kê đơn thuốc, hẹn khám lại hoặc chuyển người bệnh đến các buổi khám chuyên khoa, khám hội chẩn. Người bệnh nào có chỉ định nhập viện thì theo hướng dẫn của nhân viên y tế.
Hướng dẫn người bệnh có thẻ BHYT đến khám chữa bệnh tại Khoa khám
Bước 1. Lấy số khám và mua sổ y bạ tại Bàn hướng dẫn (tầng 1 nhà G).
Bước 2. Đến các bàn kính số 21 và 22 để làm thủ tục BHYT và lấy phiếu khám.
Bước 3. Đến khám bệnh tại phòng khám BHYT – phòng 6 nhà A.
Bước 4. Khi có chỉ định xét nghiệm và siêu âm thì trở lại bàn kính số 21 và 22 để làm thủ tục BHYT.
Bước 5. Siêu âm: đến phòng lấy số siêu âm ở tầng 1 nhà H, sau đó đến siêu âm tại phòng siêu âm được ghi trên phiếu.
Bước 6. Xét nghiệm: lấy máu và bệnh phẩm tại đơn vị lấy máu và bệnh phẩm tập trung (tầng 1 nhà A), đợi lấy kết quả tại “Nơi trả kết quả xét nghiệm”. Kết quả xét nghiệm của người bệnh đến khám thai được trả về đúng phòng mà người bệnh được khám thai.
Bước 7. Sau khi có kết quả xét nghiệm và siêu âm, bác sĩ đọc kết quả và kê đơn thuốc, hẹn khám lại hoặc chuyển người bệnh đến các buổi khám chuyên khoa, khám hội chẩn. Người bệnh nào có chỉ định nhập viện thì đến lại bàn kính số 21 và 22 để được hướng dẫn thủ tục nhập viện.
Bước 8. Người bệnh có đơn thuốc BHYT thì đến bàn kính số 3 và 4 để đóng tiền, sau đó quay lại bàn kính số 21, 22 để được hướng dẫn tiếp và lấy lại thẻ BHYT. Người bệnh lấy thuốc BHYT tại khoa Dược – Tầng 2 nhà G.
Bước 9. Khi hoàn tất việc khám bệnh, người bệnh trở lại bàn kính số 21 và 22 để làm các thủ tục BHYT và lấy lại thẻ BHYT.
Một số bác sĩ giỏi đã và đang công tác tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
1. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đức Hinh
Chủ nhiệm Bộ môn Sản – Phụ khoa Đại học Y Hà Nội
Nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Y Hà Nội
Bác sĩ tại khoa Quốc tế – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Bác sĩ tại Phòng khám số 1 – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Phó Giám đốc, phụ trách khoa Khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung ương
2. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Cung Thị Thu Thủy
Nguyên Trưởng Khoa Khám bệnh – Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Bác sĩ chuyên khoa Sản phụ tại Phòng khám số 1 – Bệnh viện đại học Y Hà Nội
Bác sĩ tại Khoa khám bệnh theo yêu cầu – Bênh viện Phụ sản Trung ương
Bác sĩ có kinh nghiệm hơn 35 năm làm việc trong lĩnh vực Sản phụ khoa
3. Bác sĩ chuyên khoa II Trần Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa Sản II – Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Bác sĩ có kinh nghiệm trên 30 năm trong khám, tư vấn và điều trị bệnh sản phụ. Trong đó, 12 năm công tác tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Đặt lịch khám với BSCKII Trần Thị Tuyết Lan
4. Thạc sĩ, Bác sĩ Trần Thị Phúc
Bác sĩ Chuyên khoa I Chuyên ngành Sản phụ khoa
Nguyên Trưởng khoa Sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú
Đặt lịch khám với chúng tôi Trần Thị Phúc
5. Bác sĩ Chuyên khoa II Nguyễn Hữu Cốc
Nguyên Phó Khoa Đẻ – Bệnh viện Phụ Sản Trung ương
Nguyên Giảng viên cao cấp – Phó trưởng bộ môn Phụ Sản Đại học Y Hà Nội
Bác sĩ Chuyên khoa II chuyên ngành Phụ Sản
Tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội năm 1977
Công tác tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ năm 1977-2013
Có 36 năm kinh nghiệm công tác trong ngành Sản – Phụ khoa
Danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú
Đặt lịch khám với BSCKII Nguyễn Hữu Cốc
Chi phí khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Đặt lịch khám với bác sĩ giỏi và chuyên gia
Tài liệu tham khảo
http://benhvienphusantrunguong.org.vn/news/qt-kham-_-dieu-tri/huong-dan-nguoi-benh-co-the-bhyt-den-kham-chua-benh-tai-khoa-kham-benh.html
http://benhvienphusantrunguong.org.vn/html/gioi-thieu/gioi-thieu-chung/bang-gia-danh-muc-dich-vu-ky-thuat-y-te.html
(Ngày 13/12/2017)
Danh Sách Bác Sĩ Giỏi Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương
Bác sĩ Trần Văn Hùng, BS Danh Cường, Lê Hoàng chuyên: siêu âm thai, chẩn đoán hình ảnh, phát hiện dị tật, khám và theo dõi sức khỏe cho mẹ và bé trong suốt thai kỳ đặc biệt với những trường hợp khó, nổi tiếng là những bác sĩ sản khoa mát tay ở Hà Nội hiện nay. Chi tiết thông tin phòng khám, lịch làm việc bên dưới.
Top bác sĩ giỏi bệnh viện phụ sản trung ương
Bác sĩ chuyên khoa II Sản Phụ khoa
Bác sĩ 30 năm kinh nghiệm chuyên sâu về Siêu âm thai và theo dõi thai kì
Tốt nghiệp Đại học Y khoa Hà Nội năm 1983
Giảng viên Bộ môn Sản Đại học Y khoa Hà Nội (1983 – 2012)
Bác sĩ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương (1983 – 2012)
Bác sĩ Trần Văn Hùng có nhiều kinh nghiệm chuyên sâu về siêu âm thai, theo dõi thai kỳ, theo dõi chẩn đoán ngày rụng trứng.
Thời điểm hiện nay (tháng 07/2017),bác sĩ có lịch khám tại các đơn vị như là: Bệnh viện Đa khoa An Việt, Bệnh viện Phụ sản An Thịnh và phòng khám đa khoa Yecxanh.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Danh Cường
Phó giám đốc, Trưởng khoa Sản I – Bệnh Viện Phụ Sản Trung ương
Giám đốc Trung tâm chẩn đoán trước sinh – Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Chuyên gia đầu ngành về siêu âm chẩn đoán hình ảnh và phát hiện dị tật.
Trên các diễn đàn, các mẹ truyền tai nhau về kinh nghiệm chẩn đoán dị tật trước sinh rất giỏi của bác sĩ Cường. Dù rằng, có nhiều ý kiến không hài lòng về cách khám, tư vấn của ông. Tuy nhiên, nhiều thai phụ cũng chia sẻ rằng, họ mong được bác sĩ thăm khám trong giai đoạn cần theo dõi chẩn đoán sàng lọc dị tật trước sinh.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hoàng
Nguyên Phó chủ nhiệm khoa Chẩn đoán hình ảnh – Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Phó Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia
Có nhiều kinh nghiệm trong khám siêu âm sản phụ khoa 2D, 4D, siêu âm đầu dò âm đạo,…
Trưởng khoa Phụ nội tiết – Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Bác sĩ hỗ trợ chuyên môn cho Bệnh viện phụ sản An Thịnh
Phụ trách Phòng khám Siêu âm – Sản Phụ khoa số 387 Kim Ngưu, Hai bà Trưng, Hà Nội)
từ khóa
bác sĩ đẹp trai bệnh viện phụ sản trung ương
bệnh viện phụ sản trung ương
khoa khám bệnh theo yêu cầu bệnh viện phụ sản trung ương
phòng khám 56 hai bà trưng bác sĩ nào tốt
phòng khám 56 hai bà trưng có làm việc thứ 7 không
Bài viết Danh sách bác sĩ giỏi bệnh viện phụ sản trung ương đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .
Thăm Khám &Amp; Điều Trị Tại Bệnh Viện Bạch Mai Thời Điểm Dịch Covid
Công tác phòng chống dịch Covid-19 tại Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội đang thực hiện như thế nào?. Đi khám tại BV cần lưu ý gì?, Quy trình Sàng lọc và khai báo y tế ra sao?, Cẩm nang hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương của iSofHcare sẽ chỉ dẫn cho bạn
1. Giới thiệu
Bệnh viện Bạch Mai là một trong 5 bệnh viện tuyến trung ương hạng đặc biệt hàng đầu tại Việt Nam, tọa lạc tại Hà Nội cổng chính tại mặt đường Giải Phóng. Bệnh viện có 14 trung tâm, 22 khoa lâm sàng, 2 khoa Cận lâm sàng và 2 khoa khác.
Bệnh viện nổi tiếng với đội ngũ Giáo sư, Phó giáo sư, Thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại, khuôn viên Bệnh viện rộng lớn. Mỗi ngày bệnh viện tiếp đón hàng nghìn người bệnh đến thăm khám và điều trị.
Đối mặt với nguy cơ lây nhiễm Covid-19 tại Bệnh viện, nơi có rất nhiều người bệnh đến và đi mỗi ngày, Bệnh viện Bạch Mai đã triển khai các hoạt động phòng chống dịch bệnh nhanh chóng.
2. Quy trình sàng lọc và khai báo y tế tại Bệnh viện
Người bệnh đến thăm khám và điều trị bệnh tại bệnh viện Bạch Mai đều phải đi qua các chặng thủ tục kiểm tra và khai báo y tế như sau:
– Bước 1: bạn đến bệnh viện Bạch Mai theo địa chỉ và thời gian khám như sau:
+ Địa chỉ; Số 78 đường Giải Phóng, phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội
+ Thời gian khám: Bệnh viện làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 (Sáng từ 6h30 – 12h00, Chiều từ 13h30 – 18h00).
Bệnh viện có các khoa khám theo yêu cầu vào cuối tuần (Thứ 7 và Chủ nhật) Sáng từ 6h30 – 12h00, Chiều từ 13h30 – 18h00.
– Bước 2: Kiểm tra người bệnh từ cổng ra vào
+ Đeo khẩu trang: Nhân viên y tế nhắc nhở người bệnh
+ Đo nhiệt độ: phân luồng người bệnh tới khu khai báo y tế. Nếu có các biểu hiện/ triệu chứng của nhiễm Covid-19 như sốt, ho, khó thở,… hoặc là người đến từ vùng dịch, người tiếp xúc gần với các ca lây nhiễm mới công bố sẽ chuyển sang khu vực riêng để thực hiện khai báo y tế, kiểm tra bệnh lý. Nếu người bệnh không có các biểu hiện trên sẽ tiến hành bước tiếp theo khai báo Y tế tại các khoa khám bệnh.
– Bước 3: Khai báo y tế
+ Người bệnh tới các khu khám bệnh để khai báo y tế tự nguyện: Khu khám bệnh theo yêu cầu người bệnh tự khai báo, Khu Khám bệnh sẽ có nhân viên y tế hỗ trợ khai báo
– Bước 4: Tiếp đón và đăng ký khám bệnh
Thực hiện quy trình khám bệnh như bình thường
Tải ứng dụng iSofHcare để đặt khám hẹn trước tại các Bệnh viện tuyến trung ương ở Hà Nội giúp rút ngắn thủ tục tiếp đón và khám chữa bệnh, giảm thời gian chờ đợi, giảm khả năng lây nhiễm.
3. Bệnh viện có xét nghiệm Test Covid-19 không?
Bệnh viện Bạch Mai có Xét nghiệm sinh học phân tử realtime RT-PCR. Đây là phương pháp xét nghiệm xác định sự hiện diện của virut thông qua phát hiện vật liệu di truyền của virut SARS-CoV-2, đây là phương pháp có độ chính xác cao.
Xét nghiệm sẽ cho ra kết quả định lượng nồng độ virut tại thời điểm xét nghiệm. Kết quả có thể giúp bác sĩ tiên lượng tiến triển bệnh, cũng như đánh giá được hiệu quả điều trị.
Đối tượng thực hiện xét nghiệm là những người về từ vùng dịch, người có dấu hiệu bệnh truyền nhiễm hô hấp hoặc do bác sĩ chỉ định và người yêu cầu được xét nghiệm.
Giá xét nghiệm realtime RT-PCR tại Bệnh viện Bạch Mai là: 734,000 đồng.
4. Những lưu ý khi đi khám trong thời điểm dịch Covid-19
– Bệnh viện Bạch Mai đã cho tạm dừng tất cả các hoạt động thăm hỏi bệnh nhân đang điều trị nội trú của bệnh viện kể từ ngày 29/01/2020. Bệnh viện sẽ triển khai toàn bộ công tác chăm sóc cho người bệnh, người nhà bệnh nhân sẽ không ở lại trong buồng bệnh.
– Bệnh viện hiện đã phân luồng người ra vào bệnh viện theo các cổng, người bệnh đi theo sự chỉ dẫn của nhân viên y tế tại các cổng bệnh viện.
– Lưu ý ô tô vào cổng 1 và đi xe máy vào cổng 3 và ra cổng 2.
– Người bệnh và người nhà nghiêm túc thực hiện công tác phòng chống dịch: luôn đeo khẩu trang khi di chuyển và tại bệnh viện, sát khuẩn tay, tầm soát thân nhiệt, khai báo y tế đầy đủ và trung thực.
– Tại các khoa có các phòng cách ly tạm thời, nếu nhân viên y tế hoặc bác sĩ yêu cầu bạn cách ly bạn nên nghe theo chỉ dẫn của bác sĩ để được thăm khám và điều trị bệnh chính xác, chữa trị kịp thời, giảm nguy cơ lây nhiễm cho những người xung quanh.
Cẩm nang iSofHcare cung cấp cho bạn các bí quyết khám bệnh tại Hà Nội và Hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương với những thông tin đắt giá và chính xác nhất.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Yên Tâm Khám Bệnh Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương Thời Dịch Covid trên website Growcaohonthongminhhon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!